Bài thuyết trình Nhãn sinh thái

heoMạnglướinhãnsinhtháitoàncầu(GEN): “Nhãnsinhtháilà nhãnchỉratínhưuviệtvềmặt môitrườngcủamộtsảnphẩm,dịchvụsovớicác sản phẩm, dịchvụcùngloại dựatrên đánhgiá vòngđờisảnphẩm”.

pdf26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6605 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Nhãn sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÃN SINH THÁI NHÓM NO.1 1. Trần Thị Tường Vy 0856080218 2. Nguyễn Văn Chung 0856080021 3. Phan Thanh Hương 0856080078 4. Huỳnh Thị Kim Vân 0856080209 BỐ CỤC I. Định nghĩa – Phân loại NST II. Những yêu cầu cơ bản của một NST III.Vai trò NST IV. Lợi ích của NST V. Quy trình áp dụng NST VI.Một số Logo NST và ý nghĩa VII.Quy trình cấp NST ở Việt Nam I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI NHÃN SINH THÁI • 1. ĐỊNH NGHĨA • 2. PHÂN LOẠI NST 1. ĐỊNH NGHĨA Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN): “Nhãn sinh thái là nhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên đánh giá vòng đời sản phẩm”. Theo quan điểm của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và Ngân hàng Thế giới (WB): “Nhãn sinh thái là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và quảng bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại”. Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO): “Nhãn sinh thái là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dưới dạng một bản công bố, biểu tượng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc các hình thức khác”. 2. PHÂN LOẠI Có 3 loại nhãn môi trường: 1. Loại I (ISO 14024) 2. Loại II (ISO 14021) 3. Loại III (ISO 14025) SO SÁNH GIỐNG NHAU KHÁC NHAU - Đều tuân thủ 9 nguyên tắc trong tiêu chuẩn ISO 14020:1998 - Thông tin đưa ra phải khoa học, chính xác và dựa trên kết quả của quá trình đánh giá vòng đời sản phẩm, các thủ tục phải không cản trở cho hoạt động thương mại quốc tế - Cách thức công bố - Nhãn loại II, nhà sản xuất tự nghiên cứu, đánh giá và tự công bố nhãn. Nhãn I và III, việc công bố phải được bên thứ 3 chứng nhận. Riêng nhãn III, các thông số môi trường của sản phẩm phải được thông báo rộng rãi trong Báo cáo kỹ thuật II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NST 2. Không được gây ra sự hiểu nhầm hoặc khó hiểu 1. Phải được phản ánh chính xác, trung thực và có thể xác minh được. 3. Có thể so sánh 4. Không được tạo ra những rào cản không cần thiết cho hoạt động thương mại. 5. Phải tạo ra được sự cải thiện môi trường liên tục dựa trên những định hướng thị trường. III. VAI TRÒ CỦA NST • Giúp phân loại sản phẩm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật • Cung cấp thông tin trung thực liên quan đến môi trường • Thúc đầy các hoạt động hợp tác quốc tế • Góp phần nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp IV. LỢI ÍCH CỦA NST V. QUY TRÌNH ÁP DỤNG NST Khởi xướng áp dụng lần đầu ở Đức 1979 Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) xây dựng TC về NST 1993 Nhãn loại I áp dụng trên 40 nước (Mỹ, Canada , Nhật, Hàn Quốc) Nay V. MỘT SỐ LOGO NST VÀ Ý NGHĨA Logo chỉ ra phần trăm thành phần sợi vải được tái chế trong mỗi sản phẩm hoặc trên bao bì đóng gói sản phẩm. - Logo dành cho sản phẩm hoặc bao bì đóng gói sản phẩm có chứa các chất liệu dễ tái chế. - Lượng phần trăm tái chế được ghi rõ phía trên mũi tên. - Logo dành cho sản phẩm có thể tái chế. - Tuy nhiên sản phẩm này có thể được tái chế toàn bộ hoặc chỉ một phần. - Logo dành cho sản phẩm có thể tái chế. - Chính giữa vòng tròn Mobebius ghi rõ bao nhiêu phần trăm sản phẩm có thể được tái chế. Logo dành cho các loại vỏ chai làm bằng thủy tinh dễ dàng được tái chế Logo dành cho sản phẩm hoặc bao bì đóng gói sản phẩm có chứa thành phần nhôm, chất liệu dễ tái chế. Logo dành cho những sản phẩm có chứa nguyên liệu thép, chất liệu dễ phân loại và dễ tái chế. Logo dành cho các sản phẩm làm bằng nhựa. Trên mỗi logo có ghi rõ số thứ tự tương ứng với mỗi loại nhựa : Số 1 : Nhựa PET Số 2 : Nhựa PEHD Số 3 : Nhựa PVC Số 4 : Nhựa PELD Số 5 : Nhựa Polypropylen Số 6 : Nhựa Polystyren Số 7 : các loại nhựa khác - Logo được dán trên gỗ hoặc các sản phẩm làm bằng gỗ. - Những sản phẩm này đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về mặt kinh tế, xã hội và môi trường của tổ chức quốc tế quản lý tài nguyên rừng. Logo dành cho các loại bao bì có thể tái sử dụng mà có hoặc không cần qua xử lý, chẳng hạn như vỏ chai, hộp gỗ... Logo dùng để nhắc nhở người sử dụng có ý thức bỏ rác đúng nơi qui định. Logo này xuất hiện trên vỏ chai hoặc trên một số túi xách bằng nhựa. - Logo cho chương trình Sao năng lượng được tiến hành bởi Văn phòng chính phủ vì bảo vệ môi trường của Mỹ. - Được áp dụng cho các sản phẩm như máy tính, máy in, máy photocopy... có mức tiêu thụ điện năng thấp nhất. - Logo mang ý nghĩa khôi phục những giá trị từ Rừng. - Áp dụng tại 32 quốc gia nhằm đảm bảo với người tiêu dùng những sản phẩm làm từ gỗ đến tay người tiêu dùng đã được quản lý chặt chẽ và hợp pháp. NHÃN SINH THÁI EU • Nhãn sinh thái của EU có biểu tượng là bông hoa màu xanh mang tính chất tự nguyện. Hiện nay có 23 nhóm sản phẩm khác nhau và hơn 250 giấy phép được trao cho hàng trăm sản phẩm • Các nhóm sản phẩm này bao gồm: Dịch vụ du lịch, nhà ở, đồ gia dụng, thiết bị vệ sinh,nệm văn phòng, làm vườn. NHÃN SINH THÁI BẮC ÂU Thiên Nga Bắc Âu -Thiên nga (The Swan) là nhãn sinh thái chính thức của Bắc Âu và là nỗ lực tổng hợp của 5 quốc gia: Na Uy, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Phần Lan và Ai-xơ-len. - Các sản phẩm được dán nhãn, bao gồm: máy vi tính, thiết bị văn phòng, và đầu máy quay đĩa. VI. QUY TRÌNH CẤP NST Ở VIỆT NAM Hiện nay, Việt Nam mới chỉ có 5% sản phẩm tiêu dùng đủ tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái và chưa có tổ chức đánh giá và cấp nhãn sinh thái chính thức. Tuy nhiên, trong định hướng đến năm 2020Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, có nội dung phấn đấu đến năm 2020: • 100% sản phẩm hàng hóa xuất khẩu • 50% hàng hóa tiêu dùng nội địa của Việt Nam sẽ được ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14024. TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • ISO 1420:1998 • Quyết định số 253/QĐ-BTNMT
Luận văn liên quan