Cơ cấu quản lý của TCTD
Hình thức Công ty Cổ phần bao gồm Đại Hội Đồng Cổ Đông, Hội Đồng Quản Trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc).
Điều 16 – Nghị định số 59/2009/NĐ – CP ngày 16/06/2009 về Tổ chức và Hoạt động của Ngân hàng Thương mại quy định
Hội đồng Quản trị - điều 16
Ban kiểm soát - điều 17
Tổng Giám đốc - điều 18
38 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GVHD : TS. Lại Tiến Dĩnh Lớp : NH – Đêm 2 – K22 Nhóm : 03 Nội dung KHUNG PHÁP LÝ 1 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO 2 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ XỬ LÝ 3 KHUNG PHÁP LÝ Quy định về thành lập Ngân hàng Quy định về tổ chức Ngân hàng 3 Quy định về sở hữu Ngân hàng KHUNG PHÁP LÝ Quy định về thành lập Ngân hàng Điều 20, luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Những điều kiện được cấp giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng Vấn đề sở hữu Ngân hàng Điều kiện trên chỉ áp dụng cho các TCTD trong nước KHUNG PHÁP LÝ Quy định về tổ chức Ngân hàng Điều 32, luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Cơ cấu quản lý của TCTD Quyền hạn và tính độc lập của Ban kiểm soát đối với Ban Quản trị và Ban Điều hành Tầm quan trọng của cổ đông phổ thông hoặc các cổ đông nhỏ Quy định về tổ chức Ngân hàng Cơ cấu quản lý của TCTD Hình thức Công ty Cổ phần bao gồm Đại Hội Đồng Cổ Đông, Hội Đồng Quản Trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc). Điều 16 – Nghị định số 59/2009/NĐ – CP ngày 16/06/2009 về Tổ chức và Hoạt động của Ngân hàng Thương mại quy định Hội đồng Quản trị - điều 16 Ban kiểm soát - điều 17 Tổng Giám đốc - điều 18 Quy định về tổ chức Ngân hàng Quyền hạn và tính độc lập của Ban kiểm soát Vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn các hoạt động tiêu cực gây ảnh hưởng đến an toàn tổ chức. Quyền và nghĩa vụ cổ đông phổ thông hoặc các cổ đông nhỏ (quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005; Luật các TCTD 2010) Vai trò giám sát Vai trò đại diện vốn chủ sở hữu Quy định về sở hữu Ngân hàng Cá nhân không được sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ của một TCTD. Tổ chức không được sở hữu quá 15% vốn điều lệ của một TCTD Cổ đông và người có liên quan của cổ đông đó không được sở hữu vượt quá 20% vốn điều lệ của một TCTD. Quy định về sở hữu Ngân hàng Ngoại lệ: Sở hữu cổ phần theo quy định tại khoản 3 Điều 149 Luật TCTD để xử lý TCTD gặp khó khăn, đảm bảo an toàn hệ thống TCTD. Sở hữu cổ phần nhà nước tại TCTD cổ phần hóa. Sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài quy định tại khoản 2 Điều 16 của Luật các TCTD. KHUNG PHÁP LÝ * KẾT LUẬN: Các khái niệm cơ bản chứ chưa đi sâu và khai thác một cách triệt để Các quy định còn quá sơ sài, đơn giản, chỉ mang tính sơ khai Các TCTD, các cá nhân lợi dụng nhưng kẽ hở của văn bản luật nhằm mục đích trục lợi cho bản thân là hết sức dễ dàng. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO Tình hình sở hữu chéo hiện nay Các nhân tố thúc đẩy sở hữu chéo 3 Tác động của sở hữu chéo Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Sở hữu của các NHTM Nhà nước và NHTM nước ngoài tại các NH Liên doanh; Cổ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTM; Cổ đông tại các NHTM là các công ty quản lý cũ; Sở hữu của NHTM Nhà nước tại các NHTM cổ phần; Sở hữu chéo lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần; Sở hữu các NHTM cổ phần bởi các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và tư nhân. Doanh nghiệp sở hữu các ngân hàng TMCP Ngân hàng sở hữu ngân hàng Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay Tình hình sở hữu chéo hiện nay Doanh nghiệp sở hữu các ngân hàng TMCP Ngân hàng Quân Đội: Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội (10%), Tổng Công Ty Tân Cảng Sài Gòn (5,7%) và Tổng Công Ty Trực Thăng Việt Nam (7,2). Ngân hàng Hàng Hải : Agribank (15%), Tổng Công Ty Hàng Hải (5,3%), Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông (VNPT) (12,5%) Đồng thời VNPT còn sở hữu 6% NH Bưu Điện Liên Việt thông qua Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam, và sở hữu 6,1% NH Đông Nam Á thông qua VMS (Mobifone). Tình hình sở hữu chéo hiện nay Tập Đoàn Dầu Khí: Công ty CP Đầu Tư Tài Chính Công Đoàn Dầu Khí Việt Nam (PVFI): 20% cổ phần của Ocean Bank Tổng Công Ty Khí Việt Nam PV Gas: 3,2% cổ phần của GP Bank thông qua và 1,5% cổ phần của SeaBank Tập Đoàn Than Khoáng Sản và Tập Đoàn Cao Su sở hữu 9,3% cổ phần SHB Tập Đoàn Dệt May sở hữu 3,69% Navibank Tập Đoàn Điện Lực nắm giữ 25,4% cổ phần của NH An Bình. Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam sở hữu 40% cổ phần của PG Bank. Ngân hàng sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay * ACB – KienLongBank Ngân hàng sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay * ACB – DaiABank Ngân hàng sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay * ACB – Eximbank Ngân hàng sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay * ACB – Vietbank Ngân hàng sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Ngân hàng TMCP Quân đội (MB Bank): Ngân hàng sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam Ngân hàng sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Ngân hàng sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Ngân hàng sở hữu ngân hàng Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng Ông Đặng Thành Tâm Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng Bà Trương Mỹ Lan Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng Ông Trầm Bê; Trầm Trọng Ngân Trầm Khải Hòa và ông Trần Phát Minh Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Nhà đầu tư lớn sở hữu ngân hàng Ông Nguyễn Đức Kiên Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Tình hình sở hữu chéo hiện nay * Các nhân tố thúc đẩy sở hữu chéo * Lách các quy định đảm bảo an toàn hoạt động do Ngân hàng Nhà nước ban hành Rót vốn vào các doanh nghiệp sân sau một cách dễ dàng Giảm được mức nợ xấu phải khai báo và không phải trích dự phòng rủi ro tương ứng Tích cực Tác động của sở hữu chéo * Khai thác các lợi thế của nhau về mạng lưới chi nhánh, dịch vụ phi tín dụng, công nghệ Hỗ trợ nhau về thanh khoản, cho vay hợp vốn, chuyển giao công nghệ. Tiêu cực Tác động của sở hữu chéo * Sở hữu chéo khiến đánh giá rủi ro hệ thống, quản trị và giám sát đối với hệ thống tài chính – ngân hàng bị sai lệch Nợ xấu Sở hữu chéo gây tình trạng mù mờ về sở hữu thực, thực trạng lỗ, lãi và trách nhiệm giải trình, dẫn đến làm giảm hiệu lực và hiệu quả quản lý đối với DN và NH. Làm lũng đoạn thị trường tài chính GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ XỬ LÝ SỞ HỮU CHÉO Kinh nghiệm các quốc gia khác Kiểm soát và xử lý vấn đề sở hữu chéo Nhật Bản Hàn Quốc Hoa Kỳ * KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA KHÁC Hoàn thiện các quy định pháp luật Phân biệt ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại Xử lý sở hữu chéo có lộ trình * KIỂM SOÁT VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO Hoàn thiện các quy định pháp luật Quy định chung về sở hữu chéo Quy định về kế toán, hệ thống các quy định an toàn cần được liên tục nâng cao tính minh bạch, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế. Quy định chống độc quyền Quy định giữa công ty mẹ, công ty con Quy định nhằm tăng cường tính minh bạch trong nội bộ ngân hàng, tổ chức tín dụng Hoàn thiện luật thuế TNCN * KIỂM SOÁT VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO Phân biệt ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại Hạn chế chặt chẽ việc dùng vốn vay của ngân hàng thương mại cho các hoạt động đầu tư nhiều rủi ro Giám sát hoạt động của các ngân hàng đầu tư để kiểm soát các hành vi thâu tóm ngân hàng, tạo nhóm lợi ích, gây ra sở hữu chéo * KIỂM SOÁT VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO Xử lý sở hữu chéo có lộ trình Xử lý sở hữu chéo thận trọng, có lộ trình để giữ ổn định từng TCTD và hệ thống các TCTD Giải pháp xử lý phải toàn diện bao gồm sửa đổi, hoàn thiện cơ chế, chính sách để hạn chế sở hữu chéo và quy định an toàn hoạt động ngân hàng Xử lý đồng bộ, toàn diện nhưng có tính đến đặc điểm của từng TCTD cụ thể * KIỂM SOÁT VẤN ĐỀ SỞ HỮU CHÉO DANH SÁCH NHÓM 3 VŨ DUY CHƯƠNG PHAN THỊ KIỀU DIỄM NGUYỄN THỊ XUÂN HÀ LÊ XUÂN HÙNG ĐOÀN DUY KHÁNH NGUYỄN TRỌNG NHÂN TRẦN THỊ HỒNG THẮM PHẠM ĐÌNH TRUNG