MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN
Trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nƣớc, việc phát triển
công nghiệp, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nhằm tạo
chuyển biến công nghệ, làm tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, tạo nhiều sản
phẩm cung cấp cho nhu cầu của xã hội và phục vụ xuất khẩu, đồng thời góp phần tăng
nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc cũng nhƣ nâng cao mức sống ngƣời dân, tạo điều kiện
phát triển đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật và xã hội chung của khu vực, nâng cao điều kiện
sống cho địa phƣơng.
Qua số liệu thống kê cho thấy tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh Tây Ninh còn thấp
so với các tỉnh thành lân cận. Để ngành công nghiệp của tỉnh Tây Ninh phát triển mạnh và
đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tƣ trƣớc mắt và sẵn sàng đón tiếp các nhà đầu tƣ tiềm
năng trong thời gian sắp tới, việc xây dựng một cụm công nghiệp với cơ sở hạ tầng hoàn
chỉnh và giá cho thuê đất có tính cạnh tranh cao trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết.
143 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
1
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN
Trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nƣớc, việc phát triển
công nghiệp, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nhằm tạo
chuyển biến công nghệ, làm tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, tạo nhiều sản
phẩm cung cấp cho nhu cầu của xã hội và phục vụ xuất khẩu, đồng thời góp phần tăng
nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc cũng nhƣ nâng cao mức sống ngƣời dân, tạo điều kiện
phát triển đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật và xã hội chung của khu vực, nâng cao điều kiện
sống cho địa phƣơng.
Qua số liệu thống kê cho thấy tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh Tây Ninh còn thấp
so với các tỉnh thành lân cận. Để ngành công nghiệp của tỉnh Tây Ninh phát triển mạnh và
đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tƣ trƣớc mắt và sẵn sàng đón tiếp các nhà đầu tƣ tiềm
năng trong thời gian sắp tới, việc xây dựng một cụm công nghiệp với cơ sở hạ tầng hoàn
chỉnh và giá cho thuê đất có tính cạnh tranh cao trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết.
“Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn kết chặt chẽ với bảo vệ môi trường” là chính sách
phát triển bền vững đúng đắn đƣợc Liên Hiệp Quốc và các Quốc gia trên thế giới lựa
chọn.
Cụm công nghiệp (CCN) Thanh Xuân 1 với diện tích 50 ha là loại dự án đầu tƣ mới, do
Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu – Thƣơng Mại – Công Nghệ Vận Tải (XNK-TM-
CNVT) Hùng Duy làm chủ dự án.
Chấp hành nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ Môi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, Nghị định số 29/2006/NĐ-CP nhằm
tăng cƣờng công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng, chủ dự án phối hợp với tổ chức lập
Báo cáo Đánh giá tác động Môi trƣờng (ĐTM) cho dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm
công nghiệp Thanh Xuân 1”. Nội dung và trình tự các bƣớc thực hiện ĐTM đƣợc tuân thủ
theo các quy định pháp luật về môi trƣờng và các hƣớng dẫn của Bộ Tài nguyên Môi
trƣờng về lập ĐTM cho các dự án đầu tƣ. Báo cáo ĐTM sẽ là công cụ khoa học nhằm
phân tích, đánh giá các tác động có lợi, hại, trực tiếp, gián tiếp, trƣớc mắt và lâu dài trong
quá trình xây dựng và hoạt động của CCN. Qua đó lựa chọn và đề xuất phƣơng án tối ƣu
nhằm hạn chế, ngăn ngừa và xử lý các tác động tiêu cực đạt tiêu chuẩn môi trƣờng do Nhà
nƣớc quy định, bảo đảm phát triển bền vững.
Mục đích của CNN Thanh Xuân 1 theo chủ trƣơng của UBND tỉnh là để di dời các cơ sở
chế biến tinh bột mì, chế biến mủ cao su gây ô nhiễm.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật
- Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 có quy định chung: “Các cơ quan nhà
nƣớc, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân đều có nghĩa vụ thực hiện chính
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
2
sách bảo vệ, cải tạo và tái sinh các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo môi
trƣờng sống” (Điều 29).
- Luật Bảo vệ Môi trƣờng do Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 đã đƣợc công bố theo lệnh số
52/2005/QH 11 của Chủ tịch Nƣớc.
- Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
20/05/1998.
- Luật Xây dựng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua
ngày 26/11/2003.
- Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp
phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc;
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá
môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Quyết định 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành
Quy chế quản lý cụm công nghiệp.
- Thông tƣ số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ TN&MT về Hƣớng dẫn
thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định
việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn
nƣớc.
- Thông tƣ số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của Bộ trƣởng Bộ
TN&MT về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ về thu
phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải.
- Thông tƣ 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ TN&MT hƣớng dẫn phân loại
và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng cần phải xử lý.
- Thông tƣ 05/2008/TT-BTNMT ngày 18/12/2008 của Bộ TN&MT hƣớng dẫn về đánh
giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi
trƣờng.
- Quyết định 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 ban hành Quy chế về tổ chức và
hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá Môi trƣờng chiến lƣợc, Hội đồng
thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng.
- Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ TN&MT v/v
ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá
môi trƣờng chiến lƣợc, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng v/v bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng;
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
3
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng v/v Ban hành danh mục Chất thải nguy hại;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ tài nguyên và Môi
trƣờng v/v ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trƣờng.
- Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tƣ 39/2009/TT-BCT ngày 28/12/2009 của Bộ Công Thƣơng Quy định thực
hiện một số nội dung của Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo
Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ.
2.2 Các văn bản kỹ thuật
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh
Xuân 1, diện tích 50ha” tại ấp Thanh Xuân, xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây
Ninh.
- Thuyết minh Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 CNN Thanh Xuân 1 tại ấp
Thanh Xuân, xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
- Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2009.
- Tài liệu Kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới, Ngân hàng thế giới về xây dựng báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng.
- Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Tây Ninh.
- Các tài liệu về địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của địa phƣơng.
- Các số liệu đo đạc về hiện trạng môi trƣờng (nƣớc và không khí) ban đầu, các số liệu
về vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội hiện tại của khu vực dân cƣ.
- Các tài liệu về công nghệ xử lý chất thải (nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn) và tài
liệu về quản lý môi trƣờng của Trung ƣơng và địa phƣơng, đặc biệt là đối với các chất
thải phát sinh từ quá trình hoạt động của cụm công nghiệp.
- Các tài liệu trong và ngoài nƣớc về thiết kế, thi công khu, cụm công nghiệp.
- Các bản vẽ vị trí khu đất, sơ đồ mặt bằng tổng thể, quy hoạch cấp thoát nƣớc...
2.3 Các văn bản pháp lý của dự án
- Công văn số 1855/UBND-KTTC ngày 21/7/2009 của UBND tỉnh đồng ý về chủ
trƣơng Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1 tại ấp Thanh Xuân,
xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
- Quyết định 2404/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 của UBND tỉnh về việc thành lập cụm
công nghiệp Thanh Xuân 1.
- Quyết định 2112/QĐ-UBND ngày 11/11/2010 về việc phê duyệt Đồ án quy hoạch
chung xây dựng tỷ lệ 1/2000 Cụm Công nghiệp Thanh Xuân quy mô 126 ha thuộc xã
Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
4
- Quyết định 2481/QĐ-UBND ngày 29/12/2010 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc phê
duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Cụm Công nghiệp Thanh Xuân 1
quy mô 50 ha thuộc xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
- Quyết định 1218/QĐ-UBND ngày 16/06/2011 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc phê
duyệt điều chỉnh sử dụng đất, hạ tầng thoát nƣớc thải và xử lý nƣớc thải của Đồ án
quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Cụm Công nghiệp Thanh Xuân 1 quy mô 50
ha thuộc xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
2.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn đƣợc sử dụng
Bảng 0.1 Danh mục các tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong ĐTM
Ký hiệu Nội dung tiêu chuẩn
QCVN 01:2008
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su
thiên nhiên
QCVN 03:2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kim loại nặng trong đất
QCVN 05:2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lƣợng không khí xung quanh
QCVN 06:2009
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí
xung quanh
QCVN 08:2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lƣợng nƣớc mặt
QCVN 09:2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lƣợng nƣớc ngầm
QCVN 14:2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nƣớc thải sinh hoạt
QCVN 19:2009
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Khí thải công nghiệp đối với bụi và các
chất vô cơ
QCVN 20:2009
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Khí thải công nghiệp đối với các chất
hữu cơ
QCVN 24:2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp
QCVN 26:2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
QCVN 27:2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
TCVN 6706:2009 Chất thải nguy hại – Phân loại
TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa
TT 06/2006/BXD
Thông tƣ hƣớng dẫn khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và
thiết kế xây dựng công trình
TCXDVN 33:2006 Cấp nƣớc – Mạng lƣới đƣờng ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế
3733/2002/QĐ-BYT
Về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07
thông số vệ sinh lao động
QCXDVN 04:2008 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng
2.5 Các tài liệu, dữ liệu sử dụng
2.5.1 Trong nƣớc
- Các số liệu về KTXH năm 2010 do UBND xã Mỏ Công cung cấp vào tháng 12/2010.
- Các tài liệu thống kê về tình hình thủy văn, khí tƣợng trong khu vực dự án năm 2009,
Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn tỉnh Tây Ninh.
- Các tài liệu, báo cáo khoa học về lĩnh vực xử lý nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn trong
và ngoài nƣớc.
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
5
- Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích môi trƣờng tại khu vực thực hiện dự án do Công
ty Cổ phần Sắc ký và Môi trƣờng Nhiệt đới thực hiện vào 12/2010.
- Thành phần chất thải rắn sinh hoạt, Centema, 2002.
- Độc học môi trƣờng, Lê Huy Bá, 2000.
- Xử lý nƣớc thải, Hoàng Huệ, Nhà xuất bản Xây dựng, 1996.
- Giáo trình công nghệ xử lý nƣớc thải, Trần Văn Nhân & Ngô Thị Nga, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, 1999.
- Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, Lê Trình, Nhà xuất bản Khoa học
kỹ thuật, 1997.
2.5.2 Ngoài nƣớc
- Ô nhiễm – Tổ chức Y tế Thế giới, Geneva, 1993.
- Tài liệu đánh giá nhanh của World Bank, tập 1, 1991.
- Economopolous A.P, Đánh giá các nguồn ô nhiễm không khí, nƣớc và đất, tập 1+2,
WHO, Geneva, 1993.
- Aveirala S.J. Xử lý nƣớc thải – Kiểm soát ô nhiễm, Tata McGraw Hill, New Pehli,
1985.
- Mason C.F. Ô nhiễm sinh học nguồn nƣớc, tái bản lần 2 của NXB Khoa học và Kỹ
thuật Longman, 1991.
Các tài liệu trên có tính chính xác và độ tin cậy cao, thông tin tƣơng đối mới - là cơ sở khoa
học tin cậy trong đánh giá.
3. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
Các phƣơng pháp sau đây đƣợc sử dụng trong báo cáo:
- Phương pháp khảo sát hiện trường, lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm: khảo
sát vị trí, hiện trạng và điều kiện cụ thể của dự án cũng nhƣ tiến hành công tác đo đạc và
lấy mẫu cần thiết nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lƣợng không khí, nƣớc, độ
ồn tại khu vực dự án và khu vực xung quanh.
- Phương pháp nhận dạng, liệt kê: xác định các thành phần của dự án ảnh hƣởng đến môi
trƣờng, nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trƣờng liên quan phục vụ cho
công tác đánh giá chi tiết.
- Phương pháp thống kê: dùng để thu thập các số liệu về các điều kiện tự nhiên và môi
trƣờng, điều kiện về kinh tế-xã hội tại khu vực thực hiện dự án từ các trung tâm nghiên
cứu khác và các số liệu thống kê từ các kết quả đo đạc của nhiều dự án loại hình tƣơng
tự.
- Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng của
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm và đánh giá tác động của
các nguồn ô nhiễm.
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
6
- Phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá các nguồn gây ô nhiễm trên nền tảng là các
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng liên quan của BTNMT và các tiêu chuẩn của
Bộ Y tế.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Chủ dự án (Công ty TNHH XNK-TM-CNVT Hùng Duy) đã phối hợp cùng với đơn vị tƣ vấn
tiến hành nghiên cứu lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án.
Địa chỉ liên hệ cơ quan tƣ vấn
Đơn vị tƣ vấn:
Ngƣời đại diện: Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ :
Điện thoại : Fax:
Danh sách thành viên tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng cho Dự án đƣợc thể
hiện ở bảng 0.2.
Bảng 0.2 Danh sách cán bộ tham gia dự án.
TT Họ & tên Học vị Chức vụ Chuyên ngành
CHỦ ĐẦU TƢ
1 Lê Hữu Hùng - Tổng giám đốc -
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
1 Kỹ sƣ Chuyên viên Quản lý Môi trƣờng
2 Kỹ sƣ Chuyên viên Công nghệ Môi trƣờng
3 Kỹ sƣ Chuyên viên Công nghệ Môi trƣờng
4 Kỹ sƣ Chuyên viên Công nghệ Môi trƣờng
5 Kỹ sƣ Chuyên viên Công nghệ Môi trƣờng
5. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN
Quá trình thực hiện công tác biên soạn ĐTM bao gồm các bƣớc sau:
- Sƣu tầm, thu thập tài liệu, văn bản cần thiết: điều kiện tự nhiên môi trƣờng, kinh tế xã
hội, báo cáo tiền khả thi và nhiều văn bản tài liệu khác có liên quan đến dự án và địa
điểm xây dựng.
- Khảo sát và điều tra hiện trạng các thành phần môi trƣờng, gồm: khảo sát điều kiện kinh
tế xã hội, quan trắc hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm, chất lƣợng môi
trƣờng không khí, địa chất, khảo sát hệ sinh thái trong phạm vi dự án.
- Tiến hành đánh giá tác động do hoạt động của dự án lên các yếu tố môi trƣờng, kinh tế,
xã hội.
- Đề xuất các giải pháp tổng hợp trên cơ sở khoa học và thực tế để hạn chế các mặt tiêu
cực, bảo vệ môi trƣờng.
- Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trƣớc hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM của Sở TN-
MT Tây Ninh theo quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
7
CHƢƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 GIỚI THIỆU
Tên dự án : “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
Chủ dự án : Công ty TNHH XNK – TM – CNVT Hùng Duy
Đại diện : Ông Lê Hữu Hùng
Chức vụ : Tổng Giám đốc
Địa chỉ trụ sở chính: 1B, 2B Đại lộ 30/4, P.3, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh.
Địa điểm thực hiện dự án: ấp Thanh Xuân, xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
Điện thoại : (066).3822928 – 3830099 – 3841114
Fax : (066).3840327
Cụm công nghiệp Thanh Xuân 1 nằm trong khu quy hoạch xây dựng chung 3 cụm công
nghiệp Thanh Xuân 1, 2, và 3 với quy mô 126ha thuộc địa phận ấp Thanh Xuân, Xã Mỏ
Công, Huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh. Cụm công nghiệp Thanh Xuân 1 có quy mô 50ha
đƣợc quy hoạch chi tiết 1/500 xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phân lô nhằm đáp ứng nhu cầu di
dời các nhà máy ô nhiễm đang nằm trong các khu dân cƣ vào cụm để cải tạo môi trƣờng.
Song song việc di dời là phát triển các ngành công nghiệp khác.
Định hƣớng ngành nghề trong Cụm công nghiệp Thanh Xuân 1 là: Chủ dự án dự kiến sẽ thu
hút vào CCN Thanh Xuân 1 các ngành nghề: chế biến tinh bột mì, chế biến mủ cao su, sản
xuất kẹo, mạch nha.
1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN
1.2.1 Vị trí địa lý – Mối liên hệ vùng
1.2.1.1 Vị trí khu quy hoạch
Cụm công nghiệp Thanh Xuân 1 thuộc địa phận Ấp Thanh Xuân – Xã Mỏ Công – Huyện Tân
Biên – Tỉnh Tây Ninh có phạm vi giới hạn nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp trục đƣờng Bourbon.
- Phía Nam giáp cụm công nghiệp Thanh Xuân 2.
- Phía Đông khu sản xuất nông sản và cây công nghiệp.
- Phía Tây giáp cụm công nghiệp Thanh Xuân 2.
Tổng diện tích khu vực trong giới hạn quy hoạch là 50ha.
Tọa độ vị trí địa lý: (11028’09”N; 105059’15”E).
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
8
CCN THANH XUAÂN 1
CCN THANH XUAÂN 2CCN THANH XUAÂN 3
50HA
50HA26HA
HIEÄN TRAÏNG - RANH QUY HOAÏCH
CUÏM COÂNG NGHIEÄP THANH XUAÂN 1 + 2 + 3
Ñ
Ö
Ô
ØN
G
B
O
U
RB
O
N
KEÂNH TAÂN HÖNG
B
Hình 1.1 Ranh quy hoạch Cụm Công nghiệp Thanh Xuân 1, 2, và 3
1.2.1.2 Mối liên hệ vùng
Khu quy hoạch thuộc địa phận huyện Tân Biên – tỉnh Tây Ninh có vị trí rất thuận lợi để phát
triển sản xuất công nghiệp và lƣu thông hàng hóa.
- Tỉnh Tây Ninh có vị trí theo hƣớng Tây – Nam giáp nƣớc bạn Campuchia, hƣớng Tây
giáp tỉnh Long An, hƣớng Đông – Nam giáp Tp.Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dƣơng, tỉnh
Bình Phƣớc. Dọc theo đƣờng biên giới với các cửa khẩu kinh tế lớn quốc gia gồm các
cửa khẩu: Kà Tum, Phƣớc Tân và các cửa khẩu quốc tế: Mộc Bài, Xa Mát. Nằm trong
địa bàn tỉnh Tây Ninh Cụm công Nghiệp Thanh Xuân có vị trí hết sức chiến lƣợc về
phát triển kinh tế, lƣu thông hàng hóa xuất nhập khẩu. Hệ thống đƣờng giao thông
thuận lợi, đƣờng Bourbon kết nối khu quy hoạch với các trục đƣờng ĐT785 và quốc lộ
22B đi các khu cửa khẩu lớn của quốc gia, các khu đô thị của các huyện trong tỉnh và
đi các tỉnh bạn.
- Vùng nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho cụm là sản phẩm của cây nông nghiệp và
công nghiệp nhƣ cây khoai mì và cao su hiện là hai nhóm cây chủ lực của tỉnh Tây
Ninh. Đặc biệt tại khu vực quy hoạch cụm có hai nguồn cung cấp với sản lƣợng rất lớn
tại hai huyện Tân Biên và Tân Châu.
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
9
R100KM
LONG AN
10 KM
1 KM
TL790
TRAÛNG BAØNG
NUÙI BAØ ÑEN
GOØ DAÀU
BEÁN CUÛI
TAÂN BIEÂN
TAÂN CHAÂU
HOÀ DAÀU TIEÁNG
DÖÔNG MINH CHAÂU
Q
L
2
2
B
Ñ
T
7
9
1
Ñ
T
7
8
3
ÑT 788
ÑT 795
Ñ
T
7
9
4
ÑT
792
Ñ
T
7
8
1
Ñ
T
7
9
3
Q
L
2
2
B
Ñ
T
7
81
Ñ
T
7
8
6
Ñ
T
7
8
4
Ñ
T
7
8
2
Ñ
T
7
8
2
CHAÂU THAØNH
BEÁN CAÀU
THÒ XAÕ
HOØA THAØNH
CAMPUCHIA
ÑÖÔØNG GIAO THOÂNG
BIEÂN GIÔÙI QUOÁC GIA
CUÏM COÂNG NGHIEÄP THANH XUAÂN
ÑAËC KHU KINH TEÁ
CÖÛA KHAÅU TÆNH QUAÛN LYÙ
CÖÛA KHAÅU QUOÁC TEÁ
THÒ TRAÁN HUYEÄN
CAM PU CHIA
TAÂY NINH
CAMPUCHIA
KYÙ HIEÄU
CÖÛA KHAÅU
CÖÛA KHAÅU XAMAT
BÌNH PHÖÔÙC
TP. HOÀ CHÍ MINH
BÌNH DÖÔNG
Ñ
T
7
9
3
Ñ
T
7
8
5
Ñ
T
7
8
5
ÑT 795
Ñ
T
7
8
6
CCN THANH XUAÂN
ÑÖ
ÔØN
G
BO
UR
BO
N
MOÄC BAØI
CÖÛA KHAÅU
PHÖÔÙC TAÂN
LIEÂN HEÄ VUØNG KINH TEÁ
VAÏT SA
KATUM
S
O
ÂN
G
V
A
ØM
C
O
Û Ñ
O
ÂN
G
Hình 1.2 Mối liên hệ vùng của CCN
1.2.2 Nguồn tiếp nhận nƣớc thải
- Nƣớc thải của từng nhà máy đƣợc xử lý cục bộ tại nhà máy, đạt QCVN
24:2009/BTNMT, cột B trƣớc khi vào trạm xử lý nƣớc thải tập trung của cụm công
nghiệp Thanh Xuân 1. Nƣớc thải sau khi xử lý tại trạm xử lý nƣớc thải tập trung của
cụm công nghiệp đạt loại A theo QCVN 24:2009/BTNMT trƣớc khi xả ra hệ thống
kênh tiêu Tân Hƣng.
1.2.3 Quản lý CTR, CTNH
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp không nguy hại : đƣợc thu
gom về bãi tập kết chất thải rắn của CCN, sau đó hợp đồng với Công ty Công trình Đô
thị tỉnh Tây Ninh vận chuyển đến bãi chôn lấp theo quy định
Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Xuân 1”
10
- Đối với chất thải rắn nguy hại : CCN quy định từng nhà máy phải thu gom, lƣu giữ an
toàn các chất thải nguy hại trong khu vực sản xuất, kinh doanh trƣớc khi chuyển giao
cho các đơn vị có chức năng thu gom và xử lý. Chất thải nguy hại sẽ đƣợc thu gom