Bụi và khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất
Do đặt thù công nghệ sản xuất, các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu từ hoạt động của
Công ty như sau:
- Từ khu vực tập trung mật độ công nhân làm việc, bụi nguyên liệu từ công đoạn
cắt vải, da; khâu, may thành phẩm.
- Từ công đoạn lộn vuốt cho thẳng găng tay trước khi đóng gói.
- Hơi dung môi phát sinh từ quá trình in sản phẩm. Tuy nhiên, do lượng mực in
sử dụng rất ít nên hơi dung môi phát sinh không đáng kể.
- Ngoài ra còn có khí thải từ các phương tiện vận tải vào khuôn viên Công ty để
giao nhận hàng hóa. Tuy nhiên, do số lượng các loại phương tiện này không
nhiều, thời gian hoạt động ngắn, không thường xuyên nên ảnh hưởng của loại
khí thải này đến môi trường là không lớn.
26 trang |
Chia sẻ: baohan10 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 06 tháng đầu năm 2015 công ty TNHH MTV Jr France, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
BÁO CÁO
GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ
6 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Địa chỉ: Số 1, Đường 13A, KCN Biên Hòa 2, TP. Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai
TP.HCM, tháng 06 năm 2015
năm 2013
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
2
MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG ........................................................................................... 7
1. Thông tin liên lạc .............................................................................................. 7
2. Địa điểm hoạt động ........................................................................................... 7
3. Tính chất và quy mô hoạt động ........................................................................ 7
3.1 Loại hình hoạt động, công suất của nhà máy ................................................... 7
3.2 Quy trình công nghệ sản xuất ........................................................................... 7
3.3 Danh mục máy móc thiết bị .............................................................................. 8
4. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu sử dụng ........................................................... 9
4.1 Nhu cầu nguyên vật liệu ................................................................................... 9
4.2 Nhu cầu sử dụng nước ...................................................................................... 9
4.3 Nhu cầu sử dụng điện ..................................................................................... 10
4.4 Nhu cầu lao động ............................................................................................ 10
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .......................................... 11
2.1. Nguồn phát sinh bụi khí thải ........................................................................... 11
2.1.2. Bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông vận tải ........................... 11
2.2. Nguồn phát sinh nước thải .............................................................................. 11
2.2.1. Nước thải sinh hoạt ......................................................................................... 11
2.2.3. Nước mưa chảy tràn ........................................................................................ 12
2.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn ......................................................................... 12
2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt .................................................................................... 12
2.3.2. Chất thải rắn sản xuất ..................................................................................... 12
2.4. Nguồn phát sinh tiếng ồn và rung động .......................................................... 13
2.5. Ô nhiễm nhiệt.................................................................................................. 13
2.6. Nguồn gây sự cố cháy nổ – tai nạn lao động .................................................. 14
2.6.1. Nguồn gây sự cố cháy nổ ................................................................................ 14
2.6.2. Tai nạn lao động ............................................................................................. 14
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 14
3.1. Biện pháp không chế các tác động môi trường của Công ty .......................... 14
3.1.1. Biện pháp khống chế khí thải ......................................................................... 14
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
3
3.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, rung động ....................................................... 15
3.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt ................................................................................ 15
3.1.4. Biện pháp xử lý nước thải ................................................................................. 18
3.1.5. Biện pháp quản lý chất thải rắn ...................................................................... 18
3.1.6. Vệ sinh an toàn lao động ................................................................................ 19
3.1.7. Công tác phòng cháy chữa cháy ..................................................................... 19
3.2. Kết quả đo đạc, lấy mẫu, phân tích định kỳ các thông số môi trường ............ 20
3.2.1. Địa điểm và thời gian giám sát ....................................................................... 20
3.2.2. Chất lượng môi trường không khí. ................................................................. 20
3.2.3. Chất lượng môi trường nước thải ................................................................... 21
IV. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 23
4.1. Kết luận ........................................................................................................... 23
4.2. Cam kết ........................................................................................................... 24
4.3. Kiến nghị ......................................................................................................... 25
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 26
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Danh mục máy móc thiết bị của nhà máy ......................................................... 8
Bảng 2: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của công ty ........................................................ 9
Bảng 3: Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy ............................................................... 10
Bảng 4: Nhu cầu sử dụng điện của nhà máy ................................................................ 10
Bảng 5: Danh mục chất thải nguy hại .......................................................................... 13
Bảng 6: Kết quả phân tích vi khí hậu của Công ty ....................................................... 20
Bảng 7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí của Công ty .................. 21
Bảng 8: Kết quả phân tích chất lượng nước thải của Công ty ...................................... 22
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sơn .............................................................. 8
Hình 2 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ba ngăn ....................................................................... 17
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
NTSH
HTXL
Nước thải sinh hoạt
Hệ thống xử lý
BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa
N Nitơ
P Photpho
THC Tổng hydrocacbon
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
MPĐ Máy phát điện
CTNH Chất thải nguy hại
NĐ-CP Nghị định Chính phủ
PCCC Phòng cháy chữa cháy
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND Ủy ban nhân dân
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
7
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Thông tin liên lạc
- Tên Công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
JR FRANCE
- Địa chỉ: Số 1, Đường 13A, KCN Biên Hòa 2, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
- Điện thoại: 0613 892 142 Fax: 0613 892 253
- Người đại diện: Ông JACQUES ROSTAING Chức vụ: Tổng Giám Đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 472043001155 do Ban quản lý các khu
công nghiệp Đồng Nai cấp, thay đổi lần thứ 2 ngày 08 tháng 10 năm 2014; mã
số thuế: 3600264641
2. Địa điểm hoạt động
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN JR FRANCE tọa lạc
tại địa chỉ: Số 1, Đường 13A, KCN Biên Hòa 2, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Các vị
trí tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp đường 19A, KCN Biên Hòa 2
- Phía Nam giáp công ty CANPAC VN
- Phía Đông giáp quốc lộ 15
- Phía Tây giáp đường 19A, KCN Biên Hòa 2
3. Tính chất và quy mô hoạt động
- Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất găng tay bảo hộ lao động.
- Tổng lao động toàn công ty hiện tại là 250 người bao gồm cả bộ phận quản lý
và công nhân trực tiếp sản xuất.
- Thời gian hoạt động sản xuất: 01 ca/ngày, làm việc 26 ngày/tháng.
3.1 Loại hình hoạt động, công suất của nhà máy
Sản phẩm chính của Nhà máy là găng tay bảo hộ lao động với công suất sản
xuất trung bình là 100.000 đôi/tháng. Sản phẩm của nhà máy được dành cho xuất
khẩu.
3.2 Quy trình công nghệ sản xuất
Quy trình sản xuất các loại găng tay bảo hộ lao động
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
8
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
Thuyết minh quy trình sản xuất:
Nguyên liệu đầu vào gồm da, vải, được cắt theo khuôn mẫu và kích thước của từng
loại găng tay tùy theo yêu cầu của khách hang. Mẫu sau khi cắt se được may từng chi
tiết và lắp ráp thành phẩm (tại công đoạn này mẫu không đạt chất lượng sẽ bị loại ra).
Các mẫu cắt được in lên bề mặt mẫu in có ghi các chi tiết như kích cỡ, loại găng tay
bằng máy in. Công đoạn in mực được bố trí một phòng riêng.
Sau khi in, các mẫu cắt được đưa vào máy may. Sau khi may các bán thành phẩm găng
tay còn ở mặt trái nên được chuyển sang khâu lộn và được vuốt cho thẳng kết hợp với
kiểm tra trước khi đóng thùng để nhập kho thành phẩm.
Trong quá trình sản xuất hoàn toàn không sử dụng nước và chất độc hại. Chất thải phát
sinh chủ yếu là chất thải rắn, bụi và tiếng ồn.
3.3 Danh mục máy móc thiết bị
Bảng 1: Danh mục máy móc thiết bị của nhà máy
Nguyên liệu (Da, vải)
Cắt theo khuôn mẫu
Kiểm tra
In
May
Lộn
Kiểm tra
Đóng thùng
Bụi, da, mảnh vải
Mẫu không đạt
Hộp mực in
Bụi, ồn
Mẫu không đạt
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
9
STT Tên máy móc thiết bị ĐVT Số lư ng
1. Máy ep thủy lực cắt vải Cái 01
2. Máy cắt da Cái 07
3. Máy may vải Cái 50
4. Máy may da Cái 10
5. Máy may da loại lớn Cái 05
6. Xe nâng hàng Cái 01
7. Xe nâng tay Cái 03
8. Băng chuyền Cái 01
9. Máy in Cái 01
Nguồn: Công ty TNHH MTV JR FRANCE, 2015
4. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu sử dụng
4.1 Nhu cầu nguyên vật liệu
Nhu cầu nguyên vật liệu cung cấp cho quá trình sản xuất của công ty được trình
bày trong bảng sau:
Bảng 2: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của công ty
Nguồn: Công ty TNHH MTV JR FRANCE, 2015
4.2 Nhu cầu sử dụng nước
- Nguồn nước sạch cung cấp cho hoạt động sản xuất của Công ty TNHH MTV
JR FRANCE do Công ty Cổ phần Sonadezi Long Bình cung cấp.
STT Tên nguyên liệu, hoá chất Đơn vị Số lư ng
A. Nguyên liệu
1 Da M
2
295
2 Vải Kg 485
B. Nhiên liệu
1 Dầu DO lít 20
2 Gas kg 50
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
10
- Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở bao gồm: nước cấp phục vụ cho mục đích sinh
hoạt của công nhân viên, nước dùng để tưới cây, làm ướt sân bãi với tổng nhu
cầu sử dụng trung bình khoảng 380m3/tháng tương đương 12,6 m3/ngày. Cụ thể
nhu cầu sử dụng nước như sau:
Nước cấp cho sinh hoạt: 10m3/ngày;
Nước vệ sinh văn phòng, nhà xưởng: khoảng 1m3/ngày;
Lượng nước dùng cho tưới cây và tạo ẩm sân bãi: 1,6m3/ngày
Bảng 3: Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy
STT Thời gian Đơn vị tính(m3 tháng) Số lư ng sử dụng
1 Tháng 02/2015 (m
3/tháng) 288
2 Tháng 03/2015 (m
3/tháng) 407
3 Tháng 04/2015 (m
3/tháng) 445
TRUNG NH (m3 tháng) 380
4.3 Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn cung cấp điện: Từ hệ thống cung cấp điện do Công ty TNHH MTV Điện
lực Đồng Nai – Điện lực Biên Hòa 2 cung cấp.
Bảng 4: Nhu cầu sử dụng điện của nhà máy
STT Thời gian
Đơn vị tính
Số lư ng sử dụng
1 Tháng 02/2015 (k H/tháng) 25.353
2 Tháng 03/2015 (k H/tháng) 39.190
3 Tháng 04/2015 (k H/tháng) 39.865
Trung bình H tháng) 34.803
4.4 Nhu cầu lao động
Nhu cầu lao động của công ty hiện tại là 250 người bao gồm cả bộ phận quản lý và
công nhân trực tiếp sản xuất.
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
11
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. Nguồn phát sinh bụi hí thải
2.1.1. Bụi và khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất
Do đặt thù công nghệ sản xuất, các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu từ hoạt động của
Công ty như sau:
- Từ khu vực tập trung mật độ công nhân làm việc, bụi nguyên liệu từ công đoạn
cắt vải, da; khâu, may thành phẩm.
- Từ công đoạn lộn vuốt cho thẳng găng tay trước khi đóng gói.
- Hơi dung môi phát sinh từ quá trình in sản phẩm. Tuy nhiên, do lượng mực in
sử dụng rất ít nên hơi dung môi phát sinh không đáng kể.
- Ngoài ra còn có khí thải từ các phương tiện vận tải vào khuôn viên Công ty để
giao nhận hàng hóa. Tuy nhiên, do số lượng các loại phương tiện này không
nhiều, thời gian hoạt động ngắn, không thường xuyên nên ảnh hưởng của loại
khí thải này đến môi trường là không lớn.
2.1.2. ụi và hí thải phát sinh từ phương tiện giao thông vận tải
Bụi phát sinh do quá trình hoạt động của các phương tiện vận tải trong khâu xuất
nhập nguyên liệu và thành phẩm.
Khí thải từ các phương tiện giao thông ra vào nhà máy có chứa các chất ô nhiễm
như NOx, CO, THC, Pb, Tuy nhiên do số lượng các phương tiện vận tải này không
nhiều, thời gian hoạt động ngắn, không thường xuyên nên ảnh hưởng của khí thải loại
này đến môi trường không lớn.
2.2. Nguồn phát sinh nước thải
2.2.1. Nước thải sinh hoạt
Tổng nước cấp cho sinh hoạt của Công ty là 10m3/ngày. Lượng nước thải sinh hoạt
được tính bằng 80% nước cấp cho hoạt động này. Như vậy, tổng lượng nước thải sinh
hoạt thải ra mỗi ngày là 8m3/ngày.
Thành phần nước thải sinh hoạt thường chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ (đặc
trưng bởi các thông số BOD5, COD), chất rắn lơ lửng (TSS), chất dinh dưỡng (Nitơ,
Photpho), vi sinh (Coliform),N-NH3, dẫu mỡ động thực vật
2.2.2. Nước thải sản xuất
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
12
Do hoạt động của Công ty không sử dụng nước vào mục đích sản xuất nên nước
thải phát sinh từ hoạt động sản xuất là không có.
2.2.3. Nước mưa chảy tràn
So với nước thải công nghiệp, nước mưa chay tràn được xem là nguồn nước sạch
nếu không tiếp xúc với các chất ô nhiễm. Tuy nhiên, trong quá trình chảy tràn, nước
mưa có thể cuốn theo các thành phần khác như các chất cặn bã, rác, đất, cát,Nếu
lượng nước mưa chảy tràn này không được kiểm soát tốt có thể gây ô nhiễm cho
nguồn tiếp nhận.
2.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Trong quá trình sản xuất tại Công ty TNHH MTV JR FRANCE phát sinh một lượng
chất thải công nghiệp bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp không nguy
hại và chất thải nguy hại.
2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trung bình tại Công ty khoảng
30kg/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh bao gồm: thực phẩm, rau quả dư thừa, túi
nilon, giấy, vỏ lon,phát sinh từ khu vực nhà ăn.
Sự phân hủy các chất thải sinh hoạt như thực phẩm, rau quả dư thừa sẽ phát sinh
mùi hôi gây khó chịu và ô nhiễm môi trường. Các loại rác thải khó phân hủy như túi
nilon, giấy, vỏ lon khi thải vào môi trường tự nhiên sẽ gây tích tụ trong môi trường
đất, nước làm mất mỹ quan và ảnh hưởng đến giao thông thủy. Về lâu dài, các chất
này sẽ phân hủy thành hợp chất độc cho môi trường đất, nước, ảnh hưởng đến sự sinh
trường và phát triển của vi sinh vật trên cạn và dưới nước.
2.3.2. Chất thải rắn sản xuất
Chất thải công nghiệp không nguy hại
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại phát sinh tron quá trình hoạt động của
công ty chủ yếu là: Các loại nguyên liệu thừa, nguyên liệu không đạt chất lượng sản
xuất như chỉ may, vải (vải bỏ, găng tay vải hỏng), da vụn, các loại bao bì, giấy,
nhựa, nilon, pallet gỗ,với tổng lượng chất thải phát sinh trung bình khoảng
2.000kg/tháng.
Chất thải công nghiệp nguy hại
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
13
Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất của Công ty bao gồm: cặn dầu
nhớt thải, giẻ lau vệ sinh công nghiệp dính dầu nhớt, bong đèn huỳnh quang thải, hộp
mực in thải, khối lượng khoảng 2 kg/6 tháng.
Bảng 5: Danh mục chất thải nguy hại
STT Tên chất thải Trạng thái tồn tại
Số lư ng
(Kg/06 tháng)
Mã
CTNN
1 Hôp mực in thải Rắn 0 08 01 04
2 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 0,2 16 01 06
3 Dầu nhớt thải Lỏng 1,3 17 02 03
4
Giẻ lau, bao tay nhiễm các
thành phần nguy hại
Rắn 0,5 18 02 01
Tổng 2
Nguồn: Công ty TNHH MTV JR FRANCE, 2015
2.4. Nguồn phát sinh tiếng ồn và rung động
Trong quá trình sản xuất của Nhà máy, tiếng ồn và rung phát sinh từ:
- Các máy móc thiết bị như: máy ép, máy may,
- Các phương tiện vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu qua lại giữa các nhà
xưởng hoặc ra và khuôn viên công ty.
Tiếng ồn lớn có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động, về lâu dài có thể gây ra
các bệnh về thính giác. Các rung động có thể gây nên hư hại về công trình kiến trúc,
giảm tuổi thọ các công trình và thiết bị trong khu vực bị ảnh hưởng. Làm việc trong
môi trường có tiếng ồn và độ rung không thích hợp có thể gây trạng thái mệt mỏi, mất
tập trung, ảnh hưởng đến chất lượng lao động.
2.5. Ô nhiễm nhiệt
Nguồn nhiệt thừa phát sinh chủ yếu từ sự vận hành máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
Ngoài ra, nhiệt thừa còn phát sinh do những nguyên nhân sau:
- Bức xạ nhiệt mặt trời vào những ngày nắng gắt;
- Nhiệt tỏa ra do thắp sáng;
- Nhiệt tỏa ra do người.
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2015
CÔNG TY TNHH MTV JR FRANCE
Đơn vị tư vấn: Công ty CP tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh
14
- Bên cạnh đó, do điều kiện khí hậu Nam Bộ khá nóng bức, nhất thàng các tháng
mùa nắng, bức xạ mặt trời vào những ngày nắng gắt sẽ góp phần làm tăng nhiệt
trong khu vực. Lượng nhiệt thừa phát sinh làm tăng nhiệt độ trong môi trường
sản xuất gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất làm việc của công nhân viên
trong công ty.
2.6. Nguồn gây sự cố cháy nổ – tai nạn lao động
2.6.1. Nguồn gây sự cố cháy nổ
Các nguyên nhân gây nguy cơ cháy nổ là do:
- Tồn trữ hoặc để nhiên liệu dễ bắt cháy ở khi vực có nguồn sinh nhiệt.
- Không tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về phòng cháy chữa cháy.
2.6.2. Tai nạn lao động
Tai nạn lao động có thể xảy ra do những nguyên nhân sau:
- Các tai nạn do phương tiện vận chuyển ra vào nhà xưởng sản xuất;
- Không thực hiện đầy đủ các quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp do
công ty đề ra;
- Bất cẩn trong sử dụng điện dẫn đến sự cố điện giật;
- Không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định khi vận hành máy móc, thiết bị trong
dây chuyền sản xuất.
- Bất cẩn trong quá trình bốc dỡ nguyên liệu, sản phẩm.
III. IỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Hoạt động sản xuất của Công ty gây tác động đến môi trường không khí, nước,
chất thải rắn và các tác động khác. Để giảm thiểu các tác động đó và cải thiện môi
trường xung quanh ngày càng tốt hơn, Công ty đã có các biện