Báo cáo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bình Định giai đoạn 2015 – 2025 và định hướng đến năm 2030

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mối đe dọa tới ĐDSH ở Việt Nam. Việc gia tăng dân số và mức tiêu dùng là áp lực dẫn tới khai thác quá mức tài nguyên sinh vật. Sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng đã làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên. Thay đổi phương thức sử dụng đất, xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng đã giảm diện tích sinh cảnh tự nhiên, tăng sự chia cắt các hệ sinh thái, làm suy giảm môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã. Việc khai thác và đánh bắt quá mức, tình trạng buôn bán trái ph p động vật, thực vật quý, hiếm; ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu cũng là nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam.

pdf251 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bình Định giai đoạn 2015 – 2025 và định hướng đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP GÓI THẦU: QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 THÁNG 10/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP GÓI THẦU: QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 CƠ QUAN CHỦ TRÌ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÌNH ĐỊNH ĐƠN VỊ TƢ VẤN TRUNG TÂM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THÁNG 10/2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trƣờng ĐDSH Đa dạng sinh học GRDP Cơ cấu tổng sản phẩm HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH ...................................................................................... 7 I. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH ....................................................... 7 1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................................. 7 1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................................... 7 1.2. Địa hình ............................................................................................................................... 8 1.3. Đất đai ............................................................................................................................... 11 1.4. Tài nguyên biển ................................................................................................................. 14 1.5. Đặc điểm khí hậu, thủy văn............................................................................................... 15 2. Điều kiện kinh tế .................................................................................................................. 21 2.1. Tăng trƣởng kinh tế ........................................................................................................... 21 2.2. Phát triển các ngành kinh tế .............................................................................................. 21 2.3. Phát triển hạ tầng cơ sở ..................................................................................................... 24 3. Điều kiện xã hội ................................................................................................................... 26 3.1. Dân số và đô thị hóa .......................................................................................................... 26 3.2. Dân tộc .............................................................................................................................. 28 3.3. Y tế, văn hóa ..................................................................................................................... 28 3.4. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 .................................. 29 3.4.1. Quan điểm phát triển ...................................................................................................... 29 3.4.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của một số ngành, lĩnh vực ........................................... 30 3.4. Công tác đầu tƣ cho bảo tồn ĐDSH của tỉnh .................................................................... 34 3.5. Sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động bảo tồN ĐDSH của tỉnh. ...................... 37 II. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG ĐDSH ..................................................... 41 1. Hiện trạng các Hệ sinh thái tự nhiên và phân vùng sinh thái ............................................... 41 1.1. Phân loại các hệ sinh thái tự nhiên .................................................................................... 41 1.1.1. Hệ sinh thái rừng tự nhiên .............................................................................................. 42 1.1.2. Hệ sinh thái rừng thứ sinh .............................................................................................. 44 1.1.3. Hệ sinh thái rừng tre nứa, các thảm cỏ, cây bụi thứ sinh ............................................... 45 1.1.4. Hệ sinh thái nông nghiệp................................................................................................ 46 1.1.5. Hệ sinh thái thủy vực nội địa ......................................................................................... 47 1.1.6. Hệ sinh thái đầm............................................................................................................. 49 1.1.7. Hệ sinh thái rạn san hô ................................................................................................... 51 1.1.8. Hệ sinh thái dân cƣ, đô thị, KCN ................................................................................... 52 1.2. Hiện trạng đa dạng loài ..................................................................................................... 53 1.2.1. Hiện trạng đa dạng loài thực vật .................................................................................... 53 1.2.2. Đa dạng loài động vật trên cạn ....................................................................................... 69 1.2.3. Đa dạng các loài động vật ở nƣớc .................................................................................. 99 2. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng, bảo vệ hành lang ĐDSH ............................................... 110 3. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng các khu bảo tồn trong tỉnh .............................................. 110 3.1. Hiện trạng khu BTTN An Toàn ...................................................................................... 111 3.2. Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh quan Núi bà, huyện Phù Cát ....................................... 116 3.3. Khu rừng lịch sử văn hóa cảnh quan Vƣờn cam Nguyễn Huệ, Vĩnh Thạnh .................. 118 3.4. Khu rừng lịch sử cảnh quan Quy Hòa-Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn ................... 118 3.5. Khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa Đầm Trà Ổ .................................................................... 119 4. Hiện trạng và nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ của địa phƣơng .............................................. 121 5. Các khó khăn, thách thức về bảo tồn ĐDSH ..................................................................... 123 III. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐDSH CỦA TỈNH ............................................................... 124 1. Hệ thống quản lý, bảo tồn ĐDSH tại Bình Định ............................................................... 124 1.1. Phân tích hệ thống quản lý bảo tồn ĐDSH tại Bình Định .............................................. 124 1.2. Đánh giá các chủ trƣơng chính sách có liên quan đến công tác bảo tồn ĐDSH ............. 126 1.3. Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn ĐDSH quốc gia chi phối đối với quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh ....................................................................................................................... 128 2. Tác động của các chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh .................................................................................. 129 3. Đánh giá các thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH............... Error! Bookmark not defined. IV. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HST TỰ NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH ....................................................................................................... 131 1. Tổng quan các phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ trên thế giới và Việt Nam .................... 131 1.1. Trên thế giới .................................................................................................................... 131 1.2. Tại Việt Nam ................................................................................................................... 134 2.1. Trên thế giới .................................................................................................................... 138 2.2. Tại Việt Nam ................................................................................................................... 140 3. Bài học kinh nghiệm cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH tại Bình Định .................... 144 3.1. Nhận x t tổng quan về những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua .............................. 144 3.2. Những tồn tại hạn chế trong công tác quy hoạch ............................................................ 145 V. DỰ BÁO VỀ DIỄN BIẾN ĐDSH CỦA TỈNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH ............................... 146 1. Diễn biến ĐDSH của địa phƣơng trong giai đoạn quy hoạch ............................................ 146 1.1. Diễn biến diện tích rừng qua các năm ............................................................................. 146 1.2. Diễn biến về HST rừng ................................................................................................... 147 1.3. Diễn biến ĐDSH các vùng đất ngập nƣớc nội địa .......................................................... 149 1.3.1. Các hồ chứa nƣớc lớn trong nội địa ............................................................................. 149 1.3.2. Các đầm ven biển ......................................................................................................... 149 1.4. Sự suy giảm của các loài động, thực vật trong tự nhiên ................................................. 151 1.5. Những nguyên nhân cơ bản làm suy giảm ĐDSH trên địa bàn tỉnh ............................... 153 1.5.1. Nguyên nhân trực tiếp .................................................................................................. 153 1.5.2. Nguyên nhân gián tiếp ................................................................................................. 155 1.6. Dự báo diễn biến đa dạng sinh học ................................................................................. 156 2. Dự báo ảnh hƣởng của các phƣơng án phát triển kinh tế xã hội toàn quốc, vùng và tỉnh đối với bảo tồn ĐDSH của tỉnh .................................................................................................... 156 3. Dự báo tác động của BĐKH đối với bảo tồn ĐDSH của tỉnh ........................................... 157 PHẦN THỨ HAI. QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015- 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 ....................................... 161 I. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH .................................................. 161 II. MỤC TIÊU BẢO TỒN ĐDSH TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2025 ................ 161 1. Mục tiêu chung ....................................................................................................... 161 2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 161 III. TẦM NHÌN BẢO TỒN ĐDSH ĐẾN NĂM 2030 ............................................... 162 IV. XÂY DỰNG CÁC PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU ............................................................................................................... 162 1. Nội dung Quy hoạch bảo tồn ĐDSH ..................................................................... 162 2. Các tiêu chí, nguyên tắc quy hoạch khu bảo tồn ĐDSH ........................................ 163 3. Các phƣơng án quy hoạch ...................................................................................... 164 3.1. Phƣơng án 1 ........................................................................................................ 164 3.2. Phƣơng án 2 ........................................................................................................ 168 3.3. Lựa chọn phƣơng án............................................................................................ 168 V. THIẾT KẾ QUY HOẠCH .................................................................................... 172 1. Xây dựng quy hoạch bảo vệ hành lang ĐDSH tỉnh Bình Định ............................. 172 2. Quy hoạch bảo vệ và phát triển bền vững các HST đặc thù của tỉnh Bình Định .. 175 2.1. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST rừng tự nhiên đặc thù của tỉnh ................. 175 2.2. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST tự nhiên ven biển ..................................... 176 2.3. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST tự nhiên thủy vực nội địa ......................... 180 2.4. Phát triển bền vững đất chƣa sử dụng ................................................................. 182 VI. QUY HOẠCH CÁC KHU BẢO TỒN ................................................................ 182 1. Giai đoạn đến năm 2025 ........................................................................................ 182 1.1. Khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn cấp quốc gia ................................................... 182 1.2.1. Khu bảo vệ cảnh quan Núi Bà ......................................................................... 183 1.2.2. Khu bảo vệ cảnh quan Vƣờn cam Nguyễn Huệ ............................................... 185 1.2.3. Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hòa – Ghềnh Ráng .............................................. 188 1.2.4. Khu bảo tồn Loài- sinh cảnh Đầm Trà Ổ cấp tỉnh ........................................... 190 1.2.5. Thành lập mới Khu bảo tồn Loài-sinh cảnh biển Nam Quy Nhơn cấp tỉnh .... 192 2. Giai đoạn đến năm 2030 ........................................................................................ 195 VII. QUY HOẠCH BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ ...................................................... 197 1. Quy hoạch hệ thống vƣờn thực vật ........................................................................ 197 1.1. Xây dựng vƣờn Thực vật .................................................................................... 197 1.2. Xây dựng lâm viên Quy Nhơn trên núi Bà Hỏa .................................................. 197 2. Quy hoạch hệ trung tâm cứu hộ động vật hoang dã ............................................... 197 3. Quy hoạch Bảo vệ và phát triển các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm ...... 198 4. Quy hoạch bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi .................................................. 200 5. Quy hoạch các vùng đƣợc ƣu tiên Kiểm soát và phòng chống các loài ngoại lai xâm hại ............................................................................................................................... 203 VIII. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN BẢO TỒN .......................................... 206 IX. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH ................................................. 206 1. Giải pháp về vốn đầu tƣ ......................................................................................... 206 2. Giải pháp về công tác quản lý ................................................................................ 207 3. Giải pháp về khoa học công nghệ .......................................................................... 208 4. Giải pháp về hợp tác bảo tồn .................................................................................. 209 5. Giải pháp tuyên truyền ........................................................................................... 209 6. Giải pháp về tổ chức thực hiện .............................................................................. 209 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 211 II. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 214 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 220 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Kết quả phân vùng lãnh thổ tỉnh Bình Định ................................................... 10 Bảng 2. Diện tích, cơ cấu các loại đất của tỉnh Bình Định .......................................... 12 Bảng 3. Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Quy Nhơn......................... 15 Bảng 4. Lƣợng mƣa tại trạm quan trắc Quy Nhơn ...................................................... 16 Bảng 5. Sự gia tăng dân số tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 - 2014.............................. 27 Bảng 6. Cấu trúc hệ thống hệ thực vật bậc cao có mạch tỉnh Bình Định .................... 53 Bảng 7. Danh sách các thực vật bậc cao quý hiếm tỉnh Bình Định ............................. 56 Bảng 8. Cấu trúc hệ thống khu hệ thực vật nổi tỉnh Bình Định ................................... 68 Bảng 9. Cấu trúc hệ thống khu hệ chim tỉnh Bình Định .............................................. 69 Bảng 10. Danh sách các loài chim quý hiếm thuộc khu hệ chim tỉnh Bình Định ....... 71 Bảng 11. Cấu trúc hệ thống khu hệ thú tỉnh Bình Định ............................................... 83 Bảng 12. Danh sách các loài thú quý hiếm có tên ....................................................... 84 Bảng 13. Cấu trúc hệ thống khu hệ Lƣỡng cƣ tỉnh Bình Định .................................... 89 Bảng 14. Danh sách các loài Lƣỡng cƣ quý hiếm thuộc tỉnh Bình Định .................... 90 Bảng 15. Cấu trúc hệ thống khu hệ lƣỡng cƣ tỉnh Bình Định ..................................... 92 Bảng 16. Danh sách các loài bò sát quý hiếm thuộc tỉnh Bình Định ........................... 94 Bảng 17. Cấu trúc hệ thống khu hệ côn trùng trên cạn tỉnh Bình Định ....................... 97 Bảng 18. Danh sách các loài côn trùng quý hiếm thuộc tỉnh Bình Định ..................... 98 Bảng 19. Cấu trúc hệ thống khu hệ cá tỉnh Bình Định ................................................ 99 Bảng 20. Cấu trúc hệ thống khu hệ động vật nổi tỉnh Bình Định .............................. 106 Bảng 21. Danh sách các loài động vật đáy quý hiếm tỉnh Bình Định ....................... 108 Bảng 22. Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng ................................................ 112 Bảng 23. Tổng hợp các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ thực vật trên cả nƣớc .................. 135 Bảng 24. Số lƣợng và diện tích các khu bảo tồn sau khi đã đƣợc rà soát .................. 141 Bảng 25. Các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế theo 8 vùng địa lý ................................................................................................................................. 142 Bảng 26. Hệ thống khu bảo tồn biển .......................................................................... 143 Bảng 27. Biến động diện tích rừng từ năm 2004 đến năm 2009 ............................... 146 Bảng 28. Giá trị tài nguyên thực vật .......................................................................... 151 Bảng 29. Loài thực vật quý, hiếm có nguy cơ bị đe dọa phân hạng theo IUCN và Sách Đỏ VN ........................................................................................................................ 152 Bảng 30. Loài động vật quý, hiếm có nguy cơ bị đe dọa phân hạng theo IUCN và Sách Đỏ VN ........................................................................................................................ 152 Bảng 31. Số vụ đánh bắt hủy diệt và tang vật tịch thu từ 2011 - 2014 ...................... 154 Bảng 32. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định đến năm 2025 ......................... 166
Luận văn liên quan