Dự trữ ngoại hối là một tấm chắn bảo vệ hữu ích đối với khủng hoảng tiền tệ nhưng hiện nay mức dự trữ của TQ hầu như đã khá đầy đủ, và các tín phiếu kho bạc Mỹ không mang lại thu nhập cao cho TQ
Ngày càng khó khăn để hạn chế dòng tiền vào theo thời gian.
73 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái cố định và thả nổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái cố định và thả nổi Nhóm 9 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo Danh sách Nhóm 5 Ngô Thị Phượng Nguyễn Châu Hà Ôn Ngọc Minh Trí Lê Thị Thanh Loan Đoàn Viết Bửu Phương Nguyễn Thị Bích Hạnh Nguyễn Hoàng Lan Hương Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo Mục lục Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo Sự thay đổi chính sách TGHĐ của Trung Quốc từ những năm 80 đến nay Đầu những năm 1980, Trung Quốc ấn định mức tỷ giá cố định là 2,4 NDT/USD xuất khẩu kém, dự trữ ngoại tệ cạn kiệt, lạm phát. Đầu những năm 1990, TQ nâng tỷ giá đồng NDT lên 5,8 - 5,9 NDT/USD cải thiện XK, giảm thâm hụt cán cân TM. Từ năm 1994, TQ chuyển tỷ giá lên 8,7 NDT/USD, sau đó trải qua nhiều lần điều chỉnh, TGHĐ dừng lại ở mức 8,2 - 8,3 NDT/USD nhanh chóng đẩy mạnh xuất khẩu, giảm rủi ro hối đoái, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Dự trữ ngoại hối là một tấm chắn bảo vệ hữu ích đối với khủng hoảng tiền tệ nhưng hiện nay mức dự trữ của TQ hầu như đã khá đầy đủ, và các tín phiếu kho bạc Mỹ không mang lại thu nhập cao cho TQ Ngày càng khó khăn để hạn chế dòng tiền vào theo thời gian. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 Các tranh luận về quan điểm cho rằng việc neo đồng tiền đang mang lại lợi ích cho TQ www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Cân bằng bên ngoài có thể đạt được bằng cách cắt giảm chi tiêu, tăng lãi suất, duy trì chính sách hai mục tiêu (cân bằng nội và cân bằng ngoại) Điều này thường đòi hỏi sử dụng hai công cụ tài chính độc lập (tỷ giá hối đoái thực và lãi suất) Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Một nền kinh tế lớn như TQ có thể điều chỉnh tỷ giá hối đoái thực thông qua tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái danh nghĩa bằng việc thả nổi giá cả. Kinh nghiệm của các thị trường mới nổi khác: nên thoát khỏi việc neo đồng tiền vào thời điểm thuận lợi và đồng tiền đang mạnh, hơn là chờ đến khi thời điểm xấu và đồng tiền dễ bị tấn công (suy yếu). Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Trong viễn cảnh dài hạn, giá cả hàng hoá và dịch vụ của TQ không chỉ là thấp so với Mỹ (0.23), mà còn thấp theo tiêu chuẩn mà hiệu ứng Samuelson-Balassa đã đo lường qua nhiều quốc gia (ước khoảng 0.36). Năm 2000 đồng Nhân dân tệ đã được đánh giá thấp hơn 35%, và hiện nay ở mức thấp nhất có thể Sự cách biệt này đã được điều chỉnh nhưng không triệt để qua các thập kỷ sau đó. Tháng 7/2005 TQ đã ban hành chính sách mới nhưng vẫn chưa dẫn đến kết quả cuối cùng trong việc hủy bỏ cơ chế neo vào đồng đô la. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Bài viết cho rằng: Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Thứ nhất: Các phép toán dựa trên hiệu ứng Balassa – Samuelson cho rằng giá trị thực của đồng Nhân dân tệ được đánh giá thấp trong một thời gian – không chỉ thấp khi so sánh với đồng đô la Mỹ hoặc những nước giàu khác, mà còn thấp hơn giá trị cân bằng đối với một quốc gia đạt mức phát triển như TQ Nhận định này được đưa ra bởi 4 nguyên nhân chính Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Thứ hai Mức độ cán cân thanh toán hiện nay của TQ luôn thặng dư và lượng dự trữ đã rất cao trong nhiều năm, để quốc gia có thể bỏ ra mua ngay lập tức tín phiếu kho bạc Mỹ bằng số tiền mang lại từ đầu tư nội địa. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Thứ ba Vào năm 2002 trong khi các nhà chức trách thành công một cách đáng chú ý khi ngăn chặn dòng tiền vào, và sự de doạ của tình trạng quá nóng tồn tại vào năm 2004 dường như biến mất vào năm 2006, người ta nghi ngờ rằng họ hoàn toàn có thể duy trì sự ngăn chặn trên quy mô này vô thời hạn. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Thứ tư Kinh nghiệm của các thị trường mới nổi cho thấy rằng thoát ra khỏi việc neo đồng tiền khi thời điểm thuận lợi và lúc đồng tiền mạnh thì tốt hơn là chờ đợi cho đến khi thời điểm xấu đi và đồng tiền đang bị tấn công. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 www.themegallery.com Company Logo 1. Dẫn nhập Bài viết trình bày các lập luận về sự linh hoạt của tỷ giá trong một bối cảnh chung. Sự tự do định giá thấp khi cán cân thanh toán thâm hụt, hoặc sản lượng đã giảm dưới tiềm năng, cũng quan trọng như sự tự do định giá cao trong các trường hợp ngược lại. Trong bài viết, tác giả nhấn mạnh cụ thể tình hình kinh tế vĩ mô của TQ, đặc biệt là các đặc điểm về thặng dư thanh toán và sự tăng trưởng nhanh chóng. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại Một số quan điểm cho rằng những thay đổi trong TG hối đoái là không cần thiết hoặc không đủ để điều chỉnh cán cân thương mại. Trong một chừng mực nào đó, quan điểm này đúng, nhưng không phải khi nào nó cũng chính xác. Sự thật là còn có những chính sách khác tác động, chẳng hạn mức độ chi tiêu. Bởi vì: + Chi tiêu > Thu nhập => Thâm hụt thương mại + Chi tiêu Thặng dư thương mại Sự cần thiết của của 2 công cụ chính sách: TG hối đoái và chi tiêu Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại => Những thay đổi trong chi tiêu có tác động đến cán cân thương mại. Nhưng điều này không có nghĩa rằng thay đổi trong TG hối đoái cũng không quan trọng - đặc biệt là đối với những quốc gia lớn và có nền kinh tế năng động như Trung Quốc. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 Lập luận cho rằng việc điều chỉnh TG hối đoái là không quan trọng bắt nguồn từ 2 quan điểm thương mại mâu thuẫn nhau: + Một bên cho rằng độ co giãn của thương mại (sự phản ứng của XK và NK) trong mối quan hệ với giá cả, là rất thấp nên nó ít tác động đến sự điều chỉnh cán cân thương mại. + Quan điểm ngược lại cho rằng độ co giãn của thương mại là rất cao – cao đến mức mà các DN buộc phải điều chỉnh toàn bộ giá cả ngay lập tức để phản ứng lại sự dao động của TG hối đoái, nếu không sẽ mất toàn bộ khách hàng. => Bài viết dựa trên giả định: Mức giá cả sẽ điều chỉnh một phần đến sự thay đổi trong TG hối đoái, đặc biệt là trong ngắn hạn 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại Tác giả bài viết xem xét sự tác động của TG hối đoái và chi tiêu đối với trường hợp của TQ như sau Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 Hình 1: Cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại Hình 1 thể hiện hai công cụ chính sách trên hai trục (trục tung biểu diễn E, trục hoành biểu diễn i). Xem xét mục tiêu đầu tiên, cán cân thương mại là một tiêu chuẩn cho sự cân bằng bên ngoài. Để cho đơn giản, chúng ta xem như mục tiêu cán cân thương mại là con số không. Xét điểm giao nhau của hai đường EB (cân bằng bên ngoài) & IB (cân bằng bên trong) -> chúng ta sẽ quan sát khi điểm giao nhau này dịch chuyển dần dần theo thời gian. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại Giả định cụ thể đối với Ngân hàng nhân dân Trung Hoa, ta thấy Ngân hàng nhân dân Trung Hoa có thể tùy ý sử dụng cả hai công cụ chính sách: tỉ giá hối đoái (E) và lãi suất (i). Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại Có nhiều cách kết hợp khác nhau giữa TG hối đoái thực (E) và LS thực (i) phù hợp với cán cân thương mại là con số không, và chúng được biễu diễn bởi đường thẳng EB dốc xuống như trong hình 1. Để thấy rằng đường EB dốc xuống, hãy xem xét một sự thâm hụt quốc gia tại điểm D. Tại điểm D, các quốc gia có thể loại bỏ thâm hụt thương mại bằng cách hoặc là nâng giá trị thực (tăng E), một sự dịch chuyển lên trên - hoặc là bằng cách cắt giảm chi tiêu (tức tăng i), một sự dịch chuyển về bên phải. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại Bây giờ hãy tưởng tượng rằng một quốc gia nhận thấy rằng nó đang có thặng dư thương mại rất lớn, tức nó đang đứng tại điểm C. Nó có thể quay trở lại điểm cân bằng bằng cách giảm TG hối đoái thực (E) hoặc là bằng cách giảm LS (i). Giảm TG hối đoái thực có thể đạt được hoặc là bằng việc định giá cao đồng tiền hoặc là cho phép giá cả hàng hóa gia tăng => hàng hoá trong nước mất khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới => xuất khẩu giảm => thu từ ngoại tệ giảm => mục tiêu giảm cán cân thương mại lại tiếp tục đạt được. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại Như vậy, Chính phủ có thể hoặc là hạ thấp LS (i) hoặc là hạ thấp TG hối đoái (E); tức là tăng cái này thì phải giảm cái kia => mới đạt được cân bằng bên ngoài. Vấn đề đặt ra: Cách nào để đạt được sự thay đổi trong TG hối đoái thực thì được ưa thích hơn, giảm trong TG hối đoái danh nghĩa hay là gia tăng trong mức giá? Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2. Lộ trình cân bằng cán cân thương mại TQ là một quốc gia có thị trường nội địa lớn, điều đó chỉ ra rằng sự điều chỉnh thông qua TG hối đoái có sự hấp dẫn đầu tư hơn. Nếu cân bằng thương mại là mục tiêu duy nhất, khi đó có lẽ sẽ không cần phải điều chỉnh TG hối đoái thực. Có nghĩa sẽ không cần phải trải qua bất cứ sự thay đổi nào trong mức giá khác. Sự điều chỉnh có thể xảy ra trong mức chi tiêu, hơn là thông qua sự dịch chuyển chi tiêu. Trong điều kiện của các công cụ chính sách của NHTW, CS tiền tệ có thể thực hiện tất cả những việc trên. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.1 Lộ trình cân bằng bên trong Do cân bằng thương mại không phải là mục tiêu duy nhất vì CPhủ còn phải thực hiện những mục tiêu vĩ mô khác -> Cái chúng ta cần quan tâm bây giờ là cân bằng bên trong. Bởi vì một quốc gia luôn có hơn một mục tiêu chính sách, cho nên sẽ cần nhiều hơn một loại công cụ chính sách để đạt được những mục tiêu đó. Chỉ có LS thôi thì chưa đủ. Mục tiêu cân bằng bên trong có thể được xác định khi sản lượng đầu ra bằng với sản lượng đầu ra tiềm năng, hoặc khi việc làm bằng với tỷ lệ việc làm tự nhiên, hoặc khi LP ở mức mục tiêu hoặc không có áp lực LP. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.1 Lộ trình cân bằng bên trong Năm 2002, có một sự tranh cãi cho rằng TQ ở trạng thái Y = Y-, tại điểm C2002, trong vùng thặng dư cung hàng hóa -> một số CS tiền tệ để giảm bớt sự thặng dư được đặt ra, nhằm gia tăng tiêu dùng và trở lại điểm cân bằng bên trong. Tuy nhiên năm 2004, TQ đã có sự dịch chuyển đến phía khác của đường thẳng, đến tại điểm C2004 (tăng trưởng nóng). Kết quả là một sự kết hợp nhằm gia tăng LS (tăng i) hoặc nâng giá trị thực (giảm E) được đưa ra => Năm 2006, hiểm họa do tăng trưởng nóng đã dịu bớt, TQ đã quay trở lại sát với đường cân bằng bên trong. => Chỉ có một điểm duy nhất trên đồ thị tại đó đạt được cả hai mục tiêu đòi hỏi (cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài), đó là điểm giao nhau của hai đường EB & IB. 2.1 Lộ trình cân bằng bên trong Kinh tế TQ hiện nằm ở vị trí góc phần tư phía trên của đồ thị: đó là sự kết hợp giữa thặng dư thương mại và dư thừa trong cầu hàng hóa. Không có thông tin chính xác hơn thì không thể biết chiều hướng di chuyển của LS được hình thành bởi sự kết hợp tối ưu của 2 công cụ điều chỉnh sẽ như thế nào. Nó tùy thuộc vào TQ đang nằm ở góc nào của đồ thị. Nhưng có thể biết được chiều hướng di chuyển của TG hối đoái thực: hướng xuống, tức là có sự nâng giá đồng tiền. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.2 Mục tiêu cho cán cân thanh toán tổng thể Cán cân TM thường xuyên trong tình trạng thặng dư (ngoại trừ một khoảng thời gian ngắn trong đầu năm 2004) Có 3 yếu tố làm thặng dư cán cân thanh toán tổng thể của TQ từ năm 2002 Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.2 Mục tiêu cho cán cân thanh toán tổng thể Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.2 Mục tiêu cho cán cân thanh toán tổng thể Đối với bất kỳ quốc gia nào, sự bất lợi của thâm hụt cán cân thanh toán là NHTW phải tiến hành giảm lượng tiền dự trữ. Nếu quy trình này cứ tiếp tục diễn ra, rốt cuộc NHTW sẽ phải điểu chỉnh hướng đi. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.2 Mục tiêu cho cán cân thanh toán tổng thể Tóm lại, bản phân tích này cho rằng mục tiêu của cán cân thanh toán tổng thể là bằng KHÔNG Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.2 Mục tiêu cho cán cân thanh toán tổng thể Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 Hình 1: Cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài 2.3 Tiến trình cân bằng cán cân thanh toán Chúng ta thấy rằng TG hối đoái thực và LS có tác động cùng chiều lên cán cân thương mại, vì vậy nếu một cái tăng lên, cái kia phải giảm xuống để duy trì sự cân bằng Ngoài ra, chúng hầu như cũng có tác động cùng chiều lên TK vốn: một sự tăng trong LS sẽ tác động lên dòng vốn vào (những cái khác không thay đổi) trong khi một sự tăng trong TG hối đoái cũng làm cho tài sản trong nước hấp dẫn hơn (rẻ hơn) đối với người nước ngoài. Một lần nữa, nếu một thứ tăng lên thứ khác phải giảm xuống, nếu tài khoản vốn vẫn giữ nguyên ở một con số cụ thể nào đó. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.4 Sự hạn chế Trong một nền kinh tế đang gặp nguy cơ vì nới lỏng tiền tệ quá mức, NHTW có thể cắt giảm những dòng tiền vào, để làm chậm lại sự tăng nguồn cung tiền. Sự cắt giảm có thể được xác định rõ ràng, như NHTW giảm tài sản nội địa ròng, bằng cách bán trái phiếu, để giữ cho đồng tiền cơ sở không tăng lên. Hoặc sự cắt giảm có thể thực hiện bằng cách hệ thống NH giảm tín dụng trong nước hoặc tăng dự trữ bắt buộc đối với các NH, để giữ cho M1 không tăng Sự cắt giảm có thể là một phản ứng tốt đối với dòng vốn vào, trong một giai đoạn nhất định. Nó có thể giúp đất nước duy trì mục tiêu TG hối đoái mà không từ bỏ mục tiêu về cung tiền hoặc LS Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.4 Vô hiệu hóa bằng chính sách tiền tệ Một vấn đề tiềm ẩn khác là thâm hụt tài chính: nếu NHTW phải trả LS cao cho những người tự nguyện trong nước để mua “trái phiếu” (sterilization bonds), trong khi NH nhận được LS thấp trên những chứng khoán kho bạc Mỹ, điều đó làm cho thâm hụt. Chính phủ đang cố gắng đạt được thành công bằng cách ép những sterilization bonds này xuống NH mà không phải trả LS thị trường - một hình thức kiềm chế tài chính – điều này làm yếu đi bảng cân đối của các NH và tạo thêm một cú đánh vào cuộc khủng hoảng NH. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.5 Phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ Các nước Châu Á hiện cố gắng để tránh các cuộc khủng hoảng như đã từng xảy ra và gây nhiều thiệt hại như trong những năm 1997 – 1998. Một số quyết định được đưa ra để giảm thiểu khả năng xảy ra khủng hoảng. Ví dụ: + Tăng tốc độ tự do hóa tài khoản vốn, tuy nhiên quyết định này thì đang gây tranh cãi. + Những quyết định khác thì được sự đồng thuận nhiều hơn, chẳng hạn như là cải cách ngân hàng, đảm bảo tỷ lệ dự phòng đầy đủ và chuyển từ dòng vốn ngắn hạn bị chi phối bởi đồng đô la sang dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và chứng khoán dài hạn. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.5 Phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ Mặc dù có nhiều quan điểm xung quanh vấn đề về cơ chế điều hành TG hối đoái, nhưng đến nay vẫn chưa có KL cuối cùng. Cuối thập niên 1990, đã có nhiều sự đồng thuận cao với quan điểm “Lý thuyết góc”: cố định hay thả nổi tỷ giá, theo cơ chế nào thì phù hợp hơn? TQ là một thị trường quá lớn không thể đô la hóa hoặc chấp nhận 1 hệ thống tiền tệ chung, nhưng có lẽ vẫn chưa sẵn sàng cho việc chấp nhận cơ chế điều hành TG thả nổi. Điều này dẫn đến 1 cơ chế mới phù hợp hơn: Hoặc là TG cố định có thể thay đổi, hoặc là lựa chọn đồng tiền chuẩn là đồng đô la hoặc 1 đồng tiền chung nào đó Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.5 Phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ Châu Á hiện đang thiếu 1 loại tiền tệ đóng vai trò chuẩn mực cho tất cả các quốc gia trong khu vực. + TQ hiện vẫn chưa có thị trường tài chính mở và phát triển đủ mức cần thiết để biến đồng Nhân dân tệ thành đồng tiền tiêu chuẩn trong khu vực + Đồng Yên của Nhật bản thì không ổn định so với đồng Đô la hoặc Euro Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.5 Phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ Tôi cho rằng theo lộ trình có thể thực hiện việc hợp nhất hệ thống tiền tệ Châu Á, Singapore có thể đảm đương vai trò vày. Và như vậy, những quốc gia trong khu vực có thể sử dụng đồng đô la Singapore làm chuẩn đối với TG hối đoái của mình. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.5 Phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ Nếu TQ muốn giảm khả năng xảy ra khủng hoảng thì TQ cần tránh việc định giá cao đồng Nhân dân tệ. TQ cần giữ TK vãng lai càng nhiều càng tốt. Hệ thống tiền tệ được định giá quá cao cũng là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng Đông Á năm 1997, mặc dù trước đây, các nước phương Tây đã khuyến khích việc định giá cao đối với các quốc gia thặng dư. Việc định giá cao hầu như sẽ dẫn đến thâm hụt thương mại và vay nợ ròng từ nước ngoài và những quốc gia vay nợ nước ngoài thì hầu như sẽ rơi vào khủng hoảng. Nhưng có 1 quan điểm khác mà theo đó chuyển sang cơ chế TG linh hoạt có thể làm giảm khả năng xảy ra khủng hoảng. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.5 Phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ Nhiều quốc gia còn chần chừ, trì hoãn việc điều chỉnh tỷ giá, hoặc phá giá đồng tiền, hoặc cắt giảm chi tiêu. Khủng hoảng thường bắt đầu khi nguồn dự trữ ngoại tệ bị sụt giảm. Lúc này, bảng cân đối quốc gia quá yếu (có nhiều khoản nợ ngắn hạn bằng đồng Đô la) nên các lựa chọn để điều chỉnh không còn phù hợp nữa => Kết quả thường dẫn đến sự suy thoái mạnh bất kể sự phá giá đồng tiền và cắt giảm chi tiêu. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 2.5 Phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ Bài học ở đây là Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 I agree 2.5 Phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ Trong nhiều năm qua, việc neo TG hối đoái mang lại hiệu quả kinh tế và chính trị. TH của Mexico vào năm 1994 là một VD điển hình. Một bài học kinh nghiệm trước đây là chiến lược thoát vốn. Cơ chế điều hành TG cố định cuối cùng vẫn sẽ cần sự thay đổi mang tính linh hoạt cao hơn, điều này nên được thực hiện sớm và khi cán cân thanh toán vẫn còn mạnh. Nếu thời điểm thay đổi TG cố định là lúc thâm hụt cán cân thanh toán thì sẽ chịu áp lực lớn, kết quả là làm giảm độ tin cậy và bảng cân đối quốc gia suy yếu. Cho nên, để an toàn cần gia tăng sự linh hoạt của TG trước bất kỳ sự cắt giảm luồng vốn đầu tư. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 3. Mối liên hệ với hiệu ứng Balassa-Samuelson Ngang giá sức mua (PPP) được xem như là định hướng cho TG hối đoái. Đa số là đánh giá về ngang giá sức mua tương đối, dựa trên chỉ số giá cả. VD năm 1990, mức giá của Trung quốc chỉ bằng 0,119 mức giá tại Mỹ. Theo 2 khía cạnh phân tích chéo và phân tích chuỗi thời gian, thì giá của hàng hóa phi mậu dịch và cũng là mức giá chung sẽ cùng tăng lên với việc tăng năng suất sản suất, tiền lương thực tế và thu nhập thực tế. Tính đều đặn cùng tăng lên này được gọi là hiệu ứng Balassa-Samuelson, và thường được giải thích là việc tăng năng suất đối với hàng hóa mậu dịch thì nhanh hơn so với hàng hóa phi mậu dịch. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 3.1 Ước lượng cho năm 1990 Vào năm 1990, thu nhập bình quân trên mỗi dân Trung quốc bằng 0,125 so với Mỹ. Cứ 1% gia tăng thu nhập trên mỗi người (thu nhập thực) thì tỷ giá thực tăng 0,366% (hệ số tương quan là 0,42), như vậy sẽ có nhiều trường hợp ngoại lệ. TQ là một trong số các trường hợp ngoại lệ. Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 3.1 Ước lượng cho năm 1990 Thực hiện lại phép hồi quy cho năm 1990 (bảng dữ liệu năm 2000 của Penn World), kết quả cứ mỗi 1% gia tăng trong thu nhập thực thì tỷ giá thực tăng 0,317 TQ được đánh giá thấp hơn 42% (tính theo logarit) hoặc 34% (tính theo giá trị tuyệt đối). Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 3.1 Ước lượng cho năm 1990 Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 Vài nhà KT nhấn mạnh về việc đánh giá lại đồngNhân Dân tệ theo công thức Balassa - Samuelson 3.1 Ước lượng cho năm 1990 Đồng Nhân dân tệ đã tăng giá trong những năm 1990. Về danh nghĩa, Nhân dân tệ giảm giá đáng kể, đặc biệt là trong năm 1994, khi TG chính thức đồng nghĩa với việc định giá thấp với đồng Nhân dân tệ Nhóm 5 – Cao học K18 Đêm 5 Bảng 1: TG hối đoái thực và thu nhập thực của TQ, 1990 - 2000 3.2 Ước lượng cho năm 2000 Mức giá tuyệt đối của TQ trong năm 2000 là 0.23 so với Mỹ và thu nhập thực trên đầu người là 3747.3 USD, #0.11 so với Mỹ. Ta chạy mô hình hồi quy mới cho năm 2000 trên 118 quốc gia. Mô hình hồi quy đã cho ra một hệ số tương quan là 0.382 trong mối tương quan mức giá với thu nhập thực. Tức là, cứ mỗi 1% tăng lên trong thu nhập thực bình quân đầu người làm tăng 0.38% trong việc định giá thực. Mức giá P (so sánh với Mỹ) được dự đoán cho TQ bởi mô hình này là 0.362. Mức giá thực tế của TQ là 0.231 so với Mỹ. Nói cách