Việt Nam có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng, chất lượng.
Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm thấu, thấm của nguồn nước mặt nước mưa
Nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét.
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3144 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Bài : xử lý nước cấp từ nguồn nước ngầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/5/2013 ‹#› BÀI BÁO CÁO : XỬ LÝ NƯỚC CẤP TỪ NGUỒN NƯỚC NGẦM Nhóm 2 1. Nguyễn Thị Hồng Mai 2. Lê Thị Kiên 3. Nguyễn Thị Quỳnh Anh 4. Triệu Thị Ký 5. Vũ Thị Dịu 6. Chu Văn Chiến 7. Ngô Thị Lan 8.Hứa Thị Hoan CÁC THÀNH VIÊN NHÓM Nội dung 1 Kết Luận 2 1. Tổng quan về nước ngầm 1. Tổng quan về nước ngầm Việt Nam có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng, chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm thấu, thấm của nguồn nước mặt nước mưa… Nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét. 2.1 Phương pháp cơ học Dùng các công trình và thiết bị làm sạch nước như: song chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc Quang cảnh bên trong một trạm bơm sử dụng bơm trục đứng 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP 6 2.2 Phương pháp hóa học Dùng các hóa chất cho vào để xử lý nước như : Dùng phèn làm chất keo tụ Dùng vôi để kiềm hóa nước Cho Clo vào nước để khử trùng Làm mềm nước bằng nhựa trao đổi ion 2.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP 7 2.3 Phương pháp lý học Dùng các tia vật lý để khử trùng như tia tử ngoại, sóng siêu âm Điện phân nước biển để khử muối Khử CO2 hòa tan bằng phương pháp làm thoáng Công nhân Nhà máy nước Tháp Chàm xử lý nước sạch cung cấp cho người tiêu dùng 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP Một số đặc trưng cơ bản của nước ngầm STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử Mức độ giám sát I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ Màu sắc(*) TCU 15 TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) hoặc SMEWW 2120 A Độ đục(*) NTU 2 TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) hoặc SMEWW 2130 B A pH(*) - Trong khoảng 6,5-8,5 TCVN 6492:1999 hoặc SMEWW 4500 - H+ A Một số chỉ tiêu nước ngầm theo QCVN01/2009/BYT STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử Mức độ giám sát Độ cứng, tính theo CaCO3(*) mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 hoặc SMEWW 2340 C A Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (*) mg/l 1000 SMEWW 2540 C B Hàm lượng Amoni(*) mg/l 3 SMEWW 4500 - NH3 C hoặc SMEWW 4500 - NH3 D B Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 TCVN 6626:2000 hoặc SMEWW 3500 - As B B Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) mg/l 0,3 TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) hoặc SMEWW 3500 - Fe A Hàm lượng Mangan tổng số mg/l 0,3 TCVN 6002 - 1995 (ISO 6333 - 1986) A 3. Một số sơ đồ xử lý nước ngầm Làm thoáng Mục đích : Lấy oxy từ không khí để oxy hóa sắt 2 và mangan 2hòa tan trong nước khử khí CO2 để nâng cao PH của nước để đẩy nhanh quá trình oxy hóa và thủy phân Fe và Mn trong dây chuyền công nghệ xử lý Fe và Mn làm giàu oxy để tăng thế oxy hóa khử của nước, khử các chất bẩn ở dạng khí hòa tan trong nước. Lắng là quá trình tách hạt rắn ra khỏi nước dưới tác dụng của trọng lực lên hạt rắn có tỷ trọng nặng hơn tỷ trọng của nước. Khái niệm NGUYÊN LÝ LẮNG 15 Lọc là quá trình làm sạch nước khi cho nước chảy qua lớp vật liệu lọc có chiều dày nhất định đủ để giữ lại các hạt cặn và cả vi trùng có trong nước KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH LỌC Khái niệm 16 Hàm lượng cặn đầu vào Kích cỡ hạt của vật liệu lọc Độ đồng nhất của lớp vật liệu lọc Độ bền cơ học, hóa học của vật liệu lọc Chu kỳ làm việc CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LỌC 17 Bể lọc nhanh CÁC LOẠI BỂ LỌC 18 Nước được phân phối từ đỉnh và di chuyển qua các lớp vật liệu lọc Ưu điểm: Tạo được động lực cho quá trình lọc nhờ áp lực của nước Nhược điểm: Sau khi rửa lọc, hiệu quả lọc bị giảm Nước thô ống thu nước sạch Lớp cát lọc: cát thạch anh + Cỡ hạt: 0.4 – 0.6mm + Độ đồng nhất: 1.5 – 1.8 + Bề dày: 0.8 – 2,0m Nước thô: 0.6 – 1.8m Bể lọc chậm Lớp sỏi đỡ: 0.3 – 0.5m CÁC LOẠI BỂ LỌC 19 Nguyên lý làm việc của bể lọc chậm Đưa nước dâng dần từ đáy lên cao hơn lớp cát 20 – 30cm → đuổi khí ra khỏi lớp cát lọc Ngừng cấp nước và cho nước nguồn vào bể đến độ cao thiết kế Điều chỉnh tốc độ lọc cho bể làm việc theo đúng tốc độ tính toán Ngừng vận hành và tiến hành rửa lọc khi tổn thất áp lực đạt giới hạn nhất định (khoảng 1 mH2O) Cl là một chất có tính oxi hóa mạnh HClO Cl2 H2O HCl HClO H+ ClO- Quá trình tiêu diệt vi sinh: Chất diệt trùng đi qua màng tế bào →phản ứng với men → cản trở quá trình trao đổi chất của nhân → tế bào bị tiêu diệt KHỬ TRÙNG BẰNG CLO Nguyên lý chung 21 Hiệu quả khử trùng phụ thuộc vào: Nhiệt độ: nhiệt độ tăng →hiệu quả khử trùng tăng Hàm lượng tạp chất: nồng độ tạp chất càng cao → hiệu quả khử trùng càng giảm pH: Hiệu quả cao khi pH từ 6 - 7 Để đạt hiệu quả hoàn toàn, lượng Clo phải dư 0.2 – 0.3mg/l KHỬ TRÙNG BẰNG CLO Các yếu tố ảnh hưởng 22 + Ca(ClO)2 + CaOCl2 + ClO2 + NaClO KHỬ TRÙNG BẰNG CLO Các hợp chất clo thường dùng 23 Quá trình xử lý Mục đích Làm thoáng -Lấy oxy từ không khí để oxy hóa sắt 2 và mangan 2hòa tan trong nước -khử khí CO2 để nâng cao PH của nước để đẩy nhanh quá trình oxy hóa và thủy phân Fe và Mn trong dây chuyền công nghệ xử lý Fe và Mn -làm giàu oxy để tăng thế oxy hóa khử của nước, khử các chất bẩn ở dạng khí hòa tan trong nước. Clo hóa sơ bộ -Oxy hóa Fe và Mn hòa tan ở dạng phức chất hữu cơ -loại trừ dong, rêu, tảo phát triển trên thành bể trộn. Tạo bông cặn, bể lắng và bể lọc... -trung hòa lượng NH3 dư, diệt các vi khuẩn tiết ra chất nhầy trên mặt lớp các lọc Quá trình xử lý Mục đích Quá trình khuấy trộn hóa chất Phân tán nhanh, đều phèn và các hóa chất khác cho cào nước cần xử lý Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn Tạo điều kiện và thực hiện quá trình dính kết các hạt cặn keo phân tán thành bông cặn có khả năng lắng và lọc với tốc độ kinh tế cho phép Quá trình lắng Loại trừ ra khỏi nước các hạt cặn và bông cặn có khả năng lắng với tốc độ kinh tế cho phép, làm giảm lượng vi trùng và vi khuẩn Quá trình xử lý Mục đích Quá trình lọc Loại trừ các họt nhỏ không lắng được trong bể lắng nhưng có khả năng dính kết lên bề mặt hạt lọc Hấp thụ và hấp thụ bằng than hoạt tính - Khử mùi, vị, màu của nước sau khi dùng phương pháp xử lý truyền thống Flo hoá nước - Nâng cao hàm lượng Flo trong nước đến 0,6 – 0,9 mg/l để bảo vệ men răng và xương cho người dùng nước. Khử trùng nước - Tiêu diệt vi khuẩn và vi trùng con lại trong nước sau bể lọc. Quá trình xử lý Mục đích Ổn định nước - Khử tính âm thực và tạo ra màng bảo vệ cách ly không cho n ước tiếp xúc trực tiếp với vật liệu mặ trong th ành ống dẫn để bảo vệ ống v à phụ tùng trên ống. Làm mềm nước - Khử ra khỏi nước các ion Ca2+ và Mg2+ đến nồng độ yêu cầu. Khử muối - Khử ra khỏi nước các cation và anion của các muối hoà tan đến nồng độ yêu cầu Nguyên lý hoạt động Nước ngầm được bơm lên từ giếng khoan hay giếng đào được đưa vào làm thoáng bằng dàn mưa, làm thoáng cưỡng bức để làm thoáng nước. Quá trình làm thoáng ở đây chủ yếu là cung cấp oxy cho nước. Nước sau khi làm thoáng được dẫn vào bể khuấy trộn và lắng cặn, trước khi đi vào bể nước được tiếp xúc với hoá chất có tác dụng đẩy nhanh quá trình oxy hoá hoà tan thành sắt III, nước từ bể lắng được dẫn qua bể lọc, bể lọc co chứa nhiều lớp vật liệu lọc.Nước sạch sau khi qua bể lọc đ ược khử trùng bằng dung dịch clorine tr ước khi cung cấp cho ng ười sử dụng. Để tránh hiện tượng tắc lọc ở bể lọc, do đó đến chu kỳ chúng ta phải tiến hành rửa lọc bằng nước (nước +khí). Cặn ở bể lắng được đưa vào bể nén cặn.