NỘI DUNG CHÍNH:
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
PHẦN II. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY AASC THỰC HIỆN
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AASC THỰC HIỆN
142 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2641 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phương hướng hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán tài chính do AASC thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC. 3
I. Bằng chứng kiểm toán và kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán 3
1. Bằng chứng kiểm toán 3
1.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán 3
1.2 Vai trò của bằng chứng kiểm toán 5
1.3 Quyết định của kiểm toán viên về thu thập bằng chứng kiểm toán. 5
1.3.1 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng. 6
1.3.2 Quyết định về quy mô mẫu. 6
1.3.3 Quyết định về các khoản mục cá biệt 6
1.3.4 Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức 6
1.4 Phân loại bằng chứng kiểm toán 7
1.4.1 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn hình thành 7
1.4.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hình 7
1.5 Tính chất của bằng chứng kiểm toán. 9
1.5.1 Tính hiệu lực 9
1.5.2 Tính đầy đủ 9
2. Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC 12
2.1 Phương pháp kiểm tra vật chất (kiểm kê) 12
2.2 Lấy xác nhận 13
2.3 Xác minh tài liệu 15
2.4 Quan sát 16
2.5 Phỏng vấn 16
2.6 Tính toán lại 17
2.7 Phân tích 18
II. THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 20
1. Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 20
2. Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán 25
2.1 Thử nghiệm kiểm soát 25
2.2 Thủ tục phân tích 27
2.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 29
3. Thu nhập bằng chứng kiểm toán giai đoạn kết thúc kiểm toán 31
PHẦN II. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY AASC THỰC HIỆN 36
I. Tổng quan về Công ty AASC 36
1. Quá trình hình thành và phát triển của AASC 36
2. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng 37
3. Mạng lưới khách hàng của AASC 40
4. Cơ cấu tổ chức của AASC 41
5.Tình hình hoạt động của AASC 43
5.1 Kết quả hoạt động 43
5.2 Định hướng phát triển của Công ty 43
5.3 Hợp tác và phát triển 44
6. Tổ chức công tác kế toán chủ yếu tại AASC 44
7. Quy tình kiểm toán của AASC 45
8. Hệ thống kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán tại AASC 46
II. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY ABC VÀ CÔNG TY XYZ DO AASC THỰC HIỆN 47
1 Lập kế hoạch kiểm toán 47
1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty ABC 47
1.1.1 Thu thập thông tin cơ sở, nghĩa vụ pháp lý của khách hàng 47
1.1.2 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng 49
1.1.3 Phân tích số liệu 52
1.1.4 Đánh giá rủi ro kiểm toán 54
1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty XYZ 57
1.2.1 Thu thập thông tin cơ sở, nghĩa vụ pháp lý của khách hàng 62
1.2.2 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ 62
1.2.3 Phân tích số liệu 64
1.3 Nhận xét và so sánh việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong lập kế hoạch kiểm toán 64
2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 66
2.1 Kiêm toán khoản mục tiền tại Công ty ABC 66
2.1.1 Thử nghiệm kiểm soát 67
2.1.2 Thủ tục phân tích 69
2.1.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 70
2.2 Kiểm toán khoản mục tiền tại Công ty XYZ 79
2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 79
2.2.2 Thủ tục phân tích 80
2.2.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 81
2.3 Nhận xét và so sánh về việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán khoản mục tiền tại Công ty ABC và Công ty XYZ 86
2.4 Kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty ABC 88
2.4.1 Thử nghiệm kiểm soát 88
2.4.2 Thủ tục phân tích 90
2.4.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 92
2.5 Kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty XYZ 98
2.5.1 Thử nghiệm kiểm soát 98
2.5.2 Thủ tục phân tích 100
2.5.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 101
2.6 Nhận xét và so sánh việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty ABC và Công ty XYZ 102
3. Kết thúc kiểm toán 104
3.1 Kết thúc kiểm toán tại Công ty ABC 104
3.2 Kết thúc kiểm toán tại Công ty XYZ 105
3.3 Nhận xét và so sánh việc áp dụng các kỹ thuât thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn kết thúc kiểm toán tại Công ty ABC và Công ty XYZ 105
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AASC THỰC HIỆN 107
I. Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện 107
1. Về việc thiết kế chương trình kiểm toán 107
2. Về sự kết hợp các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán 107
3. Về sự kết hợp giữa các khoản mục trong thu thập bằng chứng kiểm toán 107
4. Về cách ghi chép trên giấy tờ làm việc 108
II. Sự cần thiết phải hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại AASC 108
III. Phương hướng hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hiện 108
1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 109
1.1 Kiến nghị về việc xác định mức độ trọng yếu, rủi ro và số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập 109
1.2 Kiến nghị về việc áp dụng thủ tục phân tích 110
2. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 112
2.1 Kiến nghị về việc thực hiện chương trình kiểm toán của KTV 112
2.2 Kiến nghị về việc đánh giá HTKSNB đối với các khoản mục 113
2.3 Kiến nghị về việc chọn mẫu kiểm toán 114
2.4 Kiến nghị về ước tính của kiểm toán viên……………………… …..114
3. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 115
3.1 Kiến nghị về vịêc tổng hợp các bút toán điều chỉnh của KTV 115
3.2 Kiến nghị về việc so sánh ước tính sai số kết hợp víi ước tính ban ®Çu vÒ møc träng yÕu 115
KẾT LUẬN………………………………………………………………..117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Viết đủ
Viết tắt
1
Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
AASC
2
Báo cáo tài chính
BCTC
3
Bảng cấn đối kế toán
BCĐKT
4
Báo cáo kết quả kinh doanh
BCKQKD
5
Kiểm toán viên
KTV
6
Mã số thuế
MST
7
Tài sản cố định
TSCĐ
8
Việt Nam đồng
VNĐ
9
Tiền gửi ngân hàng
TGNH
10
Tài khoản
TK
11
Hệ thống kiểm soát nội bộ
HTKSNB
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG BÀI VIẾT
I. Sơ đồ
Sơ đồ 1: Các bước lập kế hoạch kiểm toán
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 4. Quy trình kiểm toán tại Công ty AASC
Sơ đồ 5. Hệ thống kiểm soát chất lượng (Trụ sở Hà Nội).
Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức của Công ty ABC
Sơ đồ 7: Các bước đánh giá trọng yếu kiểm toán
II. Các bảng sử dụng
Bảng 1: Quan hệ giữa các loại rủi ro và số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập
Bảng 2: Thông tin thường phải xác nhận
Bảng 3: Tình hình biến động về cán bộ, nhân viên Công ty trong 6 năm qua
Bảng 4: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm
Bảng 5 : Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD t ại Công ty ABC
Bảng 6: Một số tỷ suất của Công ty ABC
Bảng 7 : Bảng tính mức trọng yếu tại Công ty ABC
Bảng 8: Phân bổ mức trọng yếu
Bảng 9: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty XYZ
Bảng 10: Bảng phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD t ại Công ty XYZ
Bảng 11 : Một số tỷ suất của Công ty XYZ
Bảng 12 : Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về khoản mục tiền tại Công ty ABC
Bảng 13: Phân tích tổng quát tài chính Công ty ABC
Bảng 14: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt của Công ty ABC
Bảng 16: Phân tích tổng quát tài chính Công ty XYZ
Bảng 17: Biên bản kiểm k ê quỹ của Công ty XYZ
Bảng 18: Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm sóat nội bộ đối với khoản mục doanh thu tại Công ty ABC
Bảng 19: Phân tích doanh thu trong mối quan hệ với chi phí tại Công ty XYZ
Bảng 20: Hướng dẫn chọn loại hình phân tích
III. Các biểu sử dụng
Biểu 1: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 2: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 3: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 4: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 5: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 6: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 7: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 8: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 9: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 10: Mẫu trang giấy kết luận kiểm toán tiền mặt
Biểu 11: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 12: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 13: Mẫu trang kết luận kiểm toán tiền gửi ngân hàng
Biểu 14: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 15: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 16: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 17: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 18: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 18: Mẫu trang kết luận kiểm toán tại Công ty XYZ
Biểu 19: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 20: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 22: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 23: Mẫu trang kết luận kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty ABC
Biểu 24: Trích giấy tờ của kiểm toán viên
Biểu 25: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 26: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
Biểu 27: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
IV. Các phụ lục
Phụ lục 1: Báo cáo của Ban Giám đốc Công ty ABC
Phụ lục 2: Thư giải trình của Ban Giám đốc Công ty ABC
Phụ lục 3: Báo cáo kiểm toán gửi Ban Giám đốc Công ty ABC
Phụ lục 4: Báo cáo kiểm toán gửi Ban Giám đốc Công ty XYZ
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
I. BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
1. Bằng chứng kiểm toán
1.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán
Theo từ điển Tiếng Việt: “Bằng chứng là những vật hoặc việc dùng làm bằng để chứng tỏ việc là có thật”.
Theo quan điểm thứ nhất: “Bằng chứng kiểm toán là những thông tin và tài liệu mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toán để làm cơ sở cho những nhận xét, đánh giá và kết luận của mình về tình hình và kết quả hoạt động cũng như báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán”.
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 250 “Việc đánh giá và xác định hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định nói chung không phải là trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên và công ty kiểm toán”,
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 "Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình "
1.2 Vai trò bằng chứng kiểm toán
1.3 Quyết định của KTV về thu thập bằng chứng kiểm toán.
1.3.1 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng.
1.3.2 Quyết định về quy mô mẫu.
1.3.3 Quyết định về các khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể.
1.3.4 Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức
1.4 Phân loại bằng chứng kiểm toán
1.4.1 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc hình thành
Theo cách này bằng chứng được phân loại theo độ tin cậy tăng dần
1.4.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán theo loại hình
Bằng chứng vật chất
Các bằng chứng tài
Các bằng chứng thu thập qua phỏng
1.5 Tính chất của bằng chứng kiểm toán
1.5.1 Tính hiệu lực .
Những yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực, bao gồm:
Thứ nhất là loại hình bằng chứng kiểm toán
Thứ hai là hệ thống kiểm soát nội bộThứ ba là nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm
Thứ tư là sự kết hợp các bằng chứng kiểm
1.5.2 Tính đầy đủ.
Những yếu tố ảnh hưởng đến tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán bao gồm:
Thứ nhất là tính hiệu lựu của bằng chứng
Thứ hai là tính trọng yếu.
Thứ ba là mức độ rủi ro…
2. Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính
2.1 Kiểm tra vật chất (kiểm kê)
Kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê ngay tại chỗ hay tham gia kiểm kê các loại tài sản của doanh nghiệp.
Ưu điểm của kỹ thuật này là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao nhất.
Hạn chế của kỹ thuật này: không cho biết quyền sở hữu của đơn vị đối với tài sản cố định. Hay đối với nguyên vật liệu, hàng hóa tồn kho chi cho biết sự tồn tại thực tế về số lượng…
2.2 Lấy xác nhận
Là quá trình thu thập thông tin từ bên thứ ba độc lập cung cấp để xác minh tính chính xác của thông tin mà KTV nghi vấn.
Ưu điểm của kỹ thuậ này là bằng chứng thu được có độ tin cậy cao.
Tuy nhiên, kỹ thuật này có chi phí thực hiện khá lớn.
2.3 Xác minh tài liệu
Là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu các chứng từ sổ sách có liên quan sẵn có trong đơn vị được kiểm toán.
Kỹ thuật kiểm tra tài liệu tương đối thuận tiện do tài liệu thường sẵn có, chi phí thấp. Tuy nhiên, các tài liệu có thể bị sửa chữa, tẩy xoá, giả mạo làm mất tính khách quan nên cần có sự kiểm tra, xác minh bằng các kỹ thuật khác.
2.4 Quan sát
Theo VSA số 500: Quan sát là việc theo dõi một hiện tượng, một chu trình hoặc một thủ tục do người khác thực hiện.
Phương pháp này rất hữu ích để thu thập bằng chứng kiểm toán nhưng bản thân nó chưa thể hiện tính đầy đủ.
2.5 Phỏng vấn
Phỏng vấn là quá trình KTV thu thập thông tin bằng văn bản hay bằng lời nói qua việc phỏng vấn những người hiểu biết về vấn đề mà kiểm toán viên cần quan tâm.
Kỹ thuật này giúp cho KTV thu thập được những bằng chứng chưa có nhằm thu thập được những thông tin phản hồi để củng cố luận cứ của KTV. Tuy nhiên, độ tin cậy của bằng chứng không cao do đối tượng được phỏng vấn chủ yếu trong đơn vị được kiểm toán nên thiếu tính khách quan. Bằng chứng thu thập chủ yếu dùng để củng cố cho các bằng chứng khác.
2.6 Tính toán lại
Kỹ thuật tính toán lại cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao về mặt số học. Tuy nhiên, các phép tính và phân bổ đôi khi khá phức tạp, tốn thời gian đặc biệt là quy mô của đơn vị kiểm toán là khá lớn, loại hình đa dạng…
2.7 Phân tích
Phân tích là quá trình so sánh đối chiếu đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lý của các số dư trên tài khoản.
Kiểm tra tính hợp lý thường bao gồm những so sánh chủ yếu như:
So sánh giữa số liệu thực tế của đơn vị với số liệu kế hoạch, dự toán.
So sánh giữa chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân nghành.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính.
So sánh số liệu của doanh nghiệp với kết quả dự kiến của kiểm toán viên.
Phân tích xu hướng
Phân tích xu hướng thường được kiểm toán viên sử dụng qua so sánh các thông tin tài chính giữa kỳ này với kỳ trước, so sánh thông tin giữa các tháng trong kỳ hoặc so sánh số dư hay số phát sinh của các tài khoản cần xem xét giữa các kỳ nhằm phát hiện những biến động bất thường để tập trung kiểm tra xem xét.
Phân tích tỷ suất (phân tích dọc)
Phân tích tỷ suất là cách thức so sánh giữa những số dư tài khoản hoặc giữa những loại hình nghiệp vụ.
Phân tích tỷ suât cũng giúp ta so sánh tính hợp lý về tình hình tài chính của một Công ty nào
II. THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
1. Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Công việc chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở. KTV có thể thu thập thông tin cơ sở từ nhiều nguồn khác nhau như: Trao đổi trực tiếp với Ban Giám đốc khách hàng, KTV tiền nhiệm, quan sát nhà xưởng hoặc thu thập hồ sơ kiểm toán chung,…
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Các bằng chứng cần thu thập trong giai đoạn này là:
- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty;
- Các báo cáo tà chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay những năm trước;
- Biên bản các cuộc họp cổ đông, hội đồng quả trị và ban giám đốc;
- Các hợp đồng quan trọng.
Đánh giá trọng yếu và rủi ro
Để thu thập những bằng chứng này, KTV thường vận dụng các phương pháp như:
Phỏng vấn ban giám đốc và nhân viên công ty khách hàng.
Dựa vào hiểu biết trước đây của kiểm toán viên.
Xem xét các quy định, chế độ, điều lệ của công ty khách hàng.
Quan sát các mặt hoạt động của công ty khách hàng.
…
2. Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán
2.1 Thử nghiệm kiểm soát
Các kỹ thuật cụ thể dược áp dụng trong kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm:
+ Điều tra.
+ Phỏng vấn
+ Kiểm tra từ đầu đến cuối
+ Kiểm tra ngược lại
2.2 Thủ tục phân tích
Để thực hiện được thủ tục phân tích phải trải qua các giai đoạn:
Phát triển mô hình
Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ
Để đảm bảo tính độc lập của dữ liệu cần chi tiết hóa các dự tính
Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ
Phân tích nguyên nhân chênh lệch
2.3 Kiểm tra chi tiết
Quá trình kiểm tra chi tiết gồm nhiều bước, các kỹ thuật kiểm toán cần áp dụng chủ yếu trong các bước sau:
+ Lựa chọn các khoản mục chính
+ Thực hiện các kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên khoản mục đã chọn.
3. Thu nhập bằng chứng kiểm toán giai đoạn kết thúc kiểm toán
Trong giai đoạn này, trước khi công bố Báo cáo kiểm toán, KTV cần xem xét thu thập them những bằng chứng về những vấn đề sau:
Xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn
Xem xét lại các sự kiện phát sinh sau niên độ
Đánh giá kết quả
Lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý
PHẦN II. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY AASC THỰC HIỆN
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY AASC.
1. Quá trình hình thành và phát triển của AASC.
2. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Dịch vụ kiểm toán
Dịch vụ kế toán
Dịch vụ tư vấn tài chính, thuế
Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hoá
Dịch vụ về đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng
Dịch vụ công nghệ thông tin
3. Mạng lưới khách hàng của Công ty
4. Cơ cấu tổ chức của AASC.
Ban Giám đốc:
- Giám đốc Công ty
- Phó giám đốc công ty
Các phòng chức năng
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng tài chính kế toán
Các phòng nghiệp vụ tại trụ sở Hà Nội
Phòng Kiểm toán các ngành sản xuất vật chất
Phòng Kiểm toán thương mại – dịch vụ
Phòng Tư vấn và Kiểm toán
Phòng Kiểm toán Dự án
Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản
Phòng Đào tạo và kiểm soát chất lượng
Phòng Công nghệ thông tin
5 Tình hình hoạt động của AASC.
5.1 Kết quả hoạt động
5.2 Định hướng phát triển của Công ty
5.3 Hợp tác và phát triển
6. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
7. Quy trình thực hiện cuộc kiểm toán
8. Hệ thống kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán tại AASC
II. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ABC VÀ CÔNG TY XYZ DO AASC THỰC HIỆN.
1. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
Đối với khách hàng năm đầu tiên (Công ty XYZ ), KTV thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán một cách chi tiết hơn. Đối với khách hàng thường xuyên (Công ty ABC), để đảm bảo tính khách quan, tối đa là 3 năm Công ty thay đổi trưởng nhóm kiểm toán trong mỗi cuộc kiểm toán. KTV thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán kết hợp với thông tin trong hồ sơ kiểm toán năm trước.
1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty ABC
1.1.1 Thu thập thông tin cơ sở, thông tin về nghiã vụ pháp lý của khách hàng.
Thu thập thông tin từ năm trước
Đối với khách hàng thường niên như Công ty ABC thì tất cả các thông tin này được lưu trong hồ sơ kiểm toán thường niên tại Công ty, vì thế công việc đầu tiên mà KTV cần làm là thu thập thông tin từ năm trước
Phỏng vấn
KTV tiến hành gặp gỡ, phỏng vấn Ban Giám đốc Công ty ABC để thu thập thông tin về khách hàng, kiểm tra xem những đặc điểm kỳ này có thay đổi so với kỳ trước không
Kiểm tra tài liệu
Để cập nhật về những thay đổi của Công ty ABC, KTV yêu cầu Ban Giám đốc Công ty ABC cung cấp những tài liệu sau đây: Giấy phép kinh doanh bổ sung, Bản cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh Báo cáo tài chính và Báo cáo Giám đốc cam kết trách nhiệm trong việc chuẩn bị các Bản khai tài chính trình bày trung thực, hợp lý.
1.1.2 Đánh giá chung về hệ thống