Thuê tàu chợhay còn gọi là lưu cước tàu chợ
(booking shipping space) là việc chủ hàng liên
hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu để dành
chỗ trên tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng
này đến cảng khác.
41 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Vận tải và bảo hiểm hàng hóa ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Ths.Mai Thị Linh
NHÓM 3:
1. Nguyễn Thị Liên
2. Nguyễn Thị Hằng
3. Hoàng Vũ Minh Hằng
4. Bùi Thị Kim Duyên
5. Lê Thị Tuyết Hạnh
Phương thức thuê tàu chợ
Tàu chợ là tàu chạy thường
xuyên trên một tuyến đường
nhất định, ghé qua những
cảng nhất định theo một lịch
trình định trước
KHÁI NIỆM TÀU CHỢ
Ðặc điểm tàu chợ
Tàu chợ thường chở hàng bách
hoá có khối lượng nhỏ.
Cấu tạo của tàu chợ phức tạp
hơn các loại tàu khác
Tàu chạy giữa các cảng theo
một lịch trình công bố trước
Cước phí
tàu chợ
Chi phí xếp hàng lên tàu(In-I)
Chi phí san cào(Trimming-T)
Chi phí vận chuyển(Freight-F)
Chi phí dở hàng khỏi tàu( Out-O)
Chi phí sắp xếp(Stowage-S)
Phương thức thuê tàu chợ
Thuê tàu chợ hay còn gọi là lưu cước tàu chợ
(booking shipping space) là việc chủ hàng liên
hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu để dành
chỗ trên tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng
này đến cảng khác.
Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình công bố
trước.
Chứng từ điều chỉnh các mối quan hệ trong tàu chợ là
vận đơn đường biển(B/L). Vận đơn đường biển là bằng
chứng của một hợp đồng vận tải đường biển được ký
kết.
Khi thuê tàu chợ, chủ hàng không được tự do thỏa
thuận các điều kiện chuyên chở mà chủ hàng phải mặc
nhiên chấp nhận các điều kiện và điều khoản do các
hãng tàu quy định và được in sẵn trên vận đơn đường
biển.
Giá cước tàu chợ do các hãng tàu quy định và công
bố sẵn trên biểu cước.
ĐẶC ĐIỂM
FROM:CAT LAI PORT HOCHIMINH , VIETNAM(VNCLP)
TO:SINGAPORE ,
SINGAPORE(SGSIN)
z
N
O.
First SERVICE NAME ETD WEEKLY
Transit
Days
Detail
1 (JSV)Japan Kansai-Vietnam Service SATURDAY 12,19 detail
2 (JCV)Japan-China-Vietnam Service THURSDAY
10,8,9,1
5
detail
3 (FDR) MONDAY 3,5,4 detail
4 (KVS)Korea-Vietnam Service WEDNESDAY 14,12 detail
ALL SERVICE DETAIL
TIẾN TRÌNH THUÊ TÀU CHỢ
(6)
(1)
(3)
(4)
(5)
(2)
• Số lượng hàng hóa
không hạn chế.
• Thủ tục đơn giản.
Việc tính toán điều kiện
giao nhận trong mua
bán dễ dàng.
• Thuận tiện cho chủ
hàng trong việc tính
toán hiệu quả kinh
doanh.
• Chủ hàng rất chủ động
trong việc lưu cước.
• Cước thuê tàu trên
một đơn vị hàng hóa
thường cao hơn
cước thuê tàu
chuyến.
• Về mặt pháp lý
người thuê tàu chợ
thường ở thế yếu.
• Không linh hoạt khi
cảng xếp, dỡ nằm
ngoài lịch trình chạy
của tàu
Ưu điểm Nhược điểm
Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở
hàng hóa bằng đường biển được người
chuyên chở kí phát cho người gửi hàng xác
nhận việc người chuyên chở đã nhận hàng để
vận chuyển theo yêu cầu của người gửi hàng.
Là một biên lai xác nhận người chuyên chở
đã nhận hàng để chở.
Là bằng chứng về những điều khoản của một
hợp đồng vận tải đường biển.
Là chứng từ sở hữu hàng hóa, quy định hàng
hóa sẽ giao cho ai ở cảng đích, do đó cho
phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyển
nhượng B/L
Chức
năng
của
vận
đơn
Phân loại vận đơn
Vận đơn đã bốc
hàng lên tàu
(shipped on board, on
board, shipped hoặc
Laden On Board)
Vận đơn nhận
hàng để chở
(received for
shipment B/L)
Căn cứ vào tình trạng bốc dỡ hàng hóa
Vận đơn đã bốc
hàng lên tàu là
chứng từ xác
nhận hàng đã
được bốc qua
lan can tàu, thể
hiện người bán
đã giao hàng
theo đúng hợp
đồng đã ký với
người mua.
Vận đơn nhận
hàng để chở là
chứng từ xác
nhận người
chuyên chở đã
nhận hàng để
chở và cam kết
sẽ bốc hàng lên
tàu tại cảng quy
định trong vận
đơn.
Căn cứ vào phê chú trên vận đơn
Vận đơn hoàn hảo
(Clean B/L)
Vận đơn không
hoàn hảo
(Unclear B/L)
Vận đơn hoàn hảo
là vận đơn không
có ghi chú xấu rõ
ràng về hàng hóa
hoặc bao bì hàng
hóa.
Vận đơn không hoàn
hảo là vận đơn có
những phê chú xấu
rõ ràng ( bao bì
không đáp ứng cho
vận tải biển, một
thùng bị vỡ, hàng bị
ướt, hàng có mùi
hôi, ký mã hiệu
không rõ ràng...)
Căn cứ vào tính sở hữu
Vận đơn
đích danh
(Straight
B/L)
Vận đơn
theo lệnh (To
order B/L)
Vận đơn
vô danh
(To bearer
B/L)
Vận đơn vô danh là vận đơn mà không ghi tên
người nhận hàng
Vận đơn theo lệnh là vận đơn mà trên đó ghi
giao hàng theo lệnh của một người nào đó.
Vận đơn đích danh là vận đơn mà trên đó ghi rõ
tên, địa chỉ người nhận hàng, và nhà chuyên chở
chỉ giao hàng cho người có tên trên vận đơn đó.
Vận đơn
đi thẳng
(Direct B/L,
Straight
B/L)
Vận đơn
chở suốt
(Throught
B/L)
Vận đơn
vận tải đa
phương
thức
(Multimodal
Transport
B/L)
Vận đơn
vận tải liên
hợp
(Combined
Transport
B/L)
Căn cứ vào hành trình chuyên chở
hay
Vận đơn đi thẳng được dùng khi hàng hóa được vận chuyển
thẳng từ cảng bốc hàng tới cảng dở hàng mà không phải qua
bất cứ một lần chuyển tải nào.
Vận đơn chở suốt được sử dụng trong trường hợp hàng hóa
phải chuyển tải qua một con tàu trung gian.
Vận đơn vận tải đa phương thức là vận đơn dùng khi hàng hóa
được chuyên chở từ nơi đi đến nơi đến bằng hai hay nhiều
phương thức vận tải khác nhau
Vận đơn do
người giao nhận
cấp
Vận đơn theo hợp đồng
thuê tàu ( Charter Party
B/L
Vận đơn đã xuất
trình tại cảng gửi
(B/L Surrendered)
Giấy gửi hàng
đường biển
(Sea WayBill)
Vận đơn bên thứ
ba (Third Party
B/L)
Vận đơn có thể
thay đổi (Switch
B/L)
NGUỒN LỰC ĐIỀU CHỈNH VẬN ĐƠN
ĐƯỜNG BIỂN
Quy tắc
Hamburg
Quy tắc
Hague
Quy tắc
Hague- Visby
QUY TẮC HAGUE
Phạm vi áp dụng: Các vận đơn phát hành ở
một nước tham gia công ước Brussels 1924.
(Quy tắc này không áp dụng cho hợp đồng
thuê tàu.)
Ph ụng: Các vận đơn phát hành
ở một nước tham gia công ước Brussels
1924.
(Q y tắc này không áp dụng cho hợp
đồng thuê tàu.)
QUY TẮC HAGUE-VISBY
Phạm vi áp dụng: Mọi vận đơn liên quan
đến chuyên chở hàng hóa giữa các
cảng,nếu:
+ Vận đơn được phát hành ở một nước
tham gia quy tắc này hoặc chấp nhận
quy tắc này.
+ Chuyên chở từ một nước tham gia hoặc
vận đơn quy định rằng quy tắc này là
nguồn lực điều chỉnh hợp đồng.
QUY TẮC HAMBURG
Phạm vi áp dụng: Cho tất cả các hợp đồng chuyên
chở hàng hóa bằng đường biển giữa hai nước,nếu:
+ Cảng xếp hàng hoặc cảng dỡ hàng quy định
trong hợp đồng ,một trong các cảng dỡ hàng lựa
chọn quy định trong hợp đồng là cảng dỡ hàng thực
tế nằm ở nước tham gia công ước.
+ Vận đơn đường biển hoặc chứng từ khác chứng
minh cho một hợp đồng vận tải đường biển được
phát hành ở một nước tham gia công ước hoặc công
nhận công ước này là nguồn luật điều chỉnh hợp
đồng.
Trách nhiệm của người chuyên chở
1. Khái niệm.
2. Thời hạn trách nhiệm của người
chuyên chở.
3. Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế (ISM).
KHÁI NIỆM
• Cở sở trách nhiệm: Phạm vi trách nhiệm của
người chuyên chở về mất mát, hư hỏng của
hàng hóa.
• Thời hạn trách nhiệm: Phạm vi trách nhiệm
của người chuyên chở đối với hàng hóa về mặt
không gian và thời gian.
• Giới hạn trách nhiệm: Số tiền tối đa mà người
chuyên chở phải bồi thường cho một đơn vị
hàng hóa bị tổn thất trong trường hợp giá trị
hàng hóa không được kê khai trên vận đơn.
Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về HH kể từ
khi HH được xếp lên tàu tại cảng đi cho đến khi HH
được dỡ khỏi tàu tại cảng đến.
Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về HH kể từ khi
người chuyên chở đã nhận hàng để chở tại cảng xếp
hàng cho đến khi đã giao hàng tại cảng dỡ hàng.
Theo quy tắc Hamburg
Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở
Theo quy tắc Hague và quy tắc Hague – Visby
Bộ luật ISM
Các chủ tàu phải xây dựng các nội quy,
quy trình, quy phạm khai thác, quản lý tàu
và thuyền viên, đề ra nhiệm vụ rõ ràng cho
từng người, những thao tác cụ thể khi có
tai nạn, sự cố xảy ra. . .dưới dạng văn bản
pháp quy của toàn công ty.
Trách nhiệm của chủ tàu nặng nề
hơn so với 3 quy tắc trên.
Thế giới
• Theo AXS-Alphaliner, đến tháng 1 năm 2010, đội tàu
container thế giới có khoảng 4.700 tàu với tổng năng
lực khoảng 13 triệu TEU. Trong đó, 100 hãng tàu
hàng đầu (Top 100 operated fleets) có tổng số tàu
đang sở hữu, thuê, và đóng mới là 4.400 tàu với sức
chở gần 12,5 triệu TEU, tức là chiếm tới 96.1% năng
lực đội tàu container toàn thế giới. Thứ hạng và số
liệu cụ thể được tóm tắt trong bảng dưới đây:
Thứ
h
ạ
n
g
Quốc tịch
Tổng số
Hãng tàu Hạng
Tổng số
TEU Tàu TEU
Tà
u
1 Đan Mạch 2,088,037 585
APM-Maersk 1 2,052,270
54
0
UniFeeder 34 30,814 38
Dannebrog / Nordana 96 4,953 7
2 Thụy Sỹ 1,498,296 390 Mediterranean Shg Co 2 1,498,296
39
0
3 Nhật Bản 1,097,276 295
NYK 10 409,137
10
7
K Line 12 342,299 90
MOL 14 339,673 90
Kambara Kisen 85 6,167 8
4 Đài Loan 1,044,391 320
Evergreen Line 4 557,444
15
0
Yang Ming Line 15 312,962 77
Wan Hai Lines 22 125,060 66
TS Lines 27 48,925 27
5 Pháp 1,043,693 365
CMA CGM Group 3 1,034,255
35
6
Marfret 68 9,438 9
6 Trung Quốc 993,917 357
COSCO Container L. 7 453,876 135
CSCL 8 450,337 124
SITC 31 34,424 39
Sinotrans 43 24,139 28
Grand China Logistics 49 18,916 15
Shanghai Jin Jiang 80 7,459 9
Shanghai Hai Hua (Hasco) 97 4,766 7
7 Hàn Quốc 843,097 289
Hanjin Shipping 9 434,852 98
Hyundai M.M. 18 274,529 53
KMTC 28 37,349 32
STX-Pan Ocean (Container) 30 34,706 26
Sinokor 46 22,930 24
Heung-A Shipping 54 14,811 19
Nam Sung 56 13,273 21
Yanghai Shipping Co (YSC) 89 5,345 5
Chun Kyung (CK Line) 90 5,302 11
8 Đức 829,563 258
Hapag-Lloyd 6 463,457 112
Hamburg Süd Group 16 309,570 103
Schöller Group 40 27,436 18
MACS 51 16,225 13
OPDR 82 6,522 10
DAL 84 6,353 2
9 Singapore 800,200 303
APL 5 543,609 137
PIL (Pacific Int. Line) 20 193,965 110
Sea Consortium 25 53,205 46
Mariana Express Lines 69 9,421 10
10 C hile 380,488 114
C SAV Group 11 343,776 98
C CNI 29 36,712 16
11 Hồng Kông 340,439 73 O OCL 13 340,439 73
12 Is rael 305,538 94 Zim 17 305,538 94
13 Kuwait 196,237 49 UA SC 19 196,237 49
14 Hoa Kỳ 173,708 174
Horizon Lines 32 34,150 16
Matson 36 29,074 15
Seaboard Marine 38 27,477 33
C rowley Liner Services 48 19,624 23
Dole Ocean Liner 53 15,668 29
Westwood 55 13,828 7
Great White Fleet 77 7,914 18
SeaFreight 79 7,629 8
T ropical Shg 81 7,183 16
Independent Container Line 88 5,910 4
Formosa Plastics 92 5,251 5
15 Malaysia 139,931 69
MISC Berhad 21 125,101 39
HubLine Bhd 66 9,567 18
Johan Shg 91 5,263 12
16 Iran 96,325 31 HDS Lines 23 96,325 31
17 Italia 82,076 71
Grimaldi (Napoli) 26 50,988 46
Linea Messina 45 23,156 17
Tarros 76 7,932 8
18 Indonesia 74,575 136
Samudera 41 27,062 31
Temas Line 50 18,914 35
Meratus 52 16,175 39
Tanto Intim Line 60 12,424 31
19 Thái Lan 53,435 39 RC L (Regional Container L.) 24 53,435 39
20 Thổ Nhĩ Kỳ 51,522 43
Arkas Line / EMES 33 30,887 27
Turkon Line 47 20,635 16
21 Ả rập thống nhất 49,656 32
Emirates Shipping Line 37 27,592 10
Simatech 57 13,261 10
Valfajre Eight Shg Co 71 8,803 12
22 Hà Lan 45,645 54
Nile Dutch Shg 44 24,042 17
Samskip 73 8,366 12
Universal Africa Line 75 8,056 16
Peel Ports (BG Freight) 94 5,181 9
23 Ấn Độ 39,603 22
S.C. India 39 27,468 10
OEL / Shreyas 63 12,135 12
24 Anh 37,938 39
Swire Shipping 42 26,635 25
Borchard Lines 64 11,303 14
25 Argentina 30,146 13 Maruba + CLAN 35 30,146 13
26 Bỉ 18,876 20
Delphis NV / Team Lines 58 12,711 14
Conti Lines 86 6,165 6
27 Việ t Nam 17,350 30
Vinalines 67 9,530 15
Bien Dong Shg (Vinashin) 78 7,820 15
28 Tây Ban Nha 13,498 16
Boluda Lines 70 9,090 11
Marguisa 100 4,408 5
29 Cyprus 12,597 15 United Feeder Services 59 12,597 15
30 Nga 12,372 17 FESCO 61 12,372 17
31 Phần Lan 12,317 14 Containerships OY 62 12,317 14
32 Brazil 10,306 8 Log-In Logistica 65 10,306 8
33 Ireland 8,389 13 Irish Continental Group 72 8,389 13
34 Ả rập Saudi 8,100 4 NSCSA 74 8,100 4
35 Iceland 6,476 10 Eimskip 83 6,476 10
36 Bermuda 6,038 9 Caribbean Feeder Services 87 6,038 9
37 Cuba 5,194 5 Melfi C.L. 93 5,194 5
38 Qatar 5,156 8 Qatar National Line 95 5,156 8
39 Maroc 4,580 9 IMTC 98 4,580 9
40 Mauritius 4,557 5 UAFL 99 4,557 5
10 quốc gia đang khai thác đội tàu container lớn nhất :
TT Hãng TEU Tàu
1 Đan Mạch 2,088,037 585
2 Thụy Sỹ 1,498,296 390
3 Nhật Bản 1,097,276 295
4 Đài Loan 1,044,391 320
5 Pháp 1,043,693 365
6 Trung Quốc 993,917 357
7 Hàn Quốc 843,097 289
8 Đức 829,563 258
9 Singapore 800,200 303
10 Chile 380,488 114
Việt Nam
• Ở Việt Nam, hình thức vận tải container bắt đầu
xuất hiện từ đầu những năm 1990.
• Đến tháng 8 năm 2009, Việt Nam có 11 hãng
tàu container với tổng số trên 30 tàu tổng sức
chở khoảng 20.000 TEU. Một số chủ tàu có kinh
nghiệm đã tham gia thị trường từ nhiều năm
như Gemadept, Vinalines, Vinafco… Một số
khác mới thành lập trong những năm gần đây
(VOSCO, Vinashin lines..).
Danh sách các hãng tàu container
Việt Nam
• Biển Đông
• Đông Đô
• Gemadept
• Marina Hà
Nội
• Nam Triệu
• Vinaline
s
• Vinafco
• Vinashi
n Lines
• Viet Sun
• VOSCO
• VSICO
VIỆT NAM
• MAERSK (ĐAN MẠCH)
• APL ( SINGAPORE)
• MOL (NHẬT BẢN)
100%Vốn đầu tư
nước ngoài