Bài thuyết trình Phát triển dịch vụ Thanh Toán Quốc Tế Tại Các NHTM Việt Nam

Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghĩa vụ và yêu cầu về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế Quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các Quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại Ngân hàng.

pptx47 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Phát triển dịch vụ Thanh Toán Quốc Tế Tại Các NHTM Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 24/02/2014 ‹#› Phát triển dịch vụ Thanh Toán Quốc Tế Tại Các NHTM Việt Nam 1/ Tạ Thị Kim Anh 2/ Nguyễn Viết Bảo 3/ Nguyễn Lê Bằng 4/ Phan Trung Dũng 5/ Đoàn Thị Hoàng Giang 6/Vũ Thị Việt Hòa 7/ Trần Trọng Nghĩa 8/Phan Phúc Thuần CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTQT THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TTQT TẠI CÁC NHTM KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TTQT 3 2 4 1 Thanh toán quốc tế là việc chi trả các nghĩa vụ và yêu cầu về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế Quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các Quốc gia khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại Ngân hàng. 1.1 Khái niệm Đặc điểm Vai trò Chủ thể tham gia ở các quốc gia khác nhau Lựa chọn các quy phạm pháp luật mang tính thống nhất và theo thông lệ quốc tế, Đồng tiền dùng trong TTQT thường tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán TTQT là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia. Làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt 4. Ý nghĩa Đối với Doanh Nghiệp Kênh lợi nhuận rất hấp dẫn, đa dạng hóa các dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh, Gia tăng vốn huy động, Tạo điều kiện các NHTM học hỏi kinh nghiệm các ngân hàng các nước tiên tiến, tạo điều kiện để hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, - Giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, - Có cơ hội nhận sự tài trợ về vốn từ các ngân hàng, - Được hỗ trợ về mặt kỹ thuật thanh toán - Là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới bên ngoài, - Là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, - Là yếu tố quyết định sống còn của sự tồn tại và phát triển của các hoạt động kinh tế đối ngoại Đối với khách hàng Đối với nền kinh tế Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary – UCP 600) Tiêu chuẩn quốc tế về thực tiễn ngân hàng trong kiểm tra chứng từ ISBP 681. Các điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms – INCOTERMS 2000, 2010) 3. Một số văn bản pháp lý mang tính quốc tế sử dụng trong TTQT Quy tắc thống nhất về nhờ thu số phát hành 522 của Phòng thương mại quốc tế (ICC Uniform rules for Collections, Publication No 522 – URC 522) Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange – ULB) Luật thống nhất về Séc (Uniform Law for Cheque – ULC) Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu URDG458 3. Một số văn bản pháp lý mang tính quốc tế sử dụng trong TTQT 4. Các phương tiện thanh toán quốc tế Hối phiếu Séc Thẻ ngân hàng 4.Các phương tiện thanh toán quốc tế 4.Các phương tiện thanh toán quốc tế 4.Các phương tiện thanh toán quốc tế 5.Các phương thức thanh toán quốc tế Phương thức chuyển tiền Phương thức thanh toán nhờ thu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.1.Phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền là một phương thức trong đó một khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu….) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người cung ứng dịch vụ, người bán, người xuất khẩu…) ở một địa điểm nhất định. Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền. 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.1.Phương thức chuyển tiền Các bên tham gia: - Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter) - Người thụ hưởng (Beneficiary) - Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank) - Ngân hàng trả tiền (Paying Bank) 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.1.Phương thức chuyển tiền Quy trình thanh toán chuyển tiền ứng trước 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.1.Phương thức chuyển tiền 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.1.Phương thức chuyển tiền Quy trình thanh toán chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.1.Phương thức chuyển tiền Ưu điểm Nhược điểm Rủi ro 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.2. Phương thức thanh toán nhờ thu Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác. 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.2. Phương thức thanh toán nhờ thu Các bên tham gia - Người uỷ nhiệm thu (Principal) - Người trả tiền (Drawee) - Ngân hàng nhờ thu – Remitting Bank (hay còn gọi là ngân hàng nhận uỷ nhiệm thu): - Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank) - Ngân hàng xuất trình (presenting Bank) 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.2. Phương thức thanh toán nhờ thu Quy trình nhờ thu trơn 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.2. Phương thức thanh toán nhờ thu Quy trình nhờ thu kèm chứng từ 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.2.Phương thức thanh toán nhờ thu Ưu điểm Nhược điểm Rủi ro 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.3.Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó, một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp những quy định đề ra trong thư tín dụng. 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.3.Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Các bên có liên quan a. Người xin mở thư tín dụng (the applicant for credit) là nhà nhập khẩu, người mua. b. Ngân hàng phát hành thư tín dụng (the issuing/ opening bank) c. Người hưởng lợi thư tín dụng (the beneficiary) d. Ngân hàng thông báo thư tín dụng (the advising bank) e. Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (the confirming bank) f. Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (the paying bank) . 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.3.Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ 5.Các phương thức thanh toán quốc tế 5.3.Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Ưu điểm Nhược điểm Rủi ro II. Thực trạng Thanh Toán Quốc Tế Tại Việt Nam Doanh số TTQT qua hệ thống NHTMVN/ kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều chiếm trên 80%. Thị phần thanh toán quốc tế Ứng dụng công nghệ trong TTQT Hiện nay có khá nhiều phần mềm core banking đang được sử dụng rộng rãi như Siba, Bank 2000, Teminos T24 (đây là hệ thống được đánh giá cao nhất trong các phần mềm). Việc ứng dụng các giải pháp công nghệ trên thực tế hiện vẫn còn nhiều khó khăn. Mức độ đa dạng các nghiệp vụ TTQT STT Phương thức thanh toán Danh mục sản phẩm 1 Chuyển tiền - Chuyển tiền đi - Chuyển tiền đến 2 Nhờ thu - Nhờ thu xuất khẩu - Nhờ thu nhập khẩu 3 Tín dụng chứng từ - Phát hành LC - Thanh toán LC - Ký hậu vận đơn - Phát thành bảo lãnh nhận hàng theo LC - Xác nhận LC - Dịch vụ nhận bộ chứng từ và thanh toán. - Chiết khấu có truy đòi /miễn truy đòi. - Chuyển nhượng LC Một số dịch vụ chuyển tiền tiện ích của các NHTMVN Full No Deduct Cho phép người thụ hưởng nhận đúng số tiền chuyển không bị trừ phí bởi ngân hàng trung gian hoặc ngân hàng của người thụ hưởng. One Deduct Cho phép khách hàng chuyển tiền biết trước chính xác số tiền người thụ hưởng sẽ nhận được Chuyển tiền điện tử (e-Remittance) Doanh nghiệp có thể thực hiện các lệnh chuyển tiền cho đối tác của mình ở bất cứ đâu chỉ với một máy tính nối mạng. Bankdraft Giúp khách hàng chuyển tiền nhanh chóng và an toàn Money Gram Nhận tiền gửi trong vòng 10 phút, nhận tiền hoàn toàn miễn phí với tỷ giá hấp dẫn Chuyển tiền nhanh tận nhà An toàn tuyệt đối thuận lợi cho khách hàng; Khách hàng không cần có tài khoản Ngân hàng. Chuyển tiền kiều hối Chuyển tiền về Việt Nam dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiền Wells Fargo ExpressSend Truy cập mạng Internet để chuyển tiền cho thân nhân tại Việt Nam tất cả mọi lúc. Chất lượng dịch vụ TTQT Mạng lưới Ngân hàng đại lý thực hiện thanh toán NHTMVN NHNNg VCB 1.700 Korea Exchange Bank 3.000 BIDV 1.600 HSBC 4.000 Agribank 1.065 Standard Chatered Bank 2.700 Vietinbank 800 Citibank 3.600 MB 800 ANZ 3.500 Phạm vi hoạt động một số NHTMVN và NHNNg NHTMVN NHNNg VCB Singapore Korea Exchange Bank 70 quốc gia Sacombank Campuchia, Lào HSBC 80 quốc gia MB Campuchia, Lào Standard Chatered Bank 70 quốc gia Vietinbank Đức, Lào Citibank 107 quốc gia Đa số cán bộ trong phòng đều con trẻ, thiếu kinh nghiệm. Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành chưa đủ mạnh, nhất là trong việc thiết kế các hệ thống lớn, các phần mềm có tính phức tạp, tích hợp cao Hoạt động đào tạo đã được chú trọng hơn, nhiều lớp tập huấn hơn. Thực hiện tốt công tác trẻ hóa cán bộ đa số cán bộ trong phòng TTQT còn trẻ. Bên cạnh đó, năng lực thực tế, khả năng quản trị điều hành, khả năng nắm bắt công nghệ ngân hàng hiện đại, khả năng thích ứng và hoạt động trong thị trường cạnh tranh của đội ngũ cán bộ cũng được cải thiện rõ rệt. Trình độ cán bộ phòng TTQT 2.Hạn chế Từ các NHTM Từ Doanh Nghiệp XNK Từ cơ quan nhà nước TỪ CÁC NHTM Tốc độ chu chuyển thanh toán còn chậm, xảy ra khiếu kiện Các qui trình, thể lệ, nghiệp vụ trong TTQT chưa chấp hành nghiêm chỉnh và khả năng kiểm soát của ngân hàng chưa cao Các ngân hàng còn gặp khó khăn trong việc triển khai mảng nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các thị trường xuất khẩu mới Đối với hàng nhập khẩu, còn thiếu ngoại tệ để thanh toán làm giảm lòng tin đối với các đối tác nước ngoài. TỪ doanh nghiệp xnk TỪ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Chính sách thương mại chưa ổn định. Các thủ tục hành chính trong hoạt động XNK còn rườm rà, các doanh nghiệp không được cập nhật liên tục với các văn bản quy định mới của Nhà nước. Một số văn bản của ngân hàng nhà nước quy định chưa cụ thể KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TTQT VỀ PHÍA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Giám sát thường xuyên hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Mở rộng đối tượng tham gia vào hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng như NHTWvà các NHTM, các đơn vị thành viên có doanh số TTQT lớn, tạo cho thị trường hoạt động sôi nổi với tỷ giá sát với thực tế thị trường hơn Đa dạng hoá các loại ngoại tệ, các phương tiện TTQT được mua bán trên thị trường, đa dạng hoá các hình thức giao dịch Điều hành cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, thận trọng theo cơ chế thị trường, dần từng bước tiến tới áp dụng một cơ chế tỷ giá hối đoái tự do và Nhà nước chỉ can thiệp khi cần thiết thông qua công cụ lãi suất chiết khấu và các biện pháp vĩ mô khác Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Cần tính toán xây dựng cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý có đủ khả năng điều chỉnh thị trường ngoại tệ khi có căng thẳng về tỷ giá Củng cố và phát triển Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam hợp tác cùng tìm hiểu khách hàng và đối tác, giúp đỡ và tương trợ nhau trong quá trình hoà nhập, cùng nghiên cứu và hạn chế bớt rủi ro Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng. Nước ta đã có Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của NHNN. Trung tâm cũng cần chú ý đẩy mạnh, thu thập, xử lí và cung cấp thông tin nhằm hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của NHTM và phục vụ hoạt động giám sát của NHNN Sớm nghiên cứu, soạn thảo và áp dụng hệ thống văn bản pháp quy phù hợp với thông lệ quốc tế và đặc điểm của Việt Nam làm cơ sở điều chỉnh và tạo môi trường pháp lý cho hoạt động TTQTcủa NHTM Cần có các văn bản liên ngành phối hợp chặt chẽ hoạt động của ngân hàng và hoạt động của các Bộ, ngành có liên quan như Bộ Thương mại, Tư pháp, Hải quan, Thuế ... nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện các hình thức đầu tư, tranh thủ nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài về đầu tư kinh doanh. Cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính, tạo hành lang thông thoáng cho hoạt động XNK Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan Cảm ơn thầy và các bạn đã quan tâm theo dõi The end
Luận văn liên quan