Để đánh giá mức độ tác động do các hoạt động của dự án ảnh hưởng đến môi trường, các phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong báo cáo này:
Phương pháp liệt kê số lượng về thông số môi trường: khi phân tích đánh giá ĐTM của một hoạt động phát triển, người đánh giá chọn ra một số các thông số có liên quan đến môi trường, liệt kê ra và cho các số liệu có liên quan đến các thông số đó, chuyển đến người ra quyết định xem xét.
Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa: đo đạc, lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm để xác định hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, độ ẩm, độ ồn, tại khu vực Dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh: theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới WHO 1993, nhằm xác định nguồn ô nhiễm và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động của Dự án.
Phương pháp so sánh: so sánh kết quả đo đạc khảo sát tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán lý thuyết với tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, để đánh giá các tác động của Dự án.
Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng Dự án.
74 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 10803 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường nhà máy sản xuất đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
Xuất xứ của dự án
Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Căn cứ pháp luật
Để xây dựng báo cáo ĐTM này, các nguồn tài liệu và số liệu chính sau đây đã sử dụng:
- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường số: 52/2005/QH11 đã được Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005;
- Căn cứ Nghị định số: 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Căn cứ Thông tư số: 26/2011/TT-BTNMT ngày 2 tháng 9 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Căn cứ Quyết định số: 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 về việc ban hành các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Căn cứ Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Căn cứ Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Căn cứ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn;
- Căn cứ Thông tư 12/2011/TT- BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
- Căn cứ Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
- Căn cứ Nghị định 29/2011/NĐ-CP của chính phủ ngày 18/4/2011 về việc quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
Danh mục các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường áp dụng
Các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia áp dụng:
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.
QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm.
QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.
QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
QCVN 19/2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
QCVN 20/2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
QCVN 07/2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.
QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
TCXDVN 33:2006 Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế.
Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự lập
Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Để đánh giá mức độ tác động do các hoạt động của dự án ảnh hưởng đến môi trường, các phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng trong báo cáo này:
Phương pháp liệt kê số lượng về thông số môi trường: khi phân tích đánh giá ĐTM của một hoạt động phát triển, người đánh giá chọn ra một số các thông số có liên quan đến môi trường, liệt kê ra và cho các số liệu có liên quan đến các thông số đó, chuyển đến người ra quyết định xem xét.
Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa: đo đạc, lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm để xác định hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, độ ẩm, độ ồn,… tại khu vực Dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh: theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới WHO 1993, nhằm xác định nguồn ô nhiễm và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động của Dự án.
Phương pháp so sánh: so sánh kết quả đo đạc khảo sát tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán lý thuyết với tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, để đánh giá các tác động của Dự án.
Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng Dự án.
Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất đường” được chủ dự án…………..chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công ty Cổ phần Giải pháp Môi trường Xanh (GREENVI).
Đại diện của tổ chức tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Bà Dương Thị Thiên Trang Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ liên lạc: 138 Đinh Tiên Hoàng, P. Đa Kao, Q.1, TPHCM.
Điện thoại: (08)38208108 Fax: (08)38208639
Trong quá trình thực hiện, Chủ dự án đã phối hợp và nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng sau:
-Sở TNMT tỉnh…………………
-Phòng TNMT huyện…………..
-UBND, UBMTTQ thị trấn…….
Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được trình bày trong bảng sau:
STT
Thành phần tham gia
Chức vụ/Học vị
Chuyên ngành đào tạo
Cơ quan
Đơn vị chủ đầu tư
1
2
Đơn vị tư vấn môi trường
3
Dương Thị Thiên Trang
Thạc sĩ/kỹ sư
Quản lý Môi trường
GREENVI
4
Mai Nhật Linh
Thạc sĩ
Quản lý Môi trường
GREENVI
5
Thi Ngọc Bảo Dung
Thạc sĩ
Quản lý Môi trường
GREENVI
6
Nhan Phúc Trung
Kỹ sư
Xây dựng/Cơ khí
GREENVI
8
Nguyễn Ngọc Lan
Cử nhân
Công nghệ Môi trường
GREENVI
9
Phan Trọng Hùng
Cử nhân
Quản lý Môi trường
GREENVI
10
Lê Thị Thúy Hằng
Cử nhân
Quản lý Môi trường
GREENVI
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Tên dự án
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG “NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐƯỜNG”
Chủ dự án
CÔNG TY …………
Người đại diện : ……….
Chức vụ : ……….
Địa chỉ liên hệ :………..
Vị trí địa lý của dự án
Dự án được xây dựng trên xã ……, huyện ….., tỉnh …….. Tổng diện tích xây dựng: ……
Dự án có vị trí tiếp giáp như sau:
Phía Bắc – Đông Bắc: ………
Phía Tây – Tây Bắc: ………..
Phía Đông – Đông Nam: …….
Phía Nam – Tây Nam:. ………
Nội dung chủ yếu của dự án
Mục tiêu của dự án
Các hạng mục xây dựng
Bảng 1.1: Các hạng mục công trình nhà xưởng.
TT
Tên hạng mục
Diện tích
Xây dựng
Chi phí xây dựng
(triệu đồng)
1
Xưởng sản xuất
200 m2
500
2
Văn phòng
160 m2
400
3
Nhà bảo vệ
20 m2
20
4
Nhà xe
120 m2
20
5
Cây xanh và đường nội bộ
4.201 m2
900
6
Khu xử lý nước thải
150 m2
250
7
Nhà kho
30 m2
60
8
Nhà ăn
40 m2
80
9
Phân xưởng lò hơi
20 m2
50
Nguồn: Báo cáo của chủ đầu tư, 2011.
Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án
Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất đường
Hình 1.1: Công nghệ sản xuất đường và các yếu tố môi trường phát sinh.
Thuyết minh quy trình: Quy trình sản xuất đường từ mía, đầu tiên mía cây được nhập vào nhà máy rồi đưa vào xử lý mía (chặt, ép mía,….) tại đây phát sinh nước thải, bụi, bã mía. Tiếp theo nước mía được làm sạch với các chất hóa học như vôi, CO2 ,….và sau đó bốc hơi trong lò nấu chân không. Hỗn hợp tinh thể và mật được thu vào máy ly tâm để tách đường ra khỏi mật rỉ. Đường sau khi tách được chuyển qua sấy rồi đóng bao.
Công suất sản phẩm
Công suất sản phẩm dự kiến ………….
Danh mục máy móc thiết bị
Máy móc, thiết bị sản xuất
Bảng 1.2: Danh mục máy móc, thiết bị nhập khẩu.
STT
Danh mục
ĐVT
Số lượng
Tình trạng
Thành tiền
(USD)
Xuất xứ
1
Máy ép
Cái
100
mới 100%
240.000
Đức
2
Lò hơi
Cái
1
mới 100%
400
Nhật Bản
3
Thiết bị sấy
Cái
100
-nt-
20.000
Thụy Điển
4
Thiết bị nấu đường
-
50
-nt-
30.000
Nhật Bản
5
Thiết bị ly tâm
Cái
100
-nt-
40.000
Trung Quốc
Tổng cộng
330.400.000
Nguồn: Báo cáo của chủ đầu tư, 2011.
Máy móc, thiết bị phụ trợ
Phương tiện vận chuyển
Bảng 1.3: Danh mục phương tiện vận chuyển.
Danh mục
Số lượng
Thành tiền
Tình trạng
Xe nâng (chiếc)
3
20.000
mới 100%
Xe tải (chiếc)
2
80.000
-nt-
Tổng giá thành 1.00.000 USD
Nguồn: Báo cáo của chủ đầu tư, 2011.
Thiết bị văn phòng
Bảng 1.4: Danh mục thiết bị văn phòng.
STT
Danh mục
ĐVT
Số lượng
Thành tiền (đồng)
Tình trạng
Máy điều hòa
Cái
8
70.000.000
mới 100%
Máy vi tính
Cái
12
90.000.000
-nt-
Máy in
Cái
3
15.000.000
-nt-
Bàn ghế làm việc
Lô
1
50.000.000
-nt-
Điện thoại
Cái
5
2.000.000
-nt-
Máy fax
Cái
2
5.000.000
-nt-
Máy photo
Cái
1
23.000.000
-nt-
Tủ đựng hồ sơ
Lô
1
20.000.000
-nt-
Két sắt
Cái
1
15.000.000
-nt-
Tổng giá thành
300.000.000
Nguồn: Báo cáo của chủ đầu tư, 2011.
Nguyên, nhiên, vật liệu
Nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất của nhà máy là mía cây, vôi hoặc CO2, vật liệu đóng gói…
Nhu cầu về nguyên vật liệu chính của nhà máy được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.5: Nhu cầu về nguyên vật liệu của nhà máy.
STT
Nguyên vật liệu sản xuất
ĐVT
Năm sản xuất ổn định
1
Mía cây
m3 /năm
4.906
2
Vôi hoặc CO2
m3/năm
20
Nguồn: Báo cáo của chủ đầu tư, 2011.
Nhu cầu nhiên liệu:
Do các máy móc thiết bị của nhà máy chủ yếu là vận hành bằng điện nên trong quá trình sản xuất chỉ sử dụng xăng dầu cho các phương tiện vận chuyển, máy phát điện. Nhu cầu nhiên liệu của nhà máy được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 1.6: Nhu cầu về nhiên liệu của nhà máy.
STT
Nhu cầu nhiên liệu
ĐVT
Năm sản xuất ổn định
1
Dầu DO
Tấn/năm
100
2
Xăng
Tấn/năm
80
3
Dầu FO
Tấn/năm
100
Nguồn: Báo cáo của chủ đầu tư, 2011.
- Nhu cầu điện: Số lượng tiêu thụ dự kiến: 300.000 Kw/năm.
- Nhu cầu nước:
Nhu cầu sử dụng nước thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nước.
TT
Khu vực sử dụng nước
Quy mô
Chỉ tiêu cấp nước
Tổng số m3/ngày
1
Nước dành cho sinh hoạt
300 người
120 lít/người/ngày
36
2
Nước dùng trong quá trình sản xuất
250
3
Nước tưới cây
6.588m2
1lít/m2
6,5
4
Nước tưới sân, đường
5.679m2
0,5 lít/m2
2,5
5
Nước PCCC
10 phút cấp nước đầu (20 lít/s)
12
Tổng cộng
307
Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011.
Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án được dự kiến như sau:
Thủ tục pháp lý: từ tháng 1 đến tháng 4/2011.
Thi công xây dựng: từ tháng 5 đến tháng 10/2011.
Lắp đặt máy móc thiết bị: từ tháng 11đến tháng 1/2012.
Vận hành thử: từ tháng 2 đến tháng 4/2012.
Lắp đặt công cụ, dụng cụ: từ tháng 5 đến tháng 7/2012.
Bắt đầu hoạt động chính thức: tháng 8/2012.
Vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư dự kiến: 1.300.000 USD
Vốn cố định: 900.000 USD
Vốn lưu động: 400.000 USD
Vốn dùng cho xây dựng các công trình môi trường:( 3 tỷ.
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án được thực hiện bởi chủ đầu tư là công ty …………..
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI
Điều kiện tự nhiên và môi trường
Điều kiện về địa lý, địa chất
Điều kiện về khí tượng
Điều kiện thủy văn/hải văn
Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý
Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh
Vị trí đo đạc và lấy mẫu không khí: gồm 2 vị trí:
K1: Mẫu khí khu vực……….
K2: Mẫu khí ………………..
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh ngày ……
Bảng 2.1: Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh và vi khí hậu.
STT
Vị trí đo đạc và lấy mẫu
Chỉ tiêu đo đạc và phân tích
Bụi (mg/m3)
Ồn (dBA)
NO2 (mg/m3)
SO2 (mg/m3)
CO (mg/m3)
Nhiệt độ (oC)
Độ ẩm (%)
1
(K1)
0,13
58
0,05
0,02
1,14
30,9
72,4
2
(K2)
0,15
59
0,05
0,06
1,34
30,8
72,5
QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
0,3
-
0,2
0,35
30
-
-
Nguồn: Trung tâm quan trắc và dịch vụ kỹ thuật Môi trường – Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh……………
Thời gian đo đạc: …….
Nhận xét: ……………
Hiện trạng chất lượng nước ngầm
Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực dự án như sau:
Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm.
STT
Vị trí lấy mẫu
pH
NO2-
(mg/l)
SO42-
(mg/l)
Cl-
(mg/l)
Fe tổng
(mg/l)
Coliform
(mg/l)
1
NN01
4,55
9,5
< 0,001
0,09
< 0,01
< 3
QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm
5,5 – 8,5
1
400
250
5
3
Nguồn: Trung tâm quan trắc và dịch vụ kỹ thuật Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh …………….
Thời gian đo đạc: …….
Ký hiệu:
NN01: Mẫu nước giếng khoan tại hộ dân ………..
Nhận xét: ……………
Hiện trạng tài nguyên sinh học
- Hệ sinh thái cạn: ………..
- Hệ sinh thái nước: ……………………
Điều kiện kinh tế – xã hội
Điều kiện kinh tế
Sản xuất nông nghiệp
- Trồng trọt: .......................
- Chăn nuôi: ……………
Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ:
(Nguồn: Báo cáo ……………………………)
Điều kiện xã hội
a. Lao động việc làm………
b. Y tế………………………...
c. Cơ sở hạ tầng…………..
d. Giáo dục………………..
e. Hệ thống điện - nước…
f. Về văn hóa xã hội…….
(Nguồn: Báo cáo………………………………)
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Đánh giá tác động
Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án
- Các hoạt động đào, đắp đất trong khu vực dự án:
- Quá trình vận chuyển đất, cát, nguyên vật liệu san lấp:
+ Bụi:
Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại công trường xây dựng sẽ gây phát tán bụi ra môi trường xung quanh. Bụi chủ yếu phát tán ra từ các nguồn vật liệu như cát, đá, xi măng và một phần từ sắt thép.
Tổng khối lượng nguyên vật liệu cần sử dụng cho công trình là 2.500 tấn (xi măng, cát, đá, sắt thép, ,…). Như vậy, nếu quy ước hệ số phát thải tối đa của bụi phát sinh từ nguyên vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tập kết tương đương với hệ số phát thải của vật liệu san lấp (0,075kg/tấn) [theo WHO,1993] thì tổng lượng bụi phát sinh từ quá trình này là 187.5 kg bụi (trong 04 tháng thi công). Như vậy, lượng bụi trung bình phát sinh từ vật liệu trong giai đoạn xây dựng là 1,6kg/ngày.
- Nước thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn này:
Số lượng công nhân tham gia giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng là 30 người. Định mức sử dụng nước trong giai đoạn này mỗi người là 120 lít/người.ngày (theo TCXDVN 33:2006).
Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 120 lít/người.ngày x 30 người x 80% = 2,88 m3/ngày.đêm (Quy ước lượng nước thải bằng 80% lượng nước cấp). Trong đó tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính toán như sau.
Bảng 3.1:Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng.
STT
Chất ô nhiễm
Hệ số ô nhiễm (g/người.ngày)
Tải lượng(g/ngày)
1
BOD5
45 – 54
1350 – 1620
2
COD (Dicromate)
72 – 102
2160 – 3060
3
Chất rắn lơ lửng (SS)
70 – 145
2100 – 4350
4
Dầu mỡ
10 – 30
300 – 900
5
Nitrat (tính theo N)
6 – 12
180 – 360
6
Amoni (tính theo N)
2,4 – 4,8
72 – 144
7
Phosphat (tính theo P)
0,8 – 4,0
24– 120
8
Tổng Coliform (MPN/100ml)
106 – 109
3.107 – 3.1010
(Nguồn: WHO, 1993)
Ghi chú: Hệ số ô nhiễm được tính theo Assessment of Sources Of Air, Water, and Land Pollution. World Health Organization, Geneva, 1993.
Bảng 3.2: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng.
STT
Chất ô nhiễm
Nồng độ (mg/l)
QCVN 14:2008/BTNMT
Cột B (chọn K=1) (mg/l)
1
BOD5
469 – 563
50
2
COD (Dicromate)
750 – 1.063
-
3
Chất rắn lơ lửng (SS)
729 – 1.510
100
4
Dầu mỡ
104 – 313
20
5
Nitrat (tính theo N)
63 – 125
50
6
Amoni (tính theo N)
25 – 50
10
7
Phosphat (tính theo P)
8 – 42
10
8
Tổng Coliform (MPN/100ml)
10,4.106 – 10,4.109
5.000
Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT (cột B), Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Nhận xét: ……………..
- Nước mưa chảy tràn: Giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng diễn ra trong khoảng thời gian 4 tháng. Khi thực hiện san lấp mặt bằng dưới điều kiện trời mưa nước mưa cuốn qua khu vực thi công sẽ cuốn theo hàm lượng chất rắn lơ lửng cao. Tính toán lượng nước mưa chảy qua khu vực dự án theo công thức sau:
Công thức tính toán lưu lượng cực đại nước mưa chảy tràn:
Q = 0,278 x K x I x A
Trong đó:
- Q: lưu lượng cực đại (m3/s)
- K: hệ số chảy tràn phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất
- I: cường độ mưa (mm/giờ)
- A: diện tích khu vực (m2)
Nước mưa chảy tràn trên bề mặt các công trình phụ và trên bề mặt thuộc phạm vi của nhà máy được quy ước sạch, mặc dù có thể chứa các chất vô cơ, hữu cơ nhưng với hàm lượng nhỏ không tác động đáng kể đến môi trường. Vì vậy, loại này có thể xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa chung.
- Rác thải sinh hoạt: Các loại bao bì, thực phẩm thừa,…sinh ra từ các khu lán trại tạm thời và sinh hoạt của công nhân lao động trực tiếp trên công trường thi công.
+ Tổng lượng lao động tham gia thi công: 30 người/ngày.
+ Lượng rác thải sinh hoạt trung bình trên công trường: 0,7 kg/người/ngày.
( Lượng rác thải ra là: 21 kg/rác ngày.
- Rác thải nguy hại như: dầu mỡ bôi trơn, giẻ lau,…Lượng chất thải nguy hại ước tính khoảng 0,5 kg/ngày.
- Rác thải xây dựng: Trong giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng rác thải xây dựng của dự án chủ yếu là xác bã cây cối, thực vật phát quang và đất cát thừa rơi vãi do san lấp. Tổng khối lượng rác thải xây dựng giai đoạn này ước tính 1 tấn/tháng.
Rác thải xây dựng của giai đoạn này sẽ được thu gom về 1 chỗ và hợp đồng với công ty môi trường đô thị tại địa phương thu gom về bãi chôn lấp. Đánh giá tác động của rác thải xây dựng không đáng kể và không ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường xung quanh.
Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng
Nguồn gây ô nhiễm không khí
Không khí khu vực dự án có thể bị ô nhiễm bởi các nguồn sau:
- Quá trình xây dựng nhà máy có sử dụng một số loại máy móc, thiết bị như: máy khoan, máy hàn, máy dầm, máy cắt, máy trộn bê tông,…Khi hoạt động chúng tạo ra các loại khí thải như: SO2, NO2, hydrocacbon,... gây ô nhiễm không khí.
- Các chất có trong khói thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ra vào khu vực dự án như: CO, NO2, SO2, chất hữu cơ bay hơi và bụi gây ô nhiễm không khí.
- Bụi phát sinh từ vật tư trên đường vận chuyển;
- Bụi và khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu của phương tiện vận chuyển;
- Bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ vật tư.
Bảng 3.3: Tải lượng ước tính của một số nguồn gây ô nhiễm.
STT
Nguồn gây ô nhiễm
Hệ số phát thải
1
Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (xi măng, đất cát, đá…), máy móc, thiết bị.
0,1 - 1 g/m3
2
Khói thải của các phương tiện vận tải và cơ giới thi công
Bụi: 4,3 kg/tấn DO
SO2: 0,1 kg/tấn DO
NOx: 55 kg/tấn DO
CO: 0,1 kg/tấn DO
VOC: 0,1 kg/tấn DO
3
Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vải trên mặt đường ( phát sinh bụi ….
0,1 – 1 g/m3
Nguồn: Kỹ thuật đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường của Tổ