Báo cáo Thực tập điện tử công suất (bộ môn điện tử công suất)

Là một sinh viên ngành kĩ thuật chuẩn bị ra trường, quá trình thực tập là một cơ hội để tiếp xúc với công việc sắp tới và định hướng cho mình những bước đi sau khi ra trường. Quá trình thực tập cũng là một thử nghiệm trong quá trình tìm việc sau này.Chắc rằng mỗi người đều định hướng cho mình con đường đi sắp tới sau khi ra trường, ai cũng nỗ lực để tìm ra cho mình một cơ hội tốt. Những kiến thức học ở trường là chưa đủ để bước vào những thử thách trong công việc cũng như trong cuộc sống, Thực tập là một cơ hội tốt để có thêm những hiểu biết nhất định về ngành nghề mình đang theo học và cho công việc sau này. Em thấy việc đi thực tập là rất cần thiết và bổ ích. Điều khiển tự động là một nghành khá là rộng lớn bao gồm nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, và được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp(như những dây chuyền sản xuất trong các nhà máy, xí nghiệp ), cũng như trong đời sống(ta thường gặp như các biển quảng cáo, lò vi sóng, bếp từ ), trong quá trình thực tập em thấy tự động hóa là ngành mà em cảm thấy rất hay và thú vị. Trong quá trình thực tập có nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô ở phòng thí nghiệm đã giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập.

docx36 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4915 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập điện tử công suất (bộ môn điện tử công suất), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần Mở Đầu Lời nói đầu Là một sinh viên ngành kĩ thuật chuẩn bị ra trường, quá trình thực tập là một cơ hội để tiếp xúc với công việc sắp tới và định hướng cho mình những bước đi sau khi ra trường. Quá trình thực tập cũng là một thử nghiệm trong quá trình tìm việc sau này.Chắc rằng mỗi người đều định hướng cho mình con đường đi sắp tới sau khi ra trường, ai cũng nỗ lực để tìm ra cho mình một cơ hội tốt. Những kiến thức học ở trường là chưa đủ để bước vào những thử thách trong công việc cũng như trong cuộc sống, Thực tập là một cơ hội tốt để có thêm những hiểu biết nhất định về ngành nghề mình đang theo học và cho công việc sau này. Em thấy việc đi thực tập là rất cần thiết và bổ ích. Điều khiển tự động là một nghành khá là rộng lớn bao gồm nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, và được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp(như những dây chuyền sản xuất trong các nhà máy, xí nghiệp…), cũng như trong đời sống(ta thường gặp như các biển quảng cáo, lò vi sóng, bếp từ…), trong quá trình thực tập em thấy tự động hóa là ngành mà em cảm thấy rất hay và thú vị. Trong quá trình thực tập có nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô ở phòng thí nghiệm đã giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Hµ néi ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2011 Sinh viªn Nguyễn Văn Nguyên Nội Dung Giới thiệu các chuyên đề thực tập Lần thực tập vừa qua được sự giúp đỡ của các thầy cô em được làm về các chuyên đề mang tính ứng dụng cao trong thực tiễn đó là: PLC, FPGA, DSP, điện tử công suất, vi điều khiển. PLC nghiên cứu về : Cấu trúc phần cứng của S7-200, S7-300, OP3. Cách kết nối OP3 với PLC. Lập trình cho PLC S7-200, S7-300. Các bộ đếm tốc độ cao HSC của CPU 224, 228, kết nối encoder với CPU. Điều khiển băng tải. FPGA nghiên cứu về board kit Spartan-3E. Sử dụng phần mền ISE 10.1 để lập trình cho FPGA. Lập trình quét led, hiển thị chữ lên LCD…, cách nạp vào board kit. DSP xử lý tín hiệu số. sử dụng phần mềm MATLAB kết hợp với DSP điều chế tín hiệu(âm thanh)…. Qua phần thực tập về điện tử công suất. em được tìm hiếu sâu hơn về hệ thống Xenxin, TCA 785, ứng dụng của nó trong thực tế. Vi điều khiển, sử dụng ngôn ngữ C lập trình cho 89c51. Hiển thị LCD, do tốc độ động cơ…. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu em cảm thấy mảng điện tử công suất rất hay, nó được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. vì vậy bản báo cáo này em xin phép được làm về phần điện tử công suất này. Cơ sở lý thuyết ChươngI : XENXIN I. Xenxin và các hệ thống xenxin 1. Khái niệm Xenxin là một máy điện xoay chiều loại nhỏ, được dùng trong các hệ truyền động bám hoặc truyền đồng bộ để đo vị trí góc quay hoặc sai lệch góc trên một khoảng cách lớn. Thực chất, xenxin là một biến áp quay có số pha khác nhau trên cuộn dây rôto và stato (thường là một pha và ba pha, bố trí lệch nhau 120 độ): Xenxin theo cấu trúc được chia thành 2 loại: - Xenxin tiếp xúc: Trong rôto có bố trí cuộn dây một pha hoặc ba phaê. Điện áp đưa vào (hoặc lấy ra) trên cuộn dây rôto phải thực hiện qua các vòng tiếp xúc. Do sự thay đổi điện trở tiếp xúc này nên làm giảm độ chính xác và độ tin cậy trong quá trình làm việc. - Xenxin không tiếp xúc: Rôto được làm bằng lõi sắt từ và không bố trí các cuộn dây trên nó. Các cuộn dây một pha hoặc ba pha đều được bố trí trên stato. Độ chính xác và độ tin cậy cao hơn xenxin tiếp xúc nhưng có kích thước và khối lượng lớn hơn. II. Hoạt động của hệ thống xenxin Để thực hiện việc đo sai lệch góc quay trên một khoảng cách lớn, các xenxin được nối với nhau thành hệ thống xenxin. Có hai chế độ hoạt động chính của hệ thống xenxin: - Chế độ biến áp; - Chế độ chỉ thị. 1. Hệ thống xenxin trong chế độ biến áp Sơ đồ nối các cuộn dây của các xenxin trong chế độ biến áp thể hiện trên hình . Hệ thống xenxin chế độ biến áp Sơ đồ nối các cuộn dây trong chế độ này: - Xenxin phát: Cuộn dây 1 pha được nối với điện áp kích thích xoay chiều, trục rôto của xenxin được nối với trục quay điều khiển (trục chủ động – trục đặt). - Xenxin thu: Trục rôto được nối với trục quay được điều khiển (trục chấp hành), trên cuộn dây 1 pha nhận được điện áp ra tỷ lệ với sai lệch góc quay giữa trục chủ động và trục chấp hành. - Các cuộn dây 3 pha của hai xenxin được nối từng cặp với nhau. Nguyên tắc hoạt động Điện áp xoay chiều đặt vào cuộn dây 1 pha của xenxin phát tạo ra từ thông đập mạch , từ thông này cảm ứng trên các cuộn dây 3 pha các sức điện động, tỷ lệ với góc quay trục điều khiển: trong đó: - tần số của điện áp xoay chiều kích thích; - góc quay trục điều khiển; - hệ số tỷ lệ; - giá trị sức điện động lớn nhất, đạt được khi trục cuộn dây kích thích trùng với trục cuộn dây của từng pha trong cuộn dây 3 pha. Các sức điện động này tạo ra các điện áp trên các đầu ra cuộn dây 3 pha xenxin phát: , , Giá trị hiệu dụng các điện áp này: Ở đây - giá trị hiệu dụng lớn nhất. Các điện áp này đưa đến các cuộn dây 3 pha của xenxin thu. Dòng điện trong các cuộn dây 3 pha của hai xenxin tạo ra do các điện áp này: ; ; Trong đó là tổng trở các cuộn dây 3 pha của 2 xenxin (tổng trở giữa hai điểm và ). Các dòng điện , , tạo nên từ thông biến thiên ,,trong các cuộn dây 3 pha của xenxin thu. Các từ thông này sẽ tạo ra sức điện động cảm ứng trên cuộn dây 1 pha của xenxin thu: trong đó - điện trở cảm ứng, sinh ra do tác động tương hỗ giữa cuộn dây 3 pha và cuộn dây 1 pha của xenxin thu; - góc quay trục rôto xenxin thu. Sức điện động tổng cộng trên cuộn dây 1 pha của xenxin thu: (1) Kết hợp các công thức (2.4)(2.7), nhận được: (2) Điện áp trên hai đầu cuộn dây 1 pha của xenxin thu: (3) Đặc tính tĩnh của hệ thống xenxin hoạt động trong chế độ biến áp Từ công thức (3) thấy rằng, khi góc sai lệch giữa hai trục rôto của xenxin phát và xenxin thu bằng không () thì điện áp sai lệch đầu ra là lớn nhất. Đây là điều không mong muốn đối với một phần tử đo lường sai lệch góc. Để đảm bảo cho điện áp đầu ra bằng không khi góc sai lệch bằng không cần phải quay cơ khí một trong hai xenxin đi một góc ban đầu bằng , khi đó: (4) Như vậy, điện áp đầu ra trong hệ thống xenxin chế độ biến áp tỷ lệ với sai lệch góc quay giữa trục chủ động (nối với rôto xenxin phát) và trục chấp hành (nối với rôto xenxin thu) theo quy luật hàm sin (hình a). Từ hình a, nhận thấy rằng, trong một chu kỳ của góc sai lệch , sẽ có hai vị trí mà điện áp đầu ra hệ thống xenxin nhận được giá trị bằng không (tương ứng với góc sai lệch và ). Vị trí được gọi là vị trí cân bằng ổn định (vì điện áp đầu ra xung quanh điểm này có cực tính, được sử dụng trong hệ truyền động bám, sẽ có xu hướng đưa góc sai lệch quay trở lại giá trị bằng không); vị trí được gọi là vị trí cân bằng không ổn định (vì điện áp đầu ra xung quanh điểm này có cực tính, được sử dụng trong hệ truyền động bám, sẽ có xu hướng tiếp tục đưa góc sai lệch rời khỏi điểm này). Trong quá trình lắp đặt hệ thống xenxin cần phải căn chỉnh và hiệu chuẩn để xác định được điểm cân bằng ổn định. Hình a. Đặc tính tĩnh hệ thống xenxin biến áp Khi sai lệch góc là nhỏ, có thể coi như: và hàm truyền (hệ số truyền) của hệ thống xenxin: [] Như vậy, trong một giới hạn góc sai lệch nhỏ, hệ thống xenxin trong chế độ biến áp có thể được xem như một khâu khuếch đại với hệ số truyền . 2. Hệ thống xenxin 2 rãnh Do hàm số truyền của hệ thống xenxin là khá nhỏ, cũng như sai số đo góc sai lệch của hệ thống xenxin là khá lớn (từ đến độ tùy theo cấp chính xác của loại xenxin) nên trong thực tế thường dùng hệ thống xen xin 2 rãnh (hình b1) Hệ thống xenxin 2 rãnh bao gồm rãnh sơ bộ vả rãnh chính xác. Trục điều khiển và trục chấp hành của 2 rãnh này được liên hệ cơ khí với nhau qua bộ giảm tốc cơ khí với tỷ số truyền là (). Các điện áp đầu ra của rãnh sơ bộ và rãnh chính xác được đưa vào cơ cấu chuyển mạch (hình b2). Phụ thuộc vào giá trị điện áp tương ứng góc sai lệch mà cơ cấu chuyển mạch sẽ đưa điện áp lấy từ đầu ra rãnh sơ bộ hoặc điện áp đầu ra rãnh chính xác đến các thiết bị tiếp theo. Hình b1. Hệ thống xenxin hai rãnh Làm việc của xenxin rãnh sơ bộ tương tự như hệ thống xenxin một rãnh. Đối với rãnh sơ bộ nhận được điện áp đầu ra: và hệ số truyền rãnh sơ bộ: Đối với rãnh chính xác, do và , do đó: và hệ số truyền rãnh chính xác: Như vậy, hệ số truyền rãnh chính xác lớn gấp lần hệ số truyền rãnh sơ bộ. Trong quá trình hoạt động, ban đầu khi góc sai lệch lớn, hệ thống làm việc với điện áp sai lệch lấy từ rãnh sơ bộ và giảm dần góc sai lệch. Khi góc sai lệch giảm đến một giá trị nào đó, thiết bị chuyển mạch sẽ làm việc và hệ thống làm việc với điện áp lấy từ rãnh chính xác (hình b3). Do độ dốc đặc tuyến rãnh chính xác lớn gấp lần đặc tuyến rãnh sơ bộ nên giá trị điện áp sai lệch được tăng lên và hệ thống nhanh chóng khử bỏ góc sai lệch, thực hiện bám đồng bộ. Hình b2. Đặc tính tĩnh rãnh sơ bộ và rãnh chính xác Hình b3. Chuyển đổi điện áp sai lệch từ rãnh sơ bộ sang rãnh chính xác Rõ ràng rằng, để thực hiện việc bám đồng bộ thì yêu cầu bộ chuyển mạch làm việc khi góc sai lệch . 3. Hệ thống xenxin trong chế độ chỉ thị Chế độ chỉ thị của hệ thống xenxin được dùng để quay đồng bộ và chỉ thị giá trị góc quay trên một khoảng cách lớn (hình b4). Trong chế độ chỉ thị, các cuộn dây 1 pha và 3 pha của xenxin phát và xenxin thu được nối như sau: - Các cuộn dây 1 pha của xenxin phát và xenxin thu được kích thích bởi cùng một điện áp xoay chiều (trong hình b4 là cuộn dây stato) - Các cuộn dây 3 pha của 2 xenxin được nối với nhau từng đôi một (trong hình vẽ là 3 cuộn dây rôto) Hình b4. Hệ thống xenxin chế độ chỉ thị Nguyên tắc hoạt động Do cách nối dây của 2 xenxin như vậy nên sức điện động trên mỗi cặp cuộn dây trong cuộn dây 3 pha là hiệu số các sức điện động đó trên từng cuộn dây của xenxin phát và xenxin thu: Các sức điện động này sinh ra dòng cân bằng trong các cuộn dây 3 pha trong rôto của 2 xenxin. Tác động tương hỗ của thành phần nằm ngang của lực từ hóa tổng cộng của rôto và dòng từ thông stato của xenxin thu tạo ra mômen điện từ đồng bộ. Khi góc sai lệch có giá trị nhỏ, giá trị mômen được xác định : Giá trị lớn nhất của mômen đồng bộ: trong đó - giá trị lớn nhất sức điện động hiệu dụng trên 1 pha; và - thuần trở và cảm kháng của cuôn dây rôto xenxin thu theo trục ngang. Mômen điện từ này làm quay rôto xenxin thu theo hướng đưa góc sai lệch về giá trị bằng không, tức là làm đồng bộ vị trí rôto của 2 xenxin. Chương 2: MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Khái niệm điện tử công suất: Mạch điện tử công suất được hiểu là tập hợp các phần tử tối thiểu thực hiện quá trình biến đổi năng lượng điện. Các phần tử này bao gồm: các dụng cụ bán dẫn với chức năng chuyển mạch ( còn được gọi là các van), các cuộn kháng lõi không khí hoặc lõi thép, và các tụ điện. Hiện nay trong công nghiệp thì dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi. Công nghệ chế tạo các chất bán dẫn ngày càng hoàn thiện, các thiết bị hoạt động với độ tin cậy cao. Đặc biệt công nghệ sản xuất Thiristor đã đạt được nhiều thành tựu. Chính vì vậy các bộ biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều ngày càng được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp. Tùy theo yêu cầu kĩ thuật mà chọn điện thế cho phù hợp, từ các bộ biến đổi ta có thể cho ra các điện áp đâu ra: 3V, 6V, 12V, 24V, 30V, 50V… Bộ biến đổi với các ưu điểm : thiết bị gọn nhẹ, tác động nhanh, dễ điều khiển và ổn định dòng. Chi phí đầu tư rẻ, hiệu quả cao và ổn định. Với mạch chỉnh lưu có rất nhiều : chỉnh lưu cầu một pha, chỉnh lưu cầu ba pha, chỉnh lưu không điều khiển, chỉnh lưu có điều khiển… Chỉnh lưu cầu một pha Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu cầu một pha: Khi tải thuần trở R. Với _ Khi : cho xung điều khiển mở T1, T2 và , hai tiristor sẽ khoá khi _khi , cho xung điều khiển mở T3, T4 và Dòng qua tải là dòng gián đoạn. Giá tri trung bình của điện áp tải : Giá trị trung bình dòng tải : Giá trị trung bình dòng qua tiristor : Dạng sóng cơ bản : b. Tải R + L Khi L đủ lớn thì dòng điện sẽ là dòng liên tục. Phương trình mạch tải : Dạng sóng cơ bản : c. Ưu nhược điểm của sơ đồ: Ưu điểm : điện áp ngược đặt lên mỗi van trong sơ đồ nhỏ Nhược điểm : không dùng được cho tải có công suất lớn, nếu dùng gây ra hiện tượng công suất bi lệch pha. Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha dòng tải chảy qua hai van nối tiếp, vì vậy tổn thất điện qua và công suất trên van sẽ lớn. Sơ đồ cầu một pha chỉ ứng dụng với yêu cầu điện áp chỉnh lưu cao và dòng tải nhỏ. Chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng: Sơ đồ nguyên lý: Sơ đồ cầu ba pha đối xứng gồm 6 tiristor, chia làm hai nhóm : Nhóm catốt chung T1, T3, T5 Nhòm anốt chung T2, T4, T6 Điện áp các pha : b. Hoạt động của sơ đồ: Giả thiết T5, T6 đang cho dòng chảy qua + Khi cho xung điều khiển mơ T1. Tiristor này mở vì . Sự mở của T1 làm cho T5 bị khoá lại một cách tự nhiên vì . Lúc này T6 và T1 cho dòng đi qua. Điện áp ra trên tải : + Khi cho xung điều khiển mở T2. Tiristor này mởvì T6 dẫn dòng, nó đặt lên catốt T2 mà . Sự mở của T2 làm cho T6 khoá lại một cách tự nhiên vì . Các xung điều khiển lệch nhau được lần lượt đưa đến các cực điều khiển của các thyristor theo thứ tự 1, 2, 3,4, 5, 6, 1,…..Trong mỗi nhóm, khi 1 tiristor mở thì nó sẽ khoá ngay thyritor trước nó, như trong bảng sau : Thời điểm Mở Khoá q1 = p/6 + a q2 = 3p/6 + a q3 = 5p/6 + a q4 = 7p/6 + a q5 = 9p/6 + a q6 = 11p/6 + a T1 T2 T3 T4 T5 T6 T5 T6 T1 T2 T3 T4 0 0 0 0 0 0 0 0 Dạng sóng cơ bản Đường bao phía trên biểu diễn điện thế điểm F Đường bao phía dưới biểu diễn điện thế điểm G Điện áp trên mạch tải : là khoảng cách thẳng đứng giữa hai đường bao Giá trị điện áp ngược lớn nhất trên mỗi van : Dòng điện trung bình chạy qua van c. Ưu nhược điểm: + ưu điểm : - Số xung áp chỉnh lưu trong 1 chu kỳ lớn, vì vậy độ đập mạch của điện áp chỉnh lưu thấp, chất lượng điện áp cao. - Không làm lệch pha lưới điện. + Nhược điểm - Sử dung số van lớn, giá thành thiết bị cao - Sơ đồ này chỉ dung cho tải công suất lớn, dung tải nhỏ và điện áp chỉnh lưu đòi hỏi độ bằng phẳng. . Chỉnh lưu 6 pha có cuộn kháng cân bằng: a.Sơ đồ nguyên lý. Sơ đồ chỉnh lưu 6 pha có cuộn kháng cân bằng, được biểu diễn như trên sơ đồ, bao gồm máy biến áp động lực, có cuộn kháng cân bằng , 6 thiristor chia làm hai nhóm T1,T3,T5 và T2,T4,T6 . Máy biến áp có hai hệ thống thứ cấp a,b,c và a’,b’,c’. Các cuộn dây trên mỗi pha a và a’; bvà b’;c và c’ có số vòng như nhau nhưng có cực tính ngược nhau. Hệ thống dây cuốn thứ cấp máy biến áp có điểm trung tính riêng biệt P và Q. P, Q được nối với nhau qua cuộn kháng cân bằng. Cuộn kháng cân bằng có cấu tạo như máy biến áp tự ngẫu. Điện áp chỉnh lưu trung bình trong sơ đồ có giá trị như trung bình cộng của điện áp đầu ra của hai chỉnh lưu tia 3 pha, nghĩa là : Do tác dụng của cuộn kháng cân bằng có thể coi dòng tải là phẳng hoàn toàn. Như vậy trị hiệu dụng của dòng thứ cấp máy biến áp : Dòng trung bình qua van : Dạng sóng cơ bản : Dạng điện áp chỉnh lưu Ud và điện áp trên cuộn kháng cân bằng c) Ưu nhược điểm của sơ đồ: _ Ưu điểm : + Dòng điện áp ra có độ bằng phẳng cao, có độ đập mạch lớn + Dòng trung bình qua van nhỏ bằng 1/6 dòng qua tải. _ Nhược điểm : + Số van sử dụng lớn giá thành cao + Máy biến áp phức tạp có số cuộn thứ cấp nhiều. Mạch điện tử cụng suất điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha Theo chuyên đề thực tập điện tử cụng suất mà em đó được thực tập mạch điện tử cụng suất biến đổi dũng xoay chiều thành dũng một chiều để điều khiển tốc độ động cơ có hai phần. Phần một : Mạch động lực Phần hai : Mạch điều khiển Mạch động lực: Mạch động lực trông chuyên đề được thực tập bao gồm 2 cuộn biến áp và bộ chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển. Sơ đồ mạch: Dạng sóng cơ bản: Udi=Udi01+cosỏ2 Udi=22ðU Ưu nhược điểm của phương pháp này: Đỉnh âm của sóng điện áp chỉnh lưu bị cắtà đỡ nhấp nhô. Không thể làm việc ở chế độ nghịch lưu. Hiệu suất bộ biến đổi cao hơn. Mạch điều khiển. Ta dựng TCA 785 để điều khiển thyistor, triac và transistor. Khỏi quỏt chung về IC TCA 785. Đặc trưng: Dễ phát hiện việc chuyển qua điểm không. Phạm vi ứng dụng rộng rãi. Có thể dùng làm chuyển mạch điểm không. Tương thích LSL. Có thể hoạt động 3 pha (3ICS). Dòng điện ra 250 mA. Miền dốc dòng lớn. Dải nhiệt độ rộng. Loại Mã đăng kí Gói hàng TCA 785 Q67000 P-DIP-16-1 IC điều khiển pha này có thể điều khiển thysitor, triac và transistor xung kích mở được giới hạn trong góc từ 0o 180o. Ứng dụng tiêu biểu trong các mạch chuyển đổi, các bộ điều khiển AC điều khiển dòng 3 pha. IC này thay thế các kiểu trước đây là TCA 780 và TCA 780D *. Kí hiệu và chức năng của TCA785: Chân Kí hiệu Chức năng GND Nối đất Đầu ra 2 đảo Đầu ra U Đầu ra 1 đảo VSYNC Điện áp đồng bộ I Tín hiệu cấm QZ Đầu ra Z VREF Điện áp chuẩn R9 Điện trở tạo mạch răng cưa C10 Tụ tạo mạch răng cưa V11 Điện áp chuẩn C12 Tụ tạo độ rộng xung L Tín hiệu điều khiển xung ngắn ,xung dài Q1 Đầu ra 1 Q2 Đầu ra 2 VS Điện áp nguồn nuôi *. Các thông số của TCA 785 Thông số kí hiệu Giá trị giới hạn đơn vị Min Max Điện áp cung cấp VS - 0.5 18 V Dòng điện ra tại chân 14,15 IQ -10 400 mA Điện áp giới hạn Điện áp điều khiển Điện áp ngắn xung V6 V11 V13 - 0.5 - 0.5 - 0.5 VS VS VS V V V Dòng điện vào đồng bộ V5 -200 200 A Điện áp ra tại chân 14,15 VQ VS V Dòng ra tại chân 2,3,4,7 IQ 10 mA Điện áp ra tại chân 2,3,4,7 VQ VS V Nhiệt độ tiếp giáp Nhiệt độ cất giữ TJ Tstg -55 150 125 C C Trở nhiệt hệ thống - môi trường Rth SA 18 K/W b.Dải hoạt động Điện áp cung cấp VS 8 18 V Tần số làm việc F 10 500 HZ Nhiệt độ môi trường TA -25 85 C c.Đặc tính 8VS 18;-25C TA 85C ;f =50 HZ Thông số Kí hiệu Giá trị giới hạn Đơn vị Mạch kiểm tra Min Typ Max Tiêu thụ dòng cung cấp V11 =0V C10=47nF,R9=100K IS 4.5 6.5 10 mA 1 Chân đồng bộ 5 Dòng vào điện áp bù khi R2 biến đổi I5rms V5 30 30 200 75 A mV 1 4 Chân điều khiển Dải điện áp điều khiển Điển trở vào V11 R11 0.2 15 V10peak V K 1 5 d.Mô tả chức năng : Tín hiệu đồng bộ có được qua trở kháng cao từ điện áp dây(V5).Bộ phát hiện điện áp không sẽ xác định các điện áp không và chuyển chúng đến thanh ghi đồng bộ. Thanh ghi đồng bộ này điều khiển bộ tạo dốc(làm dốc xung tín hiệu khiển),tụ C10 trong bộ tạo dốc đó được nạp với dòng cố định (xác định bởi R9).Nếu điện áp dốc (điện áp răng cưa,tam giác) V10 vượt quá điện áp điều khiển V11 (góc mở ) thì tín hiệu điện chuyển thành dạng Logic phụ thuộc vào độ lớn của điện áp điều khiển V11 mà góc mở có thể được dịch chuyển trong khoảng (00 1800) Với mỗi 1/2 phần sóng một xung dương cứ 30 s lại xuất hiện tại các đầu ra Q1,Q2 Giữ sự tồn tại xung có thể đạt tới 1800 qua tụ C12 .Nếu chân 12 nối mass các xung trong khoảng góc ( 1800) sẽ xuất hiện . Các đầu ra 1,2 cung cấp tín hiệu ngược với Q1,Q2 .Tín hiệu tại +1800 có thể được dùng điều khiển một bộ Lôgic ngoài có tại chân 3. Một tín hiệu tương ứng với liên kết NOR của Q1,Q2 có sẵn tại cửa ra QZ (chân 7) Cổng vào hạn chế có thể được dùng để loại trở hoạt động của các cổng ra Q1,Q2 1,2 . Chân 13 có thể dùng để mở rộng các đầu ra 1,2 nhằm lấp đầy độ rộng xung (1800 - ) BIỂU ĐỒ XUNG Phạm vi hoạt động Điện áp Cung cấp VS 8 18 V Tần số hoạt động F 10 500 Hz Nhiệt độ môi trường TA – 25 85 °C Những đặc trưng: 8 £VS £18 V; – 25 °C£TA £85 °C; f = 50 Hz Tham số Ký hiệu Những giá trị Giới hạn Đơn vị Kiểm tra Mạch min. typ. max. Cung cấp tiêu thụ hiện thời S1 … S6 mở V11 = 0 V C 10 = 47 nF; R 9 = 100 kW IS 4.5 6.5 10 mA 1 Chân đồng bộ hóa 5 Dòng đưa vào R 2 thay đổi Điện áp Mầm I5 rms V5 30 30 200 75 A mV 1 4 Chân điều khiển 11 Phạm vi điện áp điều khiển Nhập vào sự chống cự V11 R11 0.2 15 V10peak V kW 1 5 *. Đặc Trưng 8;;f=50 Hz Tham số Ký hiệu Những giá trị Giới hạn Đơn vị Kiểm tra Mạch min. typ. max. Bộ biến đổi Dòng thay đổi Điện áp Max. Điện áp Bão hòa trên tụ Biến trở Thời gian hồi áp xung răng cưa I10 V10 V10 R9 tf 10 100 3 225 80 1000 V2 – 2