Nguyên nhân khác biệt
Cách thức phân loại nợ
Thông tin về khách hàng thiếu và không chuẩn xác
Hoạt động thâu tóm, mua bán, sáp nhập, sở hữu chéo trong ngân hàng
Đạo đức nghề nghiệp
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Vietnam Asset Management Company, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› VietnamAssetManagementCompany Khung pháp lý – Cơ chế giám sát nợ xấu của các TCTD Ý tưởng thành lập VAMC Mô tả VAMC IV I II III Nội dung Thực trạng nợ xấu Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng 493/2005/QĐ-NHNN 780/QĐ-NHNN 02/2013/TT-NHNN Phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn - gia hạn Thay thế cho quyết định 493 (khi có hiệu lực) Phần I: KHUNG PHÁP LÝ Phần I: CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM Nhiều NHTM đã thành lập các Công ty Quản lí Tài sản (Asset Management Company – AMC) để tận thu nợ tồn đọng, hạn chế tối đa tổn thất tài sản, làm lành mạnh hoá tình hình tài chính Nghiệp vụ chính Định giá Tiếp nhận và xử lý nợ, tài sản Mua bán nợ Bán đấu giá tài sản Cho thuê tài sản Quản lý tài sản Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU 1 Theo đánh giá của Ngân hàng nhà nước 2 Theo đánh giá của các tổ chức độc lập Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Nợ xấu Tài sản đảm bảo Quy mô Cơ cấu Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Nguyên nhân khác biệt Cách thức phân loại nợ Thông tin về khách hàng thiếu và không chuẩn xác Hoạt động thâu tóm, mua bán, sáp nhập, sở hữu chéo trong ngân hàng Đạo đức nghề nghiệp Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Nợ xấu Tài sản đảm bảo Quy mô Cơ cấu Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Nợ xấu Tài sản đảm bảo Quy mô Cơ cấu Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo NHNN) 9/2012: Hạ bậc tín nhiệm trái phiếu Việt Nam B1 B2 6/2011: 3% - 13% 9/2012: 8,82% - 15% Fitch Ratings Moody’s Maybank Kim Eng Standard Chartered 2/2013: có sự “thiếu rõ ràng về tỉ lệ nợ xấu tại Việt Nam” 5/2013: Con số 6% (tỉ lệ nợ xấu tháng 2/2013) là “không đáng tin cậy” Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo các tổ chức độc lập) Nguyên nhân khác biệt so với công bố của NHNN: Tiêu chuẩn đánh giá nợ xấu Phân loại nợ Tác động của quyết định 780/QĐ-NHNN Phần II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU (theo các tổ chức độc lập) VAMC Thực tiễn từ sự hình thành và hoạt động của các AMCS ở một số nước trong khu vực Châu Á Các phương thức xử lý nợ xấu hiện hữu ở Việt Nam - mô hình Công ty quản lý tài sản quốc gia Phần III: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC XỬ LÍ NỢ XẤU Về phía các TCTD Về phía NHNN Về phía Bộ tài chính Về phía doanh nghiệp Phần III: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC Phần III: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC Mô hình Công ty quản lý tài sản quốc gia AMC Mô hình AMC mang tính khả thi cao do nhiều ngân hàng không đủ nguồn lực để tự tái cấu trúc các khoản nợ xấu khổng lồ của mình thông qua các đơn vị trực thuộc hay các công ty con và cơ sở pháp lý của Việt Nam vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu so với các chuẩn mực thế giới. Các AMC được thành lập với mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng kèm theo cấu trúc chặt chẽ sẽ là tiền đề cho hy vọng mang lại hiệu quả hoạt động cần thiết trong việc giải quyết vấn đề nợ xấu trong nền kinh tế hiện nay. Công ty do tư nhân góp vốn Độc lập. Trực thuộc ngân hàng Linh hoạt, ít chịu chi phối khi ra quyết định Dễ gặp rắc rối pháp lý Có thể bị các NH mẹ sử dụng để che đậy nợ xấu Do nhà nước góp vốn Hiệu quả đối với nợ xấu mang tính hệ thống Đầu tư vốn lớn Cơ hội áp đặt các điều kiện giúp tái cấu trúc NH Ít gặp vướng mắc về pháp lý Thiếu tính linh hoạt hành chính Loại hình AMC Phần III: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC Phần III: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC Một số điểm nổi bật của các công ty xử lý nợ ở châu Á Công ty quản lý tài sản Thái Lan (TAMC) Tổ chức xử lý nợ quốc gia Malaysia (DANAHARTA) Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO) Cơ quan tái cấu trúc ngân hàng Indonesia (IBRA) Phần III: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC Hàm ý cho Việt Nam Các mô hình quản lý tài sản và kinh nghiệm áp dụng trong việc xử lý nợ xấu ở các nước châu Á sau khủng hoảng tài chính 1997 là một trong những cơ sở hình thành ý tưởng thành lập VAMC Mô hình Công ty quản lý tài sản quốc doanh vẫn là ưu tiên lựa chọn. Vì: Khung pháp lý xử lý nợ xấu chưa mạnh. Các khoản nợ xấu mang tính hệ thống. Thị trường mua bán nợ tư nhân ế ẩm. Cơ hội để Chính phủ can thiệp tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Công ty mua bán tài sản quốc gia được đề xuất thành lập Tháng 6/2012 Tháng 1/2013 Tháng 3/2013 25/3 2013 Ban hành quyết định 644/QĐ-NHNN thành lập Ban trù bị thành lập VAMC Xây dựng xong đề án thành lập VAMC Trình Chính phủ đề án thành lập VAMC Phần III: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC Ý tưởng đến thực tiễn Ban hành Quyết định 459/QĐ-NHNN thành lập Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) 27/6 2013 9/7 2013 Quyết định 459 có hiệu lực thi hành Phần III: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC Ý tưởng đến thực tiễn Hoạt động xử lý nợ xấu Hoạt động mua nợ xấu Phương thức hoạt động Tổ chức – Quản trị - Điều hành Phần IV: MÔ TẢ VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam Công ty TNHH một thành viên Nhà nước sở hữu Vốn điều lệ 500 tỷ đồng NHNN quản lý, thanh tra NHNN bổ nhiệm Chủ tịch, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, TGĐ, Phó TGĐ Phần IV: MÔ TẢ VAMC Tổ chức – Quản trị – Điều hành Phương thức hoạt động Thu bù chi, không vì lợi nhuận Công khai minh bạch Hạn chế rủi ro và chi phí Yêu cầu bán các khoản nợ Yêu cầu cung cấp thông tin liên quan Tham gia tái cơ cấu khách hàng vay Nhận tài sản đảm bảo Trợ giúp pháp lý Hưởng tỷ lệ từ nợ xấu thu hồi được Bảo toàn, phát triển vốn Kiểm toán độc lập hàng năm Đăng ký hợp đồng mua bán quyền đòi nợ Giải trình NGUYÊN TẮC QUYỀN NGHĨA VỤ Phần IV: MÔ TẢ VAMC Phương thức hoạt động Mua theo giá thị trường Điều kiện mua nợ Thỏa điều kiện mua bằng trái phiếu đặc biệt Có khả năng thu hồi toàn bộ Tài sản đảm bảo có khả năng phát mại KH có triển vọng phục hồi khả năng trả nợ Mua bằng trái phiếu đặc biệt Điều kiện mua nợ: Có tài sản đảm bảo hợp pháp, ≥ 65% là BĐS KH vay còn tồn tại, dư nợ ≥ 3tỷ (tổ chức), ≥ 1tỷ (cá nhân) Trái phiếu đặc biệt: Thời hạn 5 năm, lãi suất 0% Dùng để tái cấp vốn Trích lập dự phòng 20% mỗi năm Mua nợ xấu Phần IV: MÔ TẢ VAMC Hoạt động mua nợ xấu Phần IV: MÔ TẢ VAMC Hoạt động xử lý nợ xấu Các biện pháp xử lý Đôn đốc trả nợ, thực hiện thu nợ Cơ cấu lại nợ, hỗ trợ khách hàng vay Xử lý tài sản đảm bảo Bán nợ, thỏa thuận chuyển đổi Thực hiện các biện pháp pháp lý Phần IV: MÔ TẢ VAMC Hoạt động xử lý nợ xấu Cơ cấu lại nợ xấu, hỗ trợ khách hàng vay Khách hàng vay gửi phương án tái cơ cấu đến VAMC: Khả thi Khả thi nhưng có vấn đề tài chính Chỉnh lãi suất Phần IV: MÔ TẢ VAMC Hoạt động xử lý nợ xấu Xử lý tài sản đảm bảo Bán tài sản Qua tổ chức chuyên nghiệp Tự bán đấu giá Bán theo quy định pháp luật Chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng Phần IV: MÔ TẢ VAMC Hoạt động xử lý nợ xấu Xử lý tiền thu hồi từ các khoản nợ mua bằng trái phiếu đặc biệt VAMC được nhận khoảng 2% trên số tiền thu hồi Tiền thu hồi được gửi tại tổ chức tín dụng bán nợ Thanh toán trái phiếu Đối với nợ đã thu hồi 100% Đối với nợ chưa thu hồi xong Phần IV: MÔ TẢ VAMC Tích cực Hỗ trợ các ngân hàng tốt mà đang gặp phải rắc rối vì tình hình nợ xấu. Giúp cải thiện khả năng thanh khoản của ngân hàng. Giúp hệ thống ngân hàng giải quyết nhanh các khoản nợ xấu. Phần IV: MÔ TẢ VAMC Những vấn đề lo ngại VAMC chỉ tạm thời giữ nợ xấu cho ngân hàng điều này sẽ không tạo động lực thúc đẩy VAMC xử lý rốt ráo các khoản nợ xấu. Yêu cầu để được VAMC mua nợ quá khắt khe Có thể làm tăng cung tiền Nguồn tài trợ cho chi phí xử lý nợ xấu chưa rõ ràng Năng lực và pháp lý Cám ơn sự quan tâm theo dõi của thầy và lớp Nhóm 2