Khái niệm
Đất hiểu theo nghĩa thông thường nhất là phần mỏng nằm trên bề mặt của Trái Đất mà không bị nước bao phủ.
Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian.
31 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8623 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Tài nguyên đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 6/26/2014 ‹#› CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN Bài thuyết trình: TÀI NGUYÊN ĐẤT Giảng viên: PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn Sinh viên : Trần Thị Lâm I. Khái niệm và phân loại II. Vai trò của tài nguyên đất III. Thực trạng khai thác và sử dụng IV. Ô nhiễm, suy thoái và biện pháp khắc phục Nội dung I. Khái niệm, phân loại đất. Khái niệm Đất hiểu theo nghĩa thông thường nhất là phần mỏng nằm trên bề mặt của Trái Đất mà không bị nước bao phủ. Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. I. Khái niệm, phân loại đất. Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực). Thành phần của đất thông thường I. Khái niệm, phân loại đất. 2. Phân loại đất. Trên thế giới: Có nhiều phương pháp phân loại đất khác nhau Phân loại đất theo phát sinh:(Phương pháp bán định lượng) Phân loại đất của Mỹ (Soil Taxonomy): còn gọi là phương pháp phân loại định lượng. Phân loại đất của FAO – UNESCO (dựa vào các nguồn gốc phát sinh và các tính chất hiện tại của đất). I. Khái niệm, phân loại đất.Từ cuối thập kỉ 80, Việt Nam tiếp thu Soil Taxonomy và hệ thống phân loại FAO – UNESCO Đất cát biển Đất mặn Đất phèn (chua mặn) Đất lầy và than bùn Đất phù sa Đất xàm bạc màu Đất xám nâu vùng bán khô hạn Đất đen Đất đỏ vàng(Feralit) Đất mùn vàng đỏ trên núi Đất mùn trên núi Đất pôtzôn Đất xói mòn trơ sỏi đá II. Vai trò của tài nguyên đất 1. Đối với sinh vật: Đất là môi trường sống của các sinh vật ở cạn, cung cấp nơi ở cũng như nguồn thức ăn. II. Vai trò của tài nguyên đất 2. Đối với con người: Đất là môi trường sống của con người, là nền móng cho toàn bộ công trình xây dựng. Đất cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp cho con người các nhu cầu thiết yếu của sự sống. II. Vai trò của tài nguyên đất Đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, là tài nguyên quý nhất của sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Đất còn có giá trị cao về mặt lịch sử tâm lí và tinh thần III. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đất Trên thế giới. Tổng diện tích bề mặt 510 triệu km2 (tương đương với 51 tỉ hecta) Biển và đại dương chiếm khoảng 36 tỉ hecta. Đất liền và các hải đảo chiếm 15 tỉ hecta. Trong đó toàn bộ đất có khả năng canh tác nông nghiệp của thế giới 3,3 tỉ hecta (chiếm 22% tổng số đất liền) còn 11, 7 tỉ hecta (chiếm 78% tổng số đất liền) không dùng cho sản xuất nông nghiệp được III. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đất Về mặt chất lượng đất nông nghiệp thì: Đất có năng suất cao chỉ chiếm 14%, Đất có năng suất trung bình chiếm 28% Đất có năng suất thấp chiếm tới 58%. Mặt khác mỗi năm trên thế giới lại bị mất 12 triệu hecta đất trồng trọt cho năng suất cao bị chuyển thành đất phi nông nghiệp và 100 triệu hecta đất trồng trọt bị nhiễm độc. III. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đấtTỉ lệ đất tự nhiên và đất nông nghiệp trên toàn thế giới Các châu lục Đất tự nhiên Đất nông nghiệp Châu Á 29.5% 35% Châu Mỹ 28.2% 26% Châu Phi 20.0% 20% Châu Âu 6.5% 13% Châu Đại Dương 15.8% 6% III. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đất 2. Ở Việt Nam. Theo báo cáo Tổng điều tra đất đai năm 2010, tổng diện tích các loại đất kiểm kê của cả nước là 33.093.857 ha. Theo mục đích sử dụng, đất được phân thành 3 nhóm chính: đất nông nghiệp; đất phi nông nghiệp; đất chưa sử dụng. III. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đấtBiểu đồ diện tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp ở Việt Nam (ha) III. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đấtHiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cả nước Chỉ tiêu Diện tích (ha) Biến động (ha) 2000 2005 2010 2000-2010 Tổng S đất nông nghiệp 20.939.679 24.822.560 26.100.160 5.160.481 Đất sx nông nghiệp 8.977.500 9.145.568 10.117.893 1.140.393 Đất lâm nghiệp 1.575.027 14.677.409 15.249.025 3.673.998 Đất nuôi trồng thủy sản 367.846 700.061 690.128 322.372 Đất làm muối 18.904 14.075 17.562 - 1.342 Đất nông nghiệp khác 402 15.447 25.462 25.060 III. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đấtHiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên cả nước Chỉ tiêu Diện tích (ha) Biến động (ha) 2000 2005 2010 2000-2010 Tổng diện tích 2.850298 3.232.715 3.670.186 819.888 Đất ở 443.178 598.428 680.477 237.299 Đất chuyên dùng 1.072.202 1.383.766 1.794.479 722.277 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 93.741 97.052 100.939 7.198 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1.143.078 1.137.445 1.075.736 -67.351 Đất phi nông nghiệp khác 3.221 3.936 3.936 IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Nguyên nhân Tự nhiên Con người Nông nghiệp Công nghiệp Sinh hoạt Nguyên nhân khác IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Nguồn gốc tự nhiên Trong các khoáng vật hình thành nên đất thường chứa 1 hàm lượng nhất định kim loại nặng, trong điều kiện bình thường chúng là những nguyên tố trung lượng và vi lượng không thể thiếu cho cây trồng và sinh vật trong đất, tuy nhiên trong 1 số điều kiện đặc biệt chúng vượt 1 giới hạn nhất định và trở thành đất ô nhiễm. IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Nguồn gốc do con người. Do hoạt động nông nghiệp: Là việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ. => Đất chặt hơn, độ tơi kém, tính thoáng kém, ít Vsv IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Lạm dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. => Làm đất nhiễm độc, tiêu diệt hệ vi sinh vật trong đất. IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Do rác thải công nghiệp. Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp là khi chúng được thải trực tiếp vào môi trường đất, Nguồn gây ô nhiễm gián tiếp là chúng được thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất. IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Có thể phân chia các chất thải ra 4 nhóm chính: - Chất thải xây dựng. - Chất thải kim loại. - Chất thải khí. - Chất thải hóa học và hữu cơ. IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Chất thải xây dựng: Gạch, ngói, bê tông… là những chất khó phân hủy. => Làm đất trở nên khô cứng, không tơi xốp. IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Chất thải kim loại Các kim loại như Pb, Zn, Cu, Ni… lắng đọng tích tụ trong đất => Đất bị nhiễm độc kim loại nặng IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Chất thải khí: Các khí CO2, SO2, NO2… => Gây hiện tượng mưa axit, tích tụ trong đất làm tăng quá trình chua hóa đất Chất thải hóa học và hữu cơ IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Do rác thải sinh hoạt. Chất thải rắn do sinh hoạt cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất nếu không được quản lý thu gom và kiểm soát đúng quy trình kỹ thuật. Đặc biệt là vấn đề sử dụng túi nilon IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Một số nguyên nhân khác : Do chiến tranh, nước ta phải hứng chịu 100.000 tấn chất độc hóa học, trong đó hơn 194kg dioxin. => 34% diện tích đất trồng trọt bị ảnh hưởng nghiêm trọng IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. 2. Biện pháp khắc phục. Xử lý đất ô nhiễm: Điều tra ô nhiễm đất và đánh giá mức độ, nguyên nhân ô nhiễm để từ đó đưa ra phương pháp xử lí cụ thể như: phương pháp bay hơi, xử lí bằng thực vật, phương pháp ngâm chiết, xử lí bằng nhiêt…… IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Ngăn ngừa ô nhiễm đất. Hoàn thiện và thực hiện tốt luật đất đai và hệ thống quản lý đất của nhà nước Bảo vệ khai thác hợp lý rừng và đất rừng Phát triển nông nghiệp bền vững. IV. Ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất và biện pháp khắc phục. Khai thác và sử dụng hợp lý các vùng đất Xử lý nguồn rác thải công nghiệp cũng như sinh hoạt Tuyên truyền đến cộng đồng tầm quan trọng của tài nguyên đất và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ môi trường. CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN