Bài thuyết trình Vệ sinh ăn uống ở trường mầm non

Màng ngoài khô -Mỡ:màu sắc, độ rắn , mùi vị bình thường -Gân: trong độ đàn hồi bình thường -Tránh thịt có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen, không bóng, màng ngoài nhớt. -Thịt tươi, ngon phải có độ rắn chắc, đàn hồi cao, lấy ngón tay ấn vào thịt, không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra và không bị dính

pptx25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6717 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Vệ sinh ăn uống ở trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 9/15/2013 ‹#› NHÓM 1 XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN NHÓM 1 KA HEN TRẦN THỊ TRUYỀN TRẦN THỊ THUÝ KIỀU ĐINH THỊ HỒNG PHẤN PHẠM THỊ KIM UYÊN NGUYỄN ĐỖ GIANG ANH THOẠI VỆ SINH ĂN UỐNG Ở TRƯỜNG MẦM NON VỆ SINH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 1.Vệ sinh thực phẩm Thịt tươi -Màng ngoài khô -Mỡ:màu sắc, độ rắn , mùi vị bình thường… -Gân: trong độ đàn hồi bình thường … -Tránh thịt có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen, không bóng, màng ngoài nhớt. -Thịt tươi, ngon phải có độ rắn chắc, đàn hồi cao, lấy ngón tay ấn vào thịt, không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra và không bị dính… Rau, củ,quả   -Đối với rau, trái cây nên lựa chọn loại tươi, còn nguyên cuống, không dập nát, không có những đốm màu khác nhau. -nên chọn những loại rau quả ít dùng thuốc trừ sâu là bầu, bí xanh, bí đỏ, chuối... Thận trọng với những loại rau: rau muống, xà lách, rau cải xoong, tần ô, cải bẹ xanh, … -Không mua rau đã héo úa, dập nát hay có mùi lạ, có dấu hiệu bất thường như qúa mập, quá phồng hoặc dính các hạt bụi nhỏ… Cá,tôm,…và đồ hải sản -Đối với cá và hải sản, tốt nhất nên mua cá, tôm đang còn sống, đang bơi trong nước, cá tươi có miệng ngậm kín - Thân cá rắn chắc, đàn hồi, không để lại vết ấn của ngón tay trên thịt cá. Vảy cá óng ánh, bám chặt thân cá, không có niêm dịch và mùi hôi thối -Chọn tôm tép vỏ sáng lóng lánh, dài và trơn láng…. Nguồn thực phẩm cung cấp có địa chỉ rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm mua phải tươi sống,được làm sạch sẽ trước khi nấu Thực phẩm dán nhãn cần theo đúng hạn bảo quản… * Bảo quản thực phẩm Thực phẩm phải được bảo quản tốt khi chưa chế biến, sau khi nấu chín và khi dự trữ Không để các trang bị khác trong kho thực phẩm như: chăn,chiếu, thuốc diệt chuột,dán … Cần hạn chế trữ thực phẩm trong kho,nên sử dụng thực phẩm tươi và nếu bảo quản chỉ bảo trong ngày Vận chuyển thực phẩm Khi vận chuyển thực phẩm cần: Dụng cụ đựng phải sạch Thức ăn phải được đậy kín sau khi chế biến và trong khi vận chuyển Ủ nóng thức ăn vào màu lạnh,đảm bảo cho trẻ được ăn nóng và sạch… Vệ sinh khi chế biến Thực phẩm mau về phải được rữa sạch ngay(trừ các loại bánh ăn ngay không nấu lại) làm sạch các dụng cụ như: dao, thớt,bàn chế biến… chậu,sô… dùng để rửa thực phẩm,vo gạo riêng không được dùng chung với chậu tắm rửa… khi thái thực phẩm phải làm trên bàn,không để dưới đất thực phẩm chuẩn bị để chờ đem nấu phải được đậy cẩn thận * Nấu Ăn  Các nón ăn và nước uống phải nấu sôi,chín hoàn toàn Khi nấu hạn chế mỡ vung, tránh khuấy đảo nhiều,tránh sôi tràn ra bếp… Khi thêm nước vào thức ăn, nước uống phải đun sôi lại rồi mới bắc ra, nếm thức ăn bằng đũa,xiên sạch ,còn thừa không cho vào nồi Đậy nắp cẩn thận thức ăn đã nấu chín và đặt trẻ bàn hay cạnh bếp 2. Vệ sinh nguồn nước Nước phải sạch Nước cần chứa trong bể kín, có nắp đậy, có vòi để lấy nước… Phải đủ nước sạch trong chế biến thực phẩm và vệ sinh khu vực chế biến 3. vệ sinh nhà bếp và dụng cụ bếp Nơi tiếp thực phẩm Dụng cụ dùng cho thực phẩm SỐNG Khu sơ chế thực phẩm sống NHẶT→RỬA→CẮT THÁI→THỰC PHẨM CHO NẤU KHU VỰC BẾP NẤU Dụng cụ dùng cho thực phẩm chín SƠ ĐỒ BẾP MÔT CHIỀU TRONG TRƯỜNG MẦM NON Nơi pha chế thức ăn CHÍN Trái cây − pha sữa Nơi chia thức ăn CHÍN Nơi để bát, thìa và dụng cụ đựng thức ăn cho các nhóm lớp Cửa ra thức ăn Cửa vào thực phẩm * Bếp cần có đủ ánh sáng, thoáng gió, nền cao ráo,nền gạch hay láng xi măng để dễ cọ rửa, có nguồn nước hợp vệ sinh * Bếp phải được xây và tổ chức theo nguyên tắc một chiều, thực phẩm được chuyển theo một chiều không chồng chéo nhau… * Trang bị đầy đủ các phương tiện như: thông khói, khử mùi cho nhà bếp …và các dụng cụ chuyên dùng như: dao, kéo, rổ… * Bếp nấu phải được đặt cao hơn nền nhà bếp * Các bề mặt trong nhà bếp cần sáng và dễ cọ rửa… * Không để các chất tiệt trùng, tẩy uế cống rãnh làm ô nhiễm thực phẩm… NỘI DUNG VỆ SINH ĂN UỐNG Trẻ mau lớn không những do ăn uống đầy đủ về chất và lượng, mà còn phải được ăn uống sạch, không bị rối loạn têu hóa ,nhiễm trùng đường ruột Trường mầm non là cơ sở nuôi trẻ hàng loạt nên việc vệ sinh trong ăn uống là rất quan trọng để tránh cho trẻ không xảy ra ngộ độc, têu chảy, rối loạn tiêu hóa… Vệ sinh ăn uống bao gồm: ăn uống đầy đủ, cân đối, hợp lí, điều độ và sạch sẽ… 1. Ăn uống đầy đủ, cân đối và hợp lí Ăn uống phải cung cấp đầy đủ về năng lượng, các chất dinh dưỡng như: protid, lipid, glucid,muối khoáng, vitamin… theo nhu cầu hằng ngày của trẻ,để đãm bảo cho các hoạt động và sự phát triển của trẻ Mặt khác trẻ nhỏ có dung tích dạ dày bé, khả năng tiêu hóa còn kém vì vậy phải cho trẻ ăn uống đầy đủ , phù hợp với tiêu hóa và cho trẻ nhiều bữa trong một ngày. Trẻ từ 1-3 tuổi ăn từ 5-6 bữa Trẻ từ 4-6 tuổi ăn từ 4-5 bữa * Cần cho trẻ uống đầy đủ nước trong ngày qua nước uống,thực phẩm, món ăn… nhất là sau mỗi lần ăn, chơi,... 2. Ăn uống điều độ Ăn uống điều độ sẽ giúp bộ máy tiêu hóa hoạt động điều hòa, tránh được bệnh tật Ở trường mầm non cần: Cho trẻ ăn đúng bữa,đúng giờ, nấu xong ăn ngay, đều đặn hằng ngày… Không khí bữa ăn phải vui vẻ, hứng thú, phòng ăn thoáng mát, sạch sẽ ... Cần tránh các tác động xấu đến dịch vị như: thái độ giận dữ, quát mắng hoặc ra lệnh bắt ăn… 3. Ăn uống sạch sẽ Muốn phòng các bệnh về đường tiêu hóa cho trẻ cần: * Cho trẻ ăn sạch sẽ, thức ăn phải được nấu chín * Nước uống phải được đun sôi VỆ SINH NHÂN VIÊN NHÀ BẾP VÀ CÔ CHĂM SÓC TRẺ TRONG BỮA ĂN * Vệ sinh nhân viên nhà bếp * Có giấy chứng nhận sức khéo tốt,không bị bệnh ngoài da và lây nhiễm * Phải mặc đồng phục khi phục vụ nấu nướng và đồng phục phải được thay giặt hàng ngày vd:mũ, áo quần, tạp rề, khẩu trang… * Phải cắt móng tay thường xuyên, không đeo nhiều đồ trang sức * Rửa tay bằng xà phòng sau mọi hoạt động có thể làm ô nhiễm thức ăn Vd:sau khi đi vệ sinh, giỏ rác, sau khi cầm dồ vật bẩn… * Phải tẩy giun 6 tháng 1 lần * Phải được khám sức khỏe định kì hàng năm 2.Vệ sinh chăm sóc trẻ * Phải được khám sức khỏe định kì hàng năm và được xét nghiệm phân trong 1 năm ít là 1 lần * Không tiếp xúc với thức ăn của trẻ khi đang bị đau bụng, tiêu chảy, nôn, sốt, nhiễm trùng ngoài da hoặc có các dấu hiệu bệnh di truyền… * Đầu tóc,quần áo… phải gọn gàng sạch sẽ, móng tay phải được cắt ngọn ngàng… * Không được chia và bốc thức ăn bằng tay * Cô phải thường xuyên mặc đồng phục theo quy định * Khi chia thức ăn cho trẻ cô phải đội mũ, đeo khẩu trang … * Đồ dùng cá nhân của cô phải riêng biệt, không được sử dụng đồ cá nhân của trẻ 3. Vệ sinh chăm sóc trẻ trong bữa ăn Không cho trẻ ăn uống quá nóng, không cho trẻ ăn quá nguội Khi cho trẻ ăn không thổi vào thức ăn của trẻ, không chạm tay vao bình bú sữa, thìa, thức ăn… Không cho trẻ ăn chung thìa, bát, đĩa… Không nhặt thìa, đũa … rơi xuống đất cho trẻ ăn Không cho trẻ ăn chung đũa, thìa … với các bạn khác Trẻ ăn xong cô cho trẻ rửa tay,lau miệng, uống nước… 4. Vệ sinh bữa ăn Trẻ ăn xong cô thu dọn bàn ăn ngay, nhặt cơm rơi vãi trên bàn, không hắt xuống nền nhà Lau bàn bằng khăn ướt, giắt sạch và phơi khô Quét sạch thức ăn rơi dưới đất, lau sạch sàn nhà Rửa bát thìa bằng xà phòng và tráng sạch, phơi bát ,thìa cất đúng nơi quy định CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Luận văn liên quan