Mục tiêu của dựán là xác định tại sao có những thất bại khi sửdụng vaccin và điều tra bằng
huyết thanh học virusLMLM đang lưu hành ởVietnam để điều chỉnh vaccin cho phù hợp.
Xây dựng khảnăng chẩn đoán virus LMLM với các phương pháp và nguyên liệu tại các
phòng thí nghiệm của các Trung tâm vùng. Đa bắt đầu thực hiện chiến lược khống chế
LMLM dựa trên cơsởnắm bắt được dịch tễhọc của virus cảtrên virus hiện trường lẫn giám
sát kháng huyết thanh. Dựán đã giúp nâng tầm của hệthống phòng thí nghiệmtrong việc
chẩn đoán thực địa cũng nhưphòng chống và khống chếcác ổdịch. Đã xây dựng những
khu vực thí điểm ởcác tỉnh có biên giới của Việtnam đểnghiên cứu chủng của virusthực
địa và đểxáx định nguồn gốc của chúng. Chất lượng và sốlượng mẫu ngày càng tăng đã
giúp nhiều việc cho thu thập dữliệu vềtình hình LMLM ởVietnam.Các nghiên cứu dịch tễ
học phân tửcác virus LMLM bắt được từcác tỉnh sẽcungcấp cho các tỉnh khác kinh
nghiệm khống chếbệnh có hiệu quảvà nắm bắt được nguồn gốc lưu hành virus hàng năm ở
Vietnam. Việc phân lập và nghiên cứu phân tửvirus đã được tiến hành ngay khi có mẫu từ
các địa phương gửi về. Năng lực chẩn đoán sẽcho phép xác định và định danh sớm virus
LMLM làm cho công tác khống chếdịch sẽtốt hơn giúp giảm thiệt hại chăn nuôi và sản
xuất
39 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tăng cường khả năng giám sát và khống chế bệnh lở mồm long móng (lmlm) ở trâu , bò và heo góp phần nâng cao an toàn sinh học cho quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
_____________________________________________________________________
Chương trình Hợp tác Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn (CARD)
CARD 072/04 VIE
“TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG GIÁM SÁT VÀ KHỐNG CHẾ
BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (LMLM) Ở TRÂU , BÒ VÀ
HEO GÓP PHẦN NÂNG CAO AN TOÀN SINH HỌC CHO
QUỐC GIA “
Báo cáo tiến độ dự án
6 THÁNG LẦN THỨ HAI
Ngày 30/06/2006
1
Mục lục
1. Thông tin về đơn vị ____________________________________________________ 2
2. Trích lược Dự án ______________________________________________________ 3
3. Báo cáo tóm tắt________________________________________________________ 3
4. Giới thiệu và bối cảnh __________________________________________________ 4
5. Tiến độ cho đến thời điểm báo cáo ________________________________________ 4
5.1 Những điểm đáng chú ý __________________________________________________ 4
5.2 Lợi ích cho đối tượng quy mô nhỏ __________________________________________ 8
5.3 Xây dựng năng lực_______________________________________________________ 8
5.4 Các chương trình đào tạo _________________________________________________ 8
5.5 Quảng bá ______________________________________________________________ 8
5.6 Quản lý dự án___________________________________________________________ 8
6. Báo cáo về các vấn đề đan chéo __________________________________________ 9
6.1 Môi trường _____________________________________________________________ 9
6.2 Các vấn đề về giới và xã hội _______________________________________________ 9
7. Các vấn đề về thực hiện và tính bền vững __________________________________ 9
7.1 Những khó khăn và trở ngại_______________________________________________ 9
7.2 Giải pháp ______________________________________________________________ 9
7.3 Tính bền vững _________________________________________________________ 10
8. Các bước quan trọng tiếp theo __________________________________________ 10
9. Kết luận ____________________________________________________________ 11
10. Tuyên bố _____________________________________Error! Bookmark not defined.
1
1. Thông tin về đơn vị
Tên dự án
Đơn vị VN Trung Tâm Thú Y Vùng Tp HCM.
(Nay là Cơ Quan Thú Y Vùng VI )
Giám đốc Dự án phía VN Bs. Đồng Mạnh Hoà
Đơn vị Úc Australian Animal Health Laboratory
(AAHL), PMB 24, Geelong, 3213,
Australia
Nhân sự Úc Mr Chris Morrissy
Ngày bắt đầu 01/06/2005
Ngày kết thúc (theo dự kiến ban đầu) 01/06/2008
Ngày kết thúc (đã thay đổi)
Chu kỳ báo cáo 01/01/2006 – 30/06/2006
Cán bộ liên lạc
Ở Úc: Cố vấn trưởng
Tên: Mr Chris Morrissy Telephone: +61 3 5227 5000
Chức vụ: Diagnostic Virologist Fax: +61 3 5227 5555
Supervisor Mammalian
Virology
Tổ chức Australian Animal Health Email: chris.morrissy@csiro.au
Laboratory (AAHL), PMB 24,
Geelong, 3213,
Australia
Ở Úc: đầu mối liên hệ hành chính
Tên: Mr Chris Morrissy Telephone: +61 3 5227 5000
Chức vụ: Patents Contracts Officer Fax: +61 3 5227 5555
Tổ chức Australian Animal Health Email: chris.morrissy@csiro.au
Laboratory (AAHL), PMB 24,
Geelong, 3213,
Australia
Ở VN
Tên: Bs. ĐỒNG MẠNH HOÀ Telephone:
Chức vụ: Giám Đốc Fax: +84 8 8444029
Tổ chức TRUNG TÂM THÚ Y Email: +84 8 9485680
VÙNG TP.HỒ CHÍ MINH dongmanhhoa@yahoo.com
(Nay là Cơ Quan Thú Y Vùng
VI )
2
Trích lược Dự án
M ục tiêu của dự án là xác định tại sao có những thất bại khi sử dụng vaccin và điều tra bằng
huy ết thanh học virus LMLM đang lưu hành ở Vietnam để điều chỉnh vaccin cho phù hợp.
Xây dựng khả năng chẩn đoán virus LMLM với các phương pháp và nguyên liệu tại các
phòng thí nghiệm của các Trung tâm vùng. Đa bắt đầu thực hiện chiến lược khống chế
LMLM dựa trên cơ sở nắm bắt được dịch tễ học của virus cả trên virus hiện trường lẫn giám
sát kháng huyết thanh. Dự án đã giúp nâng tầm của hệ thống phòng thí nghiệm trong việc
ch ẩn đoán thực địa cũng như phòng chống và khống chế các ổ dịch. Đã xây dựng những
khu vực thí điểm ở các tỉnh có biên giới của Việtnam để nghiên cứu chủng của virus thực
đị a và để xáx định nguồn gốc của chúng. Chất lượng và số lượng mẫu ngày càng tăng đã
giúp nhiều việc cho thu thập dữ liệu về tình hình LMLM ở Vietnam. Các nghiên cứu dịch tễ
h ọc phân tử các virus LMLM bắt được từ các tỉnh sẽ cung cấp cho các tỉnh khác kinh
nghi ệm khống chế bệnh có hiệu quả và nắm bắt được nguồn gốc lưu hành virus hàng năm ở
Vietnam . Việc phân lập và nghiên cứu phân tử virus đã được tiến hành ngay khi có mẫu từ
các địa phương gửi về. Năng lực chẩn đoán sẽ cho phép xác định và định danh sớm virus
LMLM làm cho công tác khống chế dịch sẽ tốt hơn giúp giảm thiệt hại chăn nuôi và sản
xu ất .
2. Báo cáo tóm tắt
Giai đoạn chính của báo cáo này chủ yếu đề cập đến năng lực hoạt động, sử dụng các trang
thiết bị hoá chất đã cung cấp cho các phòng thí nghiệm của Việtnam trong 6 tháng đầu của dự
án. Các nhân viên Phòng thí nghiệp quốc gia Úc đã chuẩn bị những thông tin cần thiết phục
vụ tập huấn cho các thú y địa phương. Những thông tin này và các bài giảng đã được sử dụng
trong các lớp tập huấn hội thảo tổ chức cho các thú y ở miền Nam, miền Trung Việtnam, sau
đó đã được Bs Hòa và nhân viên ở Trung tâm thú y vùng Tp Ho Chi Minh tổ chức ở Hànội.
Thông qua các lớp tập huấn hội thảo này các kế hoạch và nghiên cứu trên thực địa đã được
thực hiện Các nghiên cứu thực địa đã bắt đầu từ việc khảo sát giám sát huyết thanh ở miền
Nam và miền Trung đồng thời tiến hành thu thập mẫu từ các ổ dịch. Trung tâm vùng tp HCM
cũng đã đi đến từng tỉnh để huấn luyện cho thú y địa phương cách lấy mẫu và thu thập thông
tin cần thiết về gia súc và làng xã thuộc dự án.Một nhân viên của Phòng thí nghiệm TTTYV
và một nhân viên của NAVETCO đã tham dự tập huấn ở Phòng thí nghiệm quốc gia Úc (
AAHL) về kỹ thuật ELISA chẩn đoán LMLM và chuẩn hoá các hoá chất nguyên liệu sẽ sử
dụng trong quá trình thực hiện dự án.Hai chuyên gia của AAHL đã thực hiện hội thảo cho thú
y địa phương ở miền Nam và Trung của Việtnam. Các nhân viên của Cục thú y tổ chức hội
thảo như vậy ở Hà nội Hai chuyên gia của AAHL cũng đã tổ chức hội thảo cho 20 học viên
từ các phòng thí nghiệm vùng phía Nam Vietnam về kỹ thuật ELISA trong chẩn đoán LMLM
tại Phòng thí nghiệm TTTYV Tp HCM. Một phần quan trọng của tập huấn phòng thí nghiệm
là Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance ) trong phòng thí nghiệm để bảo đảm tính chính
xác của các xét nghiệm theo một tiêu chuẩn và theo sự kiểm tra của AAHL đối với các kết
quả của mỗi phòng thí nghiệm. Cúm gia cầm (AI) cũng đã được thực hiện xét nghiệm giám
sát huyết thanh trong giai đoạn 6 tháng đầu này .
3
3. Giới thiệu và bối cảnh
Các mục tiêu của dự án :
1. Xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm cho chẩn đoán và kiểm soát LMLM bằng cách
nâng cao trình độ chuyên môn của các nhân viên thông qua huấn luyện.
2. Cung cấp số liệu chính xác để lý giải được sự thất bại của vaccin trong chương trình
khống chế LMLM và đề xuất chiến lược sử dụng vaccin mới có hiệu quả hơn.
Khi hoàn thành những mục tiêu này sẽ không chỉ nâng cao được năng lực chẩn đoán của
các phòng thí nghiệm thú y ở Việt nam mà còn giúp huấn luyện về công tác điều tra
khóng chế bệnh cho cán bộ thú y của Cục thú y. Do đó sẽ tăng cường năng lực cho
ngành thú y đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình hội nhập kinh tế cạnh tranh.
Sức khỏe động vật được nâng cao sẽ dẫn đến tăng chăn nuôi ở vùng nông thôn, tăng sản
phẩm chăn nuôi và gián tiếp tăng sản xuất cây trồng. Gia súc gia cầm khoẻ mạnh sẽ
khuyến khích người chăn nuôi nhỏ có nhiều ưu thế cạnh tranh hơn ở thị trường địa
phương. Việc khống chế LMLM và các bệnh khác sẽ tạo điều kiện cho những hộ nghèo
có nhiều thu nhập bền vững hơn và giảm những yếu điểm về lệ thuộc kinh tế và tự nhiên.
Việc thiết lập một hệ thống chẩn đoán trải dài từ Bắc vào Nam Việt nam, với mức độ từ
phòng thí nghiệm đến trại chăn nuôi, đã được huấn luyện và tập huấn thường xuyên sẽ
có được một mô hình của riêng Việtnam về kiểm soát dịch bệnh nói chung. Điều này sẽ
trực tiếp làm tăng khả năng cạnh tranh, sản xuất chăn nuôi trong hệ thống ngành Nông
nghiệp của Việtnam tập trung chủ yếu ở nhưng vùng trọng điểm ở đồng bằng sông Cửu
long và duyên hải miền Trung.
Phương pháp và chiến lược thực hiện
Phương pháp tiếp cận của dự án được coi là thích hợp nhất cho việc phát triển sự hiểu
biết về dịch tễ học của LMLM ở Vietnam. Phương thức chuyển giao kỹ thuật đã thực
hiện không chỉ tốt tại AAHL mà rất thành công khi áp dụng cho các dự án trước đó ở
Vietnam, Thailand và Indonesia. Các nghiên cứu thực địa, dịch tễ học và giám sát huyết
thanh học đã được thiết kế, lên kế hoạch cùng với Cục thú y để có được những thông tin
cần thiết và chính xác nhất thể hiện được tình hình LMLM ở Vietnam và hiệu quả của
vaccin LMLM . Các kỹ thuật chẩn đoán sẽ được sử dụng trong phương pháp này là
những xét nghịêm tiêu chuẩn đã và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới khi nghiên
cứu LMLM cũng như theo hướng dẫn của Tổ chức thú y thế giới OIE.
Phòng thí nghiệm AAHL đã có nhiều kinh nghiệm điều tra thực địa đối với xác định tỷ
lệ lưu hành kháng thể , cũng như các dự án ACIAR ở Laos và Thailand về LMLM.
Philippines là một ví dụ khác nơi mà các xét nghiệm chẩn đoán tiêu chuẩn theo OIE đã
sử dụng để khống chế và loại trừ LMLM.
4. Tiến độ cho đến thời điểm báo cáo
4.1 Những điểm đáng chú ý
Những kết quả chính trong giai đoạn báo cáo này:
• Tập huấn cho nhân viên phòng thí nghiệm tại Phòng thí nghiệm Úc AAHL, theo đó mỗi
một phòng thí nghiệm có một người đã được huấn luyện về kỹ thuật ELISA phát hiện
4
kháng nguyên và kháng thể virus LMLM và tiêu chuẩn hoá nguyên liệu xét
nghiệm. Lớp tập huấn được thực hiện dưới một hệ thống chất lượng nhấn mạnh tầm
quan trọng Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance) ở phòng thí nghiệm, tập trung vào
việc ổn định xét nghiệm, lưu giữ và thu thập phiếu thông tin.
• Một chuyên viên của AAHL đã tập huấn cho nhân viên TTTYV kỹ thuật nuôi cấy tế
bào và áp dụng nó vào việc phân lập virus LMLM từ hiện trường. Việc phân lập được
virus từ hiện trường cho phép phân tích thêm LMLM bằng các xét nghiệm PCR và
phân tích gen. Một lần nữa Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance), lưu giữ và thu
thập phiếu thông tin đã được nhấn mạnh.
• Tập huấn thêm cho các thú y địa phương và những phản hồi từ các kết quả từ lần lấy
mẫu đầu tiên đồng thời chia sẻ những kinh nghiệm qua lần đầu thực hiện cho những lần
sau .
• Một chuyên viên của AAHL đã đi đến từng phòng thí nghiệm để chuyển giao kỹ thuật
ELISA và cung ứng nguyên liệu chẩn đoán ELISA. Thực hiện một Hệ thống Quality
Assurance cho các phòng thí nghiệm. Huấn luyện cho nhân viên phòng thí nghiệm
TTTYV Tp HCM sử dụng kỹ thuật phân tử để chẩn đoán LMLM đồng thời chạy phân
tích gen đã phân lập được. Huấn luyện cho nhân viên phòng thí nghiệm TTTYV Tp
HCM thực hiện xét nghiệm trung hòa virus (Virus Neutralisation Test -VNT)
• Việc lấy mẫu cho giai đoạn 2 đã hoàn tất ở các tỉnh, phục vụ nghiên cứu dịch tễ học và
giám sát huyết thanh học. Việc thu thập mẫu từ các ổ dịch sẽ vẫn tiếp tục nhằm tăng
thêm những thông tin có giá trị định type đối với virus đang lưu hành tại Vietnam
• Các phòng thí nghiệm ở HCMC, Hanoi và Can Tho cùng sử dụng kỹ thuật ELISA để
định type các mẫu gửi từ các địa phương. Xét nghiệm huyết thanh cho gia đoạn đầu
của dự án đã được thực hiện tại HCM
• Phòng thí nghiệm TTTYV HCMC thực hiện phân lập virus. Các kỹ thuật phân tử và
huyết thanh học về trung hòa virus do sử dụng nuôi cấy tế bào cũng đã bắt đầu áp dụng.
• Cung cấp trang thiết bị dụng cụ hoá chất nguyên liệu phục vụ chẩn đoán xét nghiệm
ELISA, PCR, nuôi cấy tế bào…và lấy mẫu
Báo cáo từ Vietnam:
Các hoạt động của dự án từ 01/06/ 2006 đến 30/06/ 2006
1. Tập huấn
No. Ngày &địa chủ đề người chịu trách Ghi chú
điểm nhiệm
1 02-18 /2/ 06 1. Nuôi tế bào ( BHK 21 cell line Ms. Catherine 4 học viên của
HCM city , BHK vacc cell line, PK15 cell William . TT Thú y Vùng
line , BTY primary cell, Pig TP.HCM:
kidney primary cell ,Lamb kidney -Bs.Ngô Thanh
primary cell , Lamb testis Long
primary cell ) -Bs. Lê Hồng
2.Dùng các tế bào nêu trên để Phong
phân lập virus LMLM tại Việt -Ths.Phạm
5
Nam và so sánh độ nhạy giửa các Phong Vũ
dòng tế bào -Bs.Nguyễn
Thanh Phương
2 30/3- 1. Ứng dụng kỹ thuật ELISA để Mr. Chris Morrissy 5 học viên từ 4
15/4/ 06 chẩn đoán bệnh LMLM (Phát Ms. Linda Wright Phòng thí
AAHL hiện kháng nguyên và kháng thể , nghiệm của Cục
Ag-ELISA 3ABC-ELISA, LP- Thú Y (TT Chẩn
ELISA, C-ELISA ) Đoán Thú y TW
2. Áp dụng hệ thống quản lý chất –Hà Nội , TT
lượng khi thực hiện xét nghiệm. Thú y Vùng
3. Chuẩn hoá , chuẩn độ, nguyên TP.HCM, Cần
liệu Thơ , Đà Nẳng )
và Chi Cục Thú
y TP.HCM
2.Các hoạt động ở hiện trường
2.1 .Đi thăm 8 tỉnh trong dự án (miền Trung và Nam Việt Nam), 3/ 2006.
-Chuyển thiết bị và tài liệu (các phiếu và câu hỏi ) lấy mẫu.
-chuyển tiền để lấy mẫu .
-Nhận phản hồi từ kết quả xét nghiệm lần thứ nhất và rút kinh nghịêm lấy mẫu lần sau
tốt hơn cho các thú y tỉnh.
-Những người chịu trách nhiệm chính
*Trung Tâm Thú Y Vùng TP.HCM ( RAHC-HCMC)
Bs. Đồng Mạnh Hoà ( Giám Đốc ),
Bs. Lý Hoài Vũ,
Ths. Nguyễn Trúc Hà
*Trung Tâm Thú y Vùng Đà Nẳng : ( RAHC-Da Nang)
Bs. Trần Văn Quân ( Giám Đốc )
Bs. Nguyễn Văn Quang
*Trung Tâm Thú y Vùng Cần Thơ: ( RAHC- Can Tho)
Ts. Nguyễn Bá Thành ( Giám Đốc )
Ths. Trương Thị Kim Dung
2.1.2 Đi thăm 2 tỉnh phía Bắc Việt Nam , 3/ 2006.
- Chuyển thiết bị và tài liệu (các phiếu và câu hỏi ) lấy mẫu.
- chuyển tiền để lấy mẫu
- Nhận phản hồi từ kết quả xét nghiệm lần thứ nhất và rút kinh nghịêm lấy mẫu lần
sau tốt hơn cho các thú y tỉnh.
- Những người chịu trách nhiệm chính :
*Trung Tâm Chẩn Đoán Thú Y TW – Hà Nội ( NCVD-Ha Noi)
Ts. Nguyễn Văn Cảm ( Giám Đốc )
Ths. Nguyễn Tùng
2.1.3 Đi thăm 3 phòng thí nghiệm (PTN) : 5/2006
Trung Tâm Chẩn Đoán Thú Y TW – Hà Nội
Trung Tâm Thú Y vùng Cần Thơ
Trung Tâm TT Thú y Vùng Đà Nẳng
-Chuyển nguyên liệu ELISA
6
-Thảo luận kế hoạch xét nghiệm lần 2 và rút kinh nghiệm về quản lý PTN tập
trung vào vấn đề quản lý chất lượng xét nghiệm .
-Những người chịu trách nhiệm :
Mr. Chris Morrissy,
Bs. Ngô Thanh Long .
2.2.Thu thậpmẫu huyết thanh từ 10 tỉnh để giám sát huyêt thanh ( HT) lần 2 : 120 mẫu huyết
thanh trâu , bò và 120 mẫu huyết thanh heo trên mỗi một tỉnh
-NCVD-Ha Noi: 2 tỉnh (Quảng Ninh , Lạng Sơn) , 480 HT
-RAHC-Da Nang: 2 tỉnh ( KonTum và Quảng Nam ), 480 HT
-RAHC-Can Tho: 2 tỉnh (An Giang, Kiên Giang ), 480 Ht
-RAHC-HCMC: 4 tỉnh (Binh Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp), 960 HT
2.3 .Thu thập mẫu mô từ các ổ dịch để định type huyết thanh LMLM
-NCVD-Hanoi: 208 mẫu mô của miền Bắc
-RAHC-Can Tho: 34 mẫu mô của miền đồng bằng Cửu long.
-RAHC-HCMC : 390 mẫu mô của miền Nam Việt Nam .
3. Các hoạt động của các phòng thí nghiệm
3.1. Trung Tâm Chẩn Đoán Thú Y TW – Hà Nội (NCVD-Hanoi):
-Xét nghiệm mẫu mô : 208 mẫu, 7 serotype Asia 1 và 201 Serotype O.
-Xét nghiệm huyết thanh phát hiện kháng thể : 480 mẫu, đang tiếp tục thực hiện .
3.2 .Trung Tâm Thú y Vùng Đà Nẳng (RAHC-Da Nang)
- Xét nghiệm huyết thanh phát hiện kháng thể 480 mẫu , Đang tiếp tục thực hiện
3.3 .Trung Tâm Thú y Vùng Cần Thơ (RAHC-Can Tho)
-Thu thập mẫu mô : 34 mẫu .
-Xét nghiệm huyết thanh phát hiện kháng thể : 480 mẫu, đang tiếp tục thực hiện .
3.4 .Trung Tâm Thú y Vùng TP.HCM (RAHC-HCMC)
+Xét nghiệm mẫu mô : 390 mẫu , 1 serotype Asia 1, còn lại là serotype O.
+Xét nghiệm huyết thanh phát hiện kháng thể 960 mẫu, đang tiếp tục thực hiện .
+phân lập virus LMLM bằng dòng tế bào BHK để xác chẩn 3 mẫu từ NCVD-Ha
Noi, 1 trong số đó là type Asia1 ở heo và 1 mẫu otype O , 1 không phân lập được.
+phân lập virus LMLM bằng dòng tế bào BHK từ 39 mẫu chọn lọc , 1 là serotype
Asia1 và 38 là serotype O.
+Áp dụng quy trình xét nghiệm trung hòa virus (VNT) :
-Chuẩn độ virus serotype O and A , mỗi một serotype chọn 2 virus
-Thực hiện phản ứng trung hoà huyết thanh ( SNT ) sử dụng huyết thanh của bò đã
được chủng vaccine
+Áp dụng RT-PCR :
-Chiết xuất RNA từ virus serotype O, A and Asia 1, hai viruses cho mỗi một serotype
-Tạo cDNA từ các RNA này
-Thực hiện xét nghiệm bằng RT-PCR sử dụng primers để xác định serotype O and A
-Đã gửi cDNA và sản phẩm PCR cho AAHL để phân tích gene
7
4.2 Lợi ích cho đối tượng quy mô nhỏ
Tất cả trâu, bò, heo và người chăn nuôi đều có khả năng hưởng lợi từ việc khuyến cáo sử
dụng vaccin. Ích lợi có được do giảm thất thoát vì bệnh, chết của gia súc. Ích lợi có được từ
giữ ổn định quay vòng sản xuất, tạo việc làm cho các thành viên trong gia đình. Nông dân và
thú y cơ sở sẽ được nâng cao kiến thức và kỹ năng phòng chống bệnh và hiểu được việc chọn
lựa đúng loại vaccin cải thiện được hiệu quả của vaccin
4.3 Xây dựng năng lực
Tập huấn và giảng dạy cho thú y địa phương về phòng chống bệnh, về điều tra ổ dịch, cách
lấy mẫu. Công việc tập huấn này vẫn tiếp tục sau khi có những bài học kinh nghiệm từ sau
lần lấy mẫu thứ nhất. Lớp tập huấn này đã được chứng minh bằng việc tăng chất lượng và số
lượng mẫu thu thập được chuyển cho phòng thí nghiệm. Dự án đã hỗ trợ về tập huấn và
chuyển giao kỹ thuật chẩn đoán LMLM cho từng phòng thí nghiệm (PTN) nằm trong chương
trình. Các nguyên vật liệu và các phưong pháp tiêu chuẩn đã được cung cấp cho từng PTN để
từng nơi có thể sử dụng chẩn đoán xét nghiệm LMLM. Các PTN hiện nay đang áp dụng
thường quy kỹ thuật ELISA để chẩn đoán LMLM. Trung tâm thú y vùng Tp HCM (RAHC-
HCMC) đã phân lập được virus bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào và đã bắt đầu áp dụng kỹ thuật
sinh học phân tử ( Rt-PCR) cũng như phương pháp trung hòa huyếtt thanh ( SNT) trên tế
bào. Hiện tại RAHC-HCMC đã có khả năng thực hiện xét nghiệm RT-PCR để xác định gene
của 3 serotype virus LMLM ( Serotype O, A và asia 1) , chuẩn bị cDNA để gửi sang AAHL
giải mã gene .
4.4 Các chương trình đào tạo
4.5 Quảng bá
Dự án CARD AusAID đã nhận được báo cáo công khai của các chuyên viên AAHL khi họ
tham gia vào cuộc họp vùng TADs và LMLM và rình bày các kết quả. Thông qua các kết
quả đạt được từ trước đến nay dự án nắm được LMLM ở Vietnam. LMLM là một bệnh quan
trọng ở Vietnam và nó đăt dự án của chúng ta theo đúng hướng mà chính phủ Việtnam đang
cần có được những định hướng đối phó. Dự án đã được công khai bằng đưa thông tin trên các
báo SEAFMD newsletter và trên internet.
4.6 Quản lý dự án
Thực hiện dự án theo đúng lịch đã vạch ra. AAHL đã giữ cho dự án đi đúng mục tiêu và đã
hỗ trợ theo những yêu cầu của phía đối tác Vietnam. Các lớp tập huấn ở cả Úc và Việtnam đã
có ích về mặt thông tin cho cả hai phía.
Việc thực hiện dự án ở Việtnam đang tiến triển tốt. Cục thú y đã cung cấp các học viên đúng
yêu cầu. Công tác hiện trường đã được tổ chức tốt với việc thu thập mẫu cũng như phiếu
thông tin từ các hộ dân từ các vùng thí điểm. Các PTN ở Việt nam cũng đã có việc tập huấn
và trao đổi thông tin lẫn nhau, trong đó RAHC-HCMC đang là đơn vị hàng đầu trong việc hỗ
trợ các PTN khác .
Theo thỏa thuận của các PTN báo cáo dự án đã được xếp sau các báo cáo ca bệnh khẩn cấp
khác như cúm gia cầm độc lực cao .
8
5. Báo cáo về các vấn đề đan chéo
5.1 Môi trường
Các hoạt động của dự án không có tác động xấu đến môi trường. Trên quy mô rộng hơn,
ngành chăn nuôi bò, heo sẽ có hiệu quả kinh tế cao hơn khi giảm được số gia súc bệnh và
chết. Lợi ích của môi trường sẽ có được do sữ dụng nguồn tài nguyên hiệu quả hơn thí dụ như
thức ăn gia súc, nguồn năng lượng cung cấp trong thứ ăn gia súc và các hoạt động khác của
trang trại.
5.2 Các vấn đề về giới và xã hội
Việc ứng dụng c