1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Tóm tắt xuất xứ của dự án
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở phía Đông đồng bằng Nam Bộ. Với vị trí thuận lợi, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu là cửa ngõ quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm
TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Về du lịch, tỉnh là một trong những địa phương có tiềm năng du lịch lớn. Trong đó vùng
Long Hải – Phước Hải – Lộc An – Phước Thuận – Phước Bửu thuộc các huyện Long
Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc vừa có biển vừa có núi rừng, là một khu phong cảnh thiên
nhiên kỳ thú. Bờ biển bãi cát dài, sạch đẹp có sức hút lớn đối với khách du lịch trong và
ngoài nước.
Với tiềm năng du lịch trên địa bàn tỉnh, huyện Xuyên Mộc với bờ biển trải dài khoảng 31
km, phần lớn là bãi cát có độ dốc thoải từ 30 đến 80. Xuyên Mộc đang là vùng đất đầy
tiềm năng về du lịch sinh thái. Trong đó, bãi biển Hồ Tràm dài 3km, bãi biển Hồ Cốc dài
5km, tiếp giáp ngay rừng nguyên sinh quốc gia, nước trong xanh, ấm áp quanh năm, đang
thu hút khách du lịch khắp nơi về tắm biển, nghỉ dưỡng.
Long Hải – Phước Hải – Lộc An – Phước Thuận – Phước Bửu có biển, có núi, chỉ cách
TP.HCM 145 km nên rất thuận thiện để phát triển du lịch. Vì vậy, việc đầu tư xây dựng
dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh là hoàn toàn cần thiết nhằm giải quyết một
phần nào hiệu quả xã hội, giải quyết nhu cầu dịch vụ du lịch, đồng thời làm cơ sở pháp lý
cho việc đầu tư xây dựng, quản lý xây dựng dự án, cũng như đầu tư xây dựng hệ thống cơ
sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, góp phần tạo lực hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư trong và
ngoài nước, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tỉnh nhà nói chung và huyện Xuyên
Mộc nói riêng.
155 trang |
Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
CÔNG TY TNHH THỦY SẢN BÌNH MINH
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
của Dự án “KHU DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BÌNH MINH”
Địa điểm thực hiện:
XÃ PHƯỚC THUẬN, HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA -
VŨNG TÀU
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ İİİ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................... İV
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................ Vİ
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ...............................1
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM ................2
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM .......................................7
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM ..................................................................................10
CHƯƠNG 1 .......................................................................................................................12
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.............................................................................................12
1.1. TÊN DỰ ÁN ..............................................................................................................12
1.2. CHỦ DỰ ÁN ..............................................................................................................12
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ...................................................................................12
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .......................................................................15
1.4.1. Mục tiêu của dự án ...........................................................................................15
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án ..............................................16
1.4.3. Mô tả biên pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án ......24
1.4.4. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu sử dụng .........................................................29
1.4.5. Tiến độ thực hiện dự án ...................................................................................31
1.4.6. Vốn đầu tư ........................................................................................................31
1.4.7. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .................................................................31
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................................................................32
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ...............................................................32
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.............................................................................32
2.1.2. Điều kiện về khí tượng .....................................................................................33
2.1.3. Điều kiện thủy văn ...........................................................................................36
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý ................................36
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học ........................................................................38
2.1.6. Hiện trạng thoát nước mưa, tiếp nhận nước thải khu vực ...............................38
iii
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, HẠ TẦNG XÃ HỘI, HẠ TẦNG KỸ THUẬT .39
2.2.1. Điều kiện về kinh tế .........................................................................................39
2.2.2. Điều kiện về văn hóa - xã hội ..........................................................................40
CHƯƠNG 3 ......................................................................................................................42
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ...........................................................42
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ...........................................................................................42
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án ....................................42
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng .....................................42
3.1.3. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động .........................................59
3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố ...........................................................................77
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ ....80
CHƯƠNG 4 ......................................................................................................................82
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC, ......................
VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ..........................................82
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ................................................................................82
4.1.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng ..................................................................82
4.1.2. Trong giai đoạn hoạt động ...............................................................................87
4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ125
4.2.1. Trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng.............................................................98
4.2.2. Trong giai đoạn hoạt động ............................................................................ 103
CHƯƠNG 5 ................................................................................................................... 103
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT VỀ MÔI TRƯỜNG ...................... 103
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ................................................... 103
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ................................................. 114
CHƯƠNG 6 ................................................................................................................... 117
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ......................................................................... 117
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ................................................................. 120
1. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 120
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 120
3. CAM KẾT .................................................................................................................. 120
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 122
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
WHO - Tổ chức Y tế Thế giới.
ĐTM - Đánh giá tác động môi trường.
TNHH - Trách nhiệm hữu hạn
UBND - Ủy ban nhân dân
ATMT - An toàn môi trường
KTXH- ANQP - Kinh tế xã hội- An ninh quốc phòng
BOD5 - Nhu cầu ôxy sinh hóa sau 5 ngày đo ở 20oC
CTR - Chất thải rắn
CTNH - Chất thải nguy hại
COD - Nhu cầu oxy hóa học.
SS - Chất rắn lơ lửng
DO - Ôxy hòa tan.
PCCC - Phòng cháy chữa cháy.
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam.
QCVN - Quy chuẩn Việt Nam.
-nt- - Như trên
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng a. 1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng .................. 5
Bảng a. 2. Đối tượng bị tác động của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng có liên
quan đến chất thải ............................................................................................................... 6
Bảng a. 3. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng ............ 7
Bảng a. 4. Đối tượng bị tác động của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng không liên
quan đến chất thải ............................................................................................................... 8
Bảng a. 5. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động ........ 9
Bảng a. 6. Đối tượng bị tác động của dự án trong giai đoạn hoạt động ............................ 10
Bảng a.7. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động 12
Bảng a.8. Đối tượng bị tác động của dự án trong giai đoạn hoạt động ............................ 12
Bảng a. 9. Chương trình Quản lý môi trường của Dự án ................................................... 18
Bảng 0. 1. Phương pháp phân tích các thông số cơ bản của không khí ............................... 9
Bảng 0. 2. Những thành viên chính thực hiện lập báo cáo ĐTM của dự án ..................... 11
Bảng 1.1. Bảng tọa độ cọc ranh khu đất của dự án ........................................................... 14
Bảng 1.2. Bảng chỉ tiêu sử dụng đất của dự án .................................................................. 28
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nước của dự án ...................................................................... 34
Bảng 1.4. Tiến độ thực hiện dự án ..................................................................................... 36
Bảng 2. 1. Diễn biến nhiệt độ trung bình từ năm 2008 – 2012 .......................................... 39
Bảng 2. 2. Diễn biến lượng mưa trung bình tháng từ năm 2008 – 2012 .......................... 38
Bảng 2. 3. Diễn biến số giờ nắng từ năm 2008 – 2012 ...................................................... 40
Bảng 2. 4. Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình từ năm 2008 – 2012 ............................ 41
Bảng 2. 6. Kết quả phân tích chất lượng không khí, tiếng ồn tại khu vực Dự án .............. 46
Bảng 2. 6.Vị trí lấy mẫu không khí .................................................................................... 48
Bảng 3. 1. Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng .............. 46
Bảng 3. 2. Đối tượng, quy mô bị tác động của Dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 46
vi
Bảng 3. 3. Tổng tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận
chuyển vật liệu xây dựng và máy móc (xe tải động cơ Diesel 3,5 – 16 tấn) ..................... 47
Bảng 3. 4. Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người ...... 47
Bảng 3. 5. Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá trình đào đất ...... 48
Bảng 3. 6. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước
thải sinh hoạt chưa qua xử lý) ............................................................................................ 49
Bảng 3. 7. Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong
giai đoạn thi công xây dựng dự án ..................................................................................... 51
Bảng 3.8. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng51
Bảng 3.9. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng ........... 70
Bảng 3. 10. Đối tượng, quy mô bị tác động của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng
theo nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .................................................... 70
Bảng 3. 11. Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công và vận tải (dBA) ....................... 68
Bảng 3. 12. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động ........ 78
Bảng 3. 13. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động theo nguồn gây tác
động có liên quan đến chất thải .......................................................................................... 79
Bảng 3. 14. Ước tính tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu tại dự án .......................... 81
Bảng 3. 15. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện .............................. 83
Bảng 3. 16. Nồng độ khí thải máy phát điện tại Dự án ...................................................... 83
Bảng 3. 17. Tải lượng ô nhiễm do các hoạt động của xe gắn máy .................................... 84
Bảng 3. 18. Tải lượng ô nhiễm của các loại xe ô tô ra vào khu Dự án .............................. 85
Bảng 3. 19. Bảng tổng hợp các động của các chất gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn .... 86
Bảng 3. 20. Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường ....... 88
Bảng 3. 21. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn hoạt
động .................................................................................................................................... 89
Bảng 3. 22. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn hoạt
động .................................................................................................................................... 89
Bảng 3. 23. Yêu cầu tính chất nước sau xử lý ................................................................... 90
Bảng 3. 24. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải ............................................. 90
Bảng 3. 25. Mức ồn của các loại xe cơ giới ....................................................................... 74
Bảng 3. 26. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn hoạt động ....... 98
vii
Bảng 3. 27. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động theo nguồn gây tác
động không liên quan đến chất thải ................................................................................... 98
Bảng 3. 28. Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM .........................................................105
Bảng 5. 1. Chương trình Quản lý môi trường của Dự án ................................................133
Bảng 5. 2. Bảng kinh phí giám sát môi trường không khí trong giai đoạn xây dựng ......115
Bảng 5. 3. Bảng kinh phí giám sát chất lượng nước thải trong giai đoạn hoạt động.......137
Bảng 5. 4. Bảng kinh phí giám sát khí thải máy phát điện ..............................................116
Bảng 5. 5. Bảng kinh phí giám sát môi trường không khí trong giai đoạn xây dựng ......115
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 4. 1 Sơ đồ công nghệ khống chế ô nhiễm tiếng ồn máy phát điện .......................... 88
Hình 4. 2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dự kiến của dự án ......................................... 90
Hình 4. 3 Hiệu quả xử lý của HTXLNT ........................................................................... 92
8
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Tóm tắt xuất xứ của dự án
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở phía Đông đồng bằng Nam Bộ. Với vị trí thuận lợi, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu là cửa ngõ quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm
TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Về du lịch, tỉnh là một trong những địa phương có tiềm năng du lịch lớn. Trong đó vùng
Long Hải – Phước Hải – Lộc An – Phước Thuận – Phước Bửu thuộc các huyện Long
Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc vừa có biển vừa có núi rừng, là một khu phong cảnh thiên
nhiên kỳ thú. Bờ biển bãi cát dài, sạch đẹp có sức hút lớn đối với khách du lịch trong và
ngoài nước.
Với tiềm năng du lịch trên địa bàn tỉnh, huyện Xuyên Mộc với bờ biển trải dài khoảng 31
km, phần lớn là bãi cát có độ dốc thoải từ 30 đến 80. Xuyên Mộc đang là vùng đất đầy
tiềm năng về du lịch sinh thái. Trong đó, bãi biển Hồ Tràm dài 3km, bãi biển Hồ Cốc dài
5km, tiếp giáp ngay rừng nguyên sinh quốc gia, nước trong xanh, ấm áp quanh năm, đang
thu hút khách du lịch khắp nơi về tắm biển, nghỉ dưỡng.
Long Hải – Phước Hải – Lộc An – Phước Thuận – Phước Bửu có biển, có núi, chỉ cách
TP.HCM 145 km nên rất thuận thiện để phát triển du lịch. Vì vậy, việc đầu tư xây dựng
dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh là hoàn toàn cần thiết nhằm giải quyết một
phần nào hiệu quả xã hội, giải quyết nhu cầu dịch vụ du lịch, đồng thời làm cơ sở pháp lý
cho việc đầu tư xây dựng, quản lý xây dựng dự án, cũng như đầu tư xây dựng hệ thống cơ
sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, góp phần tạo lực hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư trong và
ngoài nước, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tỉnh nhà nói chung và huyện Xuyên
Mộc nói riêng.
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Thông tin chung về dự án:
Loại dự án: Đầu tư mới
Cơ quan phê duyệt dự án: Công ty TNHH Thủy sản Bình Minh
Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư: UBND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Cơ quan phê duyệt ĐTM: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
9
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Cơ sở pháp lý và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo
ĐTM của dự án
2.1.1. Các văn bản Luật
- Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH13 do Quốc hội ban hành ngày 23 tháng
06 năm 2014;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH 11 do Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005;
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm
2003;
- Luật Hóa Chất số 06/2007/QH 12 do Quốc hội ban hành ngày 21 tháng 11 năm
2007;
- Luật Phòng Cháy Chữa Cháy số 27/2001/QH10 do Quốc hội ban hành ngày 29
tháng 6 năm 2001.
2.1.2. Các Nghị định Chính phủ
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính
phủ và một số điều của Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính
phủ Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản lý Chất
thải rắn;
- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính Phủ về phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật tài nguyên nước
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.;
- Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ Về sửa đổi, bổ sung một số
điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
10
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16-12-2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng;
- Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về Quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
2.1.3. Các thông tư, Quyết định hướng dẫn
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18
tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004
của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên
nước, xả nước thải vào nguồn nước;
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn
một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường v/v Hướng dẫn điều kiện ngành nghề và thủ tập lập hồ sơ, đăng ký, cấp
phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Ban hành 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Thông tư số 39/