Báo cáo Thực tập Bê tông hóa đường giao thông nông thôn, Bản Xiềng, xã Bỉnh Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

Trong những năm qua cùng với những thành tựu to lớn về các mặt phát triển kinh triển kinh tế - xã hội, nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó vấn đề nghèo đói luôn được quan tâm hàng đầu. Việc tăng trưởng kinh tế một mặt đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân, điều đó đã hình thành cộng đồng dân cư có thu nhập cao, đời sống dược đảm bảo bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng, các dịch vụ, chăm sóc sức khỏe y tế, giáo dục tương đối khá. Người dân tại cộng đồng này được phát huy khả năng và được bảo vệ qua mạng lưới an sinh xã hội, an toàn bền vững. Tuy nhiên bên canh đó lại sự phân hóa ngay trong quá trình phát triển cũng làm xuất hiện những cộng đồng dân cư nghèo, các nhóm yếu thế tại vùng sau vùng xa nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Cộng đồng nghèo thường gắn liền với các đặc điểm: cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội còn thiếu hoặc yếu kém, kinh tế không phát triển, nhu cầu của người dân không được đáp ứng đầy đủ, thiếu cơ hội tiếp cận khoa học kỹ thuật. Tâm lí thiếu tụ tin hoặc trông chờ ỷ lại. Chính vì vậy, việc giúp đỡ và phát triển các cộng động nghèo là hết sức cần thiết và việc lựa chọn các phương phát phù hợp để phát triển cộng đồng có ý nghĩa rất lớn. Con người luôn muốn vươn tới những cái thuộc về “ chân, thiện, mỹ” vươn tới cuộc sống no ấm và đầy đủ hay đơn giản chỉ là sự thỏa mãn những nhu cầu cơ bản như: việc làm, nhà ở, môi trường an toàn. Để làm được những điều này con người đã phải cố gắng và nỗ lực rất nhiều. Là một người công tác xã hội cần phải biết vận dụng kiến thức khoa học, rèn luyện kỹ năng hỗ trợ sao cho không tạo sự lệ thuộc. Do đó, để thực sự hiểu về nghề công tác xã hội nhất là về lĩnh vực phát triển cộng đồng. Bản thân em đã được nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện và em đã lựa chọn xã Bình Chuẩn – huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An là nơi thực tập của mình. Xã Bình Chuẩn là một xã miền núi xa xôi, xã cách trung tâm huyện 37km giao thông đi lại khó khăn. Những người dân trong cộng động còn gặp nhiều muôn vàn vất vả trong cuộc sống. Họ gặp khó khăn trong các vấn đề như: thiếu việc làm, công việc hàng ngày còn nhiều vất vả nhưng thu nhập thấp chỉ từ 200.000 đồng – 300.000 đông/ tháng/ người. Các nhu cầu sinh hoạt để giải trí còn thiếu, yếu kém. Cần được sự quan tâm từ nhiều phía và sự hỗ trợ từ các cá nhân các tổ chức để xã Bình Chuẩn có thể trở thành một xã phát triển trong tương lai không xa. Với tư cách là một học viên của trường “ Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam” đã tạo nghề công tác xã hội cần phải hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ luôn tự ý thức được mình là ai trong bất cứ phương diện nào. Được sống và trải nghiệm thực tế tại cộng đồng em đã tìm hiểu, học tập và tự rút ra những bài học kinh nghiệm cha bản thân và nghề nghiệp sau này, áp dụng mọi kiến thức đã được các thầy cô tại Học viện giảng dạy, truyền thụ vào thực tế để tự hình thành cho mình thái độ nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp tác phong và phẩm chất của một nhân viên công tác xã hội tương lai. Và em đã cố gắng hoàn thành báo cáo của mình bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn chị Kha Thị Du kiểm huấn viên và chú Nguyễn Thế Mạnh Chủ tịch xã Bỉnh Chuẩn đã hết sức tận tình hướng dẫn, chỉ dạy giúp đỡ em trong suốt quá trinh thực hiện công việc thực tế tại cộng đồng. Em xin chân thành cảm ơn các Bác, các chú, anh chị đang làm việc tại xã Bình Chuẩn, cảm ơn quý ban lãnh đạo chính quyền và người dân bản địa đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình công việc thưc tế của em tại đia phương diễn ra được thuận lợi và tốt đẹp. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban Giám đốc trường Học viện Thanh Thiếu Việt Nam, các thầy cô giáo trong khoa công tác xã hội, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Trọng tiến Trưởng khoa công tác xã hội đã tận tình dạy bảo hướng dẫn để em củng cố những kiến thức và kỹ năng chuẩn bị cho công tác hoàn thành báo các thực tập nghề nghiệp đợt II này.

doc22 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập Bê tông hóa đường giao thông nông thôn, Bản Xiềng, xã Bỉnh Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua cùng với những thành tựu to lớn về các mặt phát triển kinh triển kinh tế - xã hội, nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó vấn đề nghèo đói luôn được quan tâm hàng đầu. Việc tăng trưởng kinh tế một mặt đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống của nhân dân, điều đó đã hình thành cộng đồng dân cư có thu nhập cao, đời sống dược đảm bảo bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng, các dịch vụ, chăm sóc sức khỏe y tế, giáo dục tương đối khá. Người dân tại cộng đồng này được phát huy khả năng và được bảo vệ qua mạng lưới an sinh xã hội, an toàn bền vững. Tuy nhiên bên canh đó lại sự phân hóa ngay trong quá trình phát triển cũng làm xuất hiện những cộng đồng dân cư nghèo, các nhóm yếu thế tại vùng sau vùng xa nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Cộng đồng nghèo thường gắn liền với các đặc điểm: cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội còn thiếu hoặc yếu kém, kinh tế không phát triển, nhu cầu của người dân không được đáp ứng đầy đủ, thiếu cơ hội tiếp cận khoa học kỹ thuật. Tâm lí thiếu tụ tin hoặc trông chờ ỷ lại. Chính vì vậy, việc giúp đỡ và phát triển các cộng động nghèo là hết sức cần thiết và việc lựa chọn các phương phát phù hợp để phát triển cộng đồng có ý nghĩa rất lớn. Con người luôn muốn vươn tới những cái thuộc về “ chân, thiện, mỹ” vươn tới cuộc sống no ấm và đầy đủ hay đơn giản chỉ là sự thỏa mãn những nhu cầu cơ bản như: việc làm, nhà ở, môi trường an toàn. Để làm được những điều này con người đã phải cố gắng và nỗ lực rất nhiều. Là một người công tác xã hội cần phải biết vận dụng kiến thức khoa học, rèn luyện kỹ năng hỗ trợ sao cho không tạo sự lệ thuộc.... Do đó, để thực sự hiểu về nghề công tác xã hội nhất là về lĩnh vực phát triển cộng đồng. Bản thân em đã được nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện và em đã lựa chọn xã Bình Chuẩn – huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An là nơi thực tập của mình. Xã Bình Chuẩn là một xã miền núi xa xôi, xã cách trung tâm huyện 37km giao thông đi lại khó khăn. Những người dân trong cộng động còn gặp nhiều muôn vàn vất vả trong cuộc sống. Họ gặp khó khăn trong các vấn đề như: thiếu việc làm, công việc hàng ngày còn nhiều vất vả nhưng thu nhập thấp chỉ từ 200.000 đồng – 300.000 đông/ tháng/ người.... Các nhu cầu sinh hoạt để giải trí còn thiếu, yếu kém. Cần được sự quan tâm từ nhiều phía và sự hỗ trợ từ các cá nhân các tổ chức để xã Bình Chuẩn có thể trở thành một xã phát triển trong tương lai không xa. Với tư cách là một học viên của trường “ Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam” đã tạo nghề công tác xã hội cần phải hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ luôn tự ý thức được mình là ai trong bất cứ phương diện nào. Được sống và trải nghiệm thực tế tại cộng đồng em đã tìm hiểu, học tập và tự rút ra những bài học kinh nghiệm cha bản thân và nghề nghiệp sau này, áp dụng mọi kiến thức đã được các thầy cô tại Học viện giảng dạy, truyền thụ vào thực tế để tự hình thành cho mình thái độ nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp tác phong và phẩm chất của một nhân viên công tác xã hội tương lai. Và em đã cố gắng hoàn thành báo cáo của mình bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn chị Kha Thị Du kiểm huấn viên và chú Nguyễn Thế Mạnh Chủ tịch xã Bỉnh Chuẩn đã hết sức tận tình hướng dẫn, chỉ dạy giúp đỡ em trong suốt quá trinh thực hiện công việc thực tế tại cộng đồng. Em xin chân thành cảm ơn các Bác, các chú, anh chị đang làm việc tại xã Bình Chuẩn, cảm ơn quý ban lãnh đạo chính quyền và người dân bản địa đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình công việc thưc tế của em tại đia phương diễn ra được thuận lợi và tốt đẹp. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban Giám đốc trường Học viện Thanh Thiếu Việt Nam, các thầy cô giáo trong khoa công tác xã hội, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Trọng tiến Trưởng khoa công tác xã hội đã tận tình dạy bảo hướng dẫn để em củng cố những kiến thức và kỹ năng chuẩn bị cho công tác hoàn thành báo các thực tập nghề nghiệp đợt II này. Em xin chân thành cảm ơn!. Học viên Chương Thị Sim PHẦN I. CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG I. Vị trí địa lý và các tiềm năng của cộng đồng. 1. Vị trí địa lý. - Tên cộng đồng: xã Bình Chuẩn – huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An. Xã Bình Chuẩn nằm ở phía tây nam của huyện con cuông. Cách trung tâm tâm huyện Con Cuông 37km về phía tây nam, xã Bình Chuẩn có quốc lộ 48C chảy qua trung tâm xã. Phía Bắc giáp xã Diễn Lãm huyện Quỳ châu – Nghệ An. Phía Nam giáp xã Đôn Phục, Thạch Ngàn – huyện Côn Cuông – Nghệ An. Phía Tây giáp Xiêng My – Tương Dương – Nghệ An. Phía đông giáp xã Nam Sơn – Quỳ hợp – Nghệ An. 2. Đất đai. Xã có tổng diện tích tự nhiên là 18.220,81 ha và được phân chia như sau: Đất nông nghiệp: 17.098,07 ha. Đất sản xuất nông nghiệp 427, 17 ha. Đất trồng cây lâm nghiệp:427,17 ha. Đất phi nông nghiệp là 390,33 ha trong đó: Đất ở: 23,77 ha. Đất chuyên dùng: 30,59 ha. Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,1 ha. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 250,87 ha. Đất sử dụng là:814,41 ha. Đại bộ phận của xã thuận lợi cho phát triển trồng cây lúa nước, cùng một số cây hoa màu, cây ăn quả. Xã có nguồn tài nguyên rừng phong phú, có tiềm năng cung cấp nguyên liệu co nông nghiệp chế biến gỗ, sản xuất bột giấy. Trong nguồn tài nguyên rừng có các loại cây lâm nghiệp trên diện tích đất rừng trồng. II. Các yếu tố về dân số, cơ sở hạ tầng, môi trường, các hoạt động kinh tế văn hóa. Dân số. Dân số xã Bình Chuẩn có 889 hộ và 395 khẩu, được phân bố ở 8 thôn bản trong đó: Nam: 1096 Nữ: 2053 Dân tộc toàn xã có 95% là dân tộc thái và 5% là kinh 2, Cơ sở hạ tầng * Đường giao thông - Xã có đường quốc lộ 48C chạy qua. - Đường huyện dài 37km - Đường liên xã được bê tông hóa Tuy đã có đường liên xã nhưng đã bị xuống cấp đi lại rất khó khăn nhất là vào mùa mưa lũ đặc niệt là đường đến trung tâm huyện còn là đường đất đi lại rất khó khăn. * Công trình thủy lợi - Có 02 công trình đập tự chạy - Có 01 trạm bơm điện - Tổng chiều dài kênh mương 800m trong đó đã bê tông hóa * Điện: Nguồn điện đã được cung cấp đầy đủ cho các hộ dân. Toàn dân có 07 trạm điện để cung cấp cho 8/8 thôn bản. * Công trình nhà văn hóa - Có 01 nhà văn hóa trung tâm xã - Có 08 nhà văn hóa thôn bản - Có 01 sân khấu ngoài trời rộng 30m - Có 01 sân vận động trung tâm xã rộng khoảng 1800m 3, Y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình và trẻ em Toàn xã có 1 trạm y tế với 1 bác sĩ và 6 y sĩ cùng với 8 y tá thôn bản có trình độ chuyên môn phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cho người dân. Nhưng nói chung đây là một xã xa xôi của huyện, đường giao thông đi lại còn khó khăn kéo theo đó là các điều kiện về y tế còn thiếu thốn, phần lớn tram y tế xã đều thiếu thiết bị y tế, các cán bộ trạm ít cơ hội để tham gia các lớp tập huấn chuyên sâu và cập nhật các thông tin liên quan tình hình sức khỏe của địa phương. Tất cả các nhân viên y tế thôn bản đều không phải là những người đào tạo chuyên nghiệp, họ trở thành nhân viên y tế sau khi tham gia một khóa tập huấn dài 3 tháng chất lượng các dịch vụ y tế cho người dân, trẻ em còn thấp. Tại đây các khu vệ sinh chưa được đảm bảo cho sức khỏe con người. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình không sinh con thứ 3 giảm song vẫn còn tồn tại một số gia đình có sự bất bình đẳng giới, phân biệt con trai, con gái nên cố ý vi phạm. 4, Về giáo dục Toàn xã có 03 trường học với 38 lớp và 749 học sinh trong đó: - Trường mầm non: 8 lớp với 177 học sinh - Trường tiểu học : 20 lớp với 354 học sinh - Trường THCS : 10 lớp với 218 học sinh Tỉ lệ đi học các trường chuyên nghiệp cũa xã gồm: - Đại học: 15 người - Cao đẳng: 10 người - Trung cấp: 25 người Thường xuyên quan tâm chăm lo đến chất lượng dạy học ở các trường nên chất lượng dạy học được nâng lên rõ rệt. Chất lượng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn theo quy định của Phòng giáo dục đào tạo huyện quy định và có một số giáo viên đại trình độ tiêu chuẩn quy định. Trường tiểu học trong năm qua có: - 03 giáo viên giỏi huyện - 01 giáo viên giỏi tỉnh Trường THCS có: - 02 giáo viên giỏi cấp huyện Trường mầm non có: - 01 giáo viên giỏi huyện Các trường trong toàn xã đã thực hiện tốt chương trình dạy và học theo kế hoạch, không vi pham đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp. Thi đua dạy học tốt, duy trì chuẩn mực phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập THCS. Kết quả vận động sự đóng góp của phụ huynh, học sinh để xây dựng trường lớp đã được hưởng ứng tích cực, đạt được kêt quả tốt. Các em đạt kết quả trung bình trở lên chiếm tỉ lệ cao Bên cạnh đó còn tồn tại một số các em học sinh do quản lý của gia đình chưa nghiêm khắc, cha mẹ còn mải làm ăn buông lỏng các em nên đã sa vào các tệ nạn các trò chơi như: Bi-a, điện tử, phim ảnh,...dẫn đến kết quả xa sút yếu kém. Bỏ học là một vấn đề đáng lo ngại đối với bậc THCS có nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ em bỏ học như: trường xa, điều kiện kinh tế khó khăn, không có khả năng đi học, đường xa xôi nguy hiểm,...Thêm vào đó tỉ lệ học sinh bỏ hoc giữa chừng, đặc biệt là vào thời gian thu hoạch nông nghiệp, trẻ phải ở nhà để giúp đỡ cha mẹ hoặc là mùa đong quá lạnh mưa lũ. 5, Về văn hóa. Xã Bình chuẩn có chung một dân tộc sinh sống và đã phát huy được nền văn hóa mang đậm nét dân tộc của mình. Phát huy được nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Xã Bình chuẩn đã có truyền thống về hoạt động văn hóa văn nghệ quần chúng, từ thôn bản, liên thôn bản nhằm khích lệ tinh thần trong quần chúng nhân dân tổ chức giao lưu các môn thi đấu như: Kéo co, đẩy gậy, bong chuyền,bắn nọ,...thu hút được nhiều lứa tuổi nhiều tầng lớp tham gia. Xã đã thành lập được đoàn tham gia hội diễn văn nghệ thể thao tại huyện nhân các ngày lễ mà huyện, tỉnh tổ chức và đã nhiều lần đạt kết quả cao. Xây đựng đời sống văn hóa, thường xuyên tổ chức quần chúng nhân dân xây dựng đời sống văn hóa, tỉ lệ xây dựng đời sống văn hóa ngày một nâng cao, mỗi thôn bản duy trì đội văn nghệ thường xuyên tập luyện và giao lưu các ngày lễ lớn. 6, Hoạt động kinh tế Bình Chuẩn có thế mạnh về kinh tế nông lâm nghiệp là vùng cung cấp các nguyên liệu như: Lúa, mía, ngô,...Nghề nghiệp chủ yếu của người dân là sản xuất nông nghiệp kết hợp với các nghành nghề như: Dịch vụ, may mặc, trồng trọt, buôn bán nhỏ, chăn nuôi,... Số liệu cụ thể về trồng trọt như: *Cây lương thực: - Tổng sản lượng thực quy thóc: 632,2 tấn đạt 53% tăng 129,6 tấn so với cùng kì (2011). - Cây lúa: Diện tích cấy 85,5/85,5 ha đạt 100% kế hoạch đề ra (năm 2011) - Cây ngô: Diện tích gieo trồng 53/53 ha đạt 100% năng suất 32 tạ/ha tăng 89 tấn so với chu kỳ. 7, Về công tác xã hội Luôn quan tâm cấp phát đầy đủ các chế độ chính sách, trợ cấp đến tận các đối tượng, bám nắm các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước để đưa các chế độ đến tận người dân. - Thực hiện các chính sách của xã hội: + Đảm bảo chi trả chế độ hàng tháng cho các đối tượng chính sách. + Triển khai vận động quỹ đền ơn đáp nghĩ, thăm hỏi các gia đình chính sách. + Tổ chức xây dựng những ngôi nhà mới cho các hộ nghèo, gia đình chính sách có công với đất nước, tổ quốc, hỗ trợ chi phí xây dựng nhà ở, khu chăn nuôi cho các hộ gia đình khó khăn +Lập danh sách đề nghị hỗ trợ cấp cho đối tượng từ 80 tuổi trở lên và những người bị tàn tật, bị thần kinh. + Gia đình trẻ em nghèo: Luôn quan tâm,chăm sóc giúp đỡ những trẻ em nghèo có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn + Tiếp nhân 81.800kg gạo cứu đói giáp hạt năm 2011 để kịp thời phát cho các đối tượng dưới 18 tuổi và trên 60 tuổi. - Thực hiện công tác lao đỘng việc làm + Đã tổ chức và phối hợp lớp tập huấn trồng rau và dệt thổ cẩm. Qua điều tra và tìm hiểu thu nhập được số liệu như sau: - Tạo điều kiện cho các hộ nghèo và cận nghèo được vay vốn ngân hàng và phát triển kinh tế. - Làm hồ sơ cho 26 người trên 80 tuổi, tàn tật 2 đối tượng, bị thần kinh 2 đối tượng, trẻ mồ côi 02 đối tượng (2011). - Trong dịp tết UBND huyện đã cấp gạo hỗ trợ cứu đói cho 726 hộ nghèo và cận nghèo 46.950kg gạo, tiền cấp 67.000.000đ. - Làm tốt công tác phát thẻ hộ nghèo cho nhân dân, phát đầy đủ 100% thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi và rà soát tổng hợp bổ sung những đối tượng chưa có thẻ BHYT. III. Nhu cầu của cộng đồng và vấn đề của cộng đồng. Nhu cầu của cộng đồng. - Cải thiện đời sống, tăng thu nhập tạo công ăn việc làm ổn định thu nhập được nâng cao hơn cho người dân - Môi trường: + Xây dựng nông thôn mới Quy hoạch đường làng xóm đường bê tông trong các thôn Quy hoạch chợ mới phục vụ đời sống nhân dân Sinh thái: Cây xanh, cạnh quan Xây dựng hệ thống xử lý nước thải Quy hoạch nghĩa trang, nghía địa Xây dựng chính sách sức khỏe, dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em. Xây dựng hệ thống vệ sinh, nhà cầu đảm bảo vệ sinh an toàn - Nâng cao cơ sở hạ tần, đường giao thông phục vụ đời sống buôn bán được thuận lợi, đời sống kinh tế được ổn định hơn. - Hệ thống chăm sóc sức khỏe được cải thiện và nâng cao Sau khi thỏa thuận trưng cầu ý kiến người dân, thông qua giơ tay trưng cầu ý kiến, em thấy và kết luận được rằng: nhu cầu xây dựng giao thông liên thôn đạt tỷ lệ cao nhất 20/22 người ủng hộ. Vấn đề của cộng đồng. Thiếu việc làm. Bạo lực gia đình. Rủi ro trong các lao động sản xuất. + Thời tiết. + Sâu bệnh. + Nguồn nươc tưới. Những vấn đề ảnh hưởng tới năng suất vụ mùa là những lo lắng hàng đầu của những người dân nơi đây. Đây còn là những vấn đề quan trọng mà người dân được chính quyền thật sự quan tâm và giải quyết. IV. Các tổ chức trong cộng đồng và mối quan hệ giữa các tổ chức. Hệ thống chính trị. Tổ chức Đảng. Đảng bộ có 137 Đảng viên tổ chức thành 13 chi bộ trong đố có 8 chi bộ thôn bản và 3 chi bộ nhà trường 1 chi bộ trạm xã còn chi bộ hợp tác xã 1 chi bộ cơ quan UBND xa. Chính quyền. Gồm có 12 cán bộ chuyên trách các công chức. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND xã Bình Chuẩn. UBND xã Bỉnh Chuẩn Thành viện UBND xã phụ trách nhân sự Phó chủ tịch CHủ tịch Công chức địa chính xây dựng Công chức trưởng công an Công chức văn hóa xã hội Công chức tư pháp hộ tích Công chưc nông lâm nhiệp Công chức chỉ huy trưởng quân sự Công chức văn phòng thống kê Công chức kế toán nhân sự Mặt trận tổ quốc và đoàn thể. Mặt trận tổ quốc: Thanh viên ban công tác mặt trận gồm 25 thành viên Đoàn thanh niên có 149 đoàn viên. Hội cửu chiến binh xã có 150 hội viên. Hộ nông dân xã có 400 hội viên. An ninh quốc phòng. Đổi ngũ cán bộ an ninh. Có 1 trưởng công an và 2 phó công an xã. Có 8 công an viên. Đội ngũ cán bộ quốc phòng. Ban chỉ huy quân sự xã có 1 chỉ huy trưởng và 2 chỉ huy chính ủy quân sự xã. Dân quân có 2.199 đồng chí. Trong đó: dân quân trong biên chế có 46 đồng chí. Dân dự bị động viên. + dự bị hạng I tổng số là 86 đồng chí trong đó: Sỹ quan 1 đồng chi, hạ sỹ quan. Chiến sỹ là 85 đồng chí. PHẦN II. NHỮNG THÔNG TIN CỦA DỰ ÁN. I. Các thông tin của dự án. 1. Tên công trình: Bê tông hóa đường giao thông nông thôn, Bản Xiềng, xã Bỉnh Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 2. Địa điểm xây dựng: Xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 3. Quy mô xây dựng công trình. Chiều dài tuyến: 1400m Chiều rộng nền đường 2m. 4. Nguồn vốn đầu tư. Nhà nước hỗ trợ xi măng = 45 tấn. Nhân dân đóng góp vật liệu: cát 230 khối, công lao động... 5. Đơn vị lập dự toán. Thôn tự lập. 6. Đơn vị thẩm định dự toán. UBND xã Bình Chuẩn. 7 Đơn vị thi công: Do thôn tự tổ chức thi công. 8. Thời gian thực hiện. Tháng 11 năm 2011. 9. Thanh quyết toán công trình. Thanh toán theo đúng quy định hiện hành của Bộ tài chính. UBND tỉnh. 10. Người được hưởng lợi. Người dân ,gia đình và cộng đồng Bản Xiềng, xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. II. Dự án thực hiện tại huyện Con cuông. Con Cuông huyện có thế mạnh về kinh tế - Nông lâm nghiệp, tuy nhiên hầu hết các tuyến đường vào các vùng có nguyên liệu cam, mía, chè... còn nhiều khó khăn. Vì vậy, chủ trương bê tông hóa nông thôn đã thỏa ước nguyện của hàng nghìn hộ dân trong huyện. Thời gian thực hiện chủ trương và người dân thực hiện thi công thật là một điều may mắn cho em vì thời gian thực hiện dự án trùng với thời gian thực tế. Đề án được thực hiện với phương châm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm” tỉnh hỗ trợ xi măng, cống và vân chuyển đến thôn bản chính quyền cơ sở các thôn, bản, xóm... Tự giải phóng mặt bằng, nhân dân tự nguyện đóng góp vật liệu, công lao động. Đường bê tông chiều dai 1400m, chiều rộng nền đường 2m. Tại Bản Xiềng có tổng số là 65 hộ dân thì có 60 hộ dân đã hiến đất, tự phá bỏ cây cối, hoa màu để làm đường giao thông. Trên tuyến đường xẫ Bình Chuẩn có xe ô tô vận chuyển sang cho thôn Bản Xiềng, hỗ trở Bản tiến hành thi công việc nhanh chóng hơn. Tổ chức thực hiện dự án. a, Quản lý dự án. UBND tỉnh Nghệ An phối hợp với UB huyện Con Cuông quản lý và triển khai dự án tại cộng đồng - UBND xã Bình Chuẩn phối hợp chỉ đạo kiểm tra tiến độ, chất lượng của dự án và sự tuân thụ pháp luật. - Ban quản lý xây dựng trong thôn Bản Xiềng tổ chức thi công xây dựng theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và của UBND tỉnh. b, Quản lý tài chính - Dựa vào ngân sách phân phối, ban điều hành phối hợp với UBND tỉnh phê duyệt triển khai. - Dựa trên kế hoạch được phê duyệt, ngân sách được chuyển trực tiếp từ UBND tỉnh về cho ban điều hành dự án cấp xã và cấp thôn. - Kế hoạch ngân sách và tiến độ thực hiện được báo cáo cho ban chỉ đạo UBND tỉnh huyện. C, Chế độ báo cáo. - Báo cáo bằng văn bản cho ban điều hành cấp tỉnh. - Cấp xã báo cáo cho ban điều hành cấp huyện. - Họp giao ban. D, Co chế phối hợp. - Ban chỉ đạo tỉnh phối hợp với các cơ sơ ban ngành đẻ tham mưu hoạt động các dự án phối hợp với chiến lược phát của tỉnh/ - Ban chấp hành cấp huyện phối hợp với các sở, ban, ngành của tỉnh và phòng ban chuyên môn của huyện chỉ đạo các ban điều hành xã và cộng đồng xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động cũng như giám sát chất lượng dự án. 2. Tổ chức, cá nhân tại cộng đồng phối hợp thực hiện dự án. - 60 hộ gia đình tự nguyện hiến đất, tự phá bỏ cây cối , hoa màu để làm đường giao thông. - Bác Lê Văn Quàn đã tự nguyện dùng xe bò, sức trâu, tài sản riêng của gia đình để chở vật liệu thi công làm đường. - Bác Kha Văn duy người dân trong thôn bản đã tự nguyện phục vụ trái tại gia đình cho đoàn xây dựng đường giao thông. 3. Nguồn lợi mà người dân được hưởng. - Thuận lợi cho phát triển kinh tế người dân. - Nâng cao đời sống cho người dân. - Phục vụ tạo điều kiện cho phát triển các ngành nghề, dich vụ vận chuyển tạo thu nhập cao. - Giảm thiếu các tai nạn ( trượt ngã do đường trơn...). - Khác phục khó khăn do thời tiết gây ra như mua lớn làm sạt lở đất, đường khó đi lầy lội. - Phục vụ hỗ trở thực hiện thành công các nguồn dự án khác có lợi cho cộng đồng người dân. - Nâng cao dân trí dân sinh. III. Các công việc sinh viên tham gia (trong thời gian 5 tuần). Các công việc được giao. Trong thời gian 5 tuần, em đã được các cán bộ địa phương giao cho một số công việc giúp người dân, cụ thể là người dân thôn Bản Xiềng nơi đang thực hiện dự án, chủ động tham gia vào một số công việc của người dân. + Nhận kế hoạch và bản hướng dẫn của cán bộ địa phương về các Phương pháp cấy lúa vụ đông xuân. Cùng các cán bộ hướng dẫn người dân cách che phủ ni long khỏi hư hỏng do thời tiết gây ra. + Cùng một số hộ dân làm đất làm cỏ phát quang, che phủ ni long theo hướng dẫn của cán bộ địa phương. + Tham gia xây dựng các buổi sinh hoạt với các đồng chí đoàn viên thanh niên trong từng thôn bản. + Tham gia làm việc trong quá trình thi công dự án đường giao thông nông thôn. 2. Mức đỘ hoàn thành công việc. Những công việc được giao em đã hoàn thành tôt, tuy chua thật sự là xuất sắc nhưng cũng đã góp một phần nào đó công sức kiến thức đã được học và tiếp thu được vào cộng đồng cụ thể như: - Cùng người dân gieo mả che phủ 100% công việc được giao. - Hoàn thành tốt công việc hậu cần khi tham gia xây dựng đường giao thông nông thôn. PHẦN III. NHỮNG CẢM NGHĨ CỦA SINH VIÊN 1. Cảm nhận về quá trình làm việc tại cộng đồng. Quá trình làm việc tại cộng đồng em đã có thể hiểu rõ thêm nhiều về cuộc sống vất vả nghèo khổ của người dân, em cảm nhận được sự giúp
Luận văn liên quan