Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên hội nhập vào môi trƣờng thực tế tại doanh
nghiệp, vận dụng những kiến thức đƣợc trang bị tại trƣờng vào công việc thực tiễn
và rèn luyện những kỹ năng mềm, cách ứng xử trong các mối quan hệ tại môi
trƣờng làm việc, kỳ thực tập nhận thức tại Đại học Hoa Sen đã bƣớc đầu tạo một
kinh nghiệm làm việc để sinh viên không phải bỡ ngỡ, lạ lẵm và có thể hòa nhập
vào môi trƣờng doanh nghiệp một cách nhanh chóng với kỳ thực tập tốt nghiệp hết
sức quan trọng. Bên cạnh đó, nó còn là một nền tảng vững chắc giúp chúng ta tự
tin bƣớc vào công việc thực tế khi ra trƣờng.
Đặc biệt, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn chi nhánh huyện Tân Phƣớc, tuy chỉ là một thời gian ngắn, nhƣng tôi
cũng đã có cơ hội cọ xát với công việc thực tế mà trƣớc giờ tôi chỉ biết qua sách
vở. Qua kỳ thực tập này, tôi mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực
tiễn và tìm ra những thiếu sót của mình trong vốn kiến thức sẵn có nhằm tạo một
kinh nghiệm thực tế quý báu làm hành trang để bƣớc vào công việc thực sự sau
này.
36 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2657 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập nhận thức tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Tân Phƣớc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC
Tên cơ quan thực tập: Ngân Hàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn – huyện Tân Phƣớc
Thời gian thực tập: 07/01/2013–17/03/2013
Ngƣời hƣớng dẫn: Anh Phan Thanh Bảo
Giảng viên hƣớng dẫn: Cô Phạm Nhật Bảo Quyên
Sinh viên thực tập: Nguyễn Thảo Trân
MSSV: 104524
Lớp: KN101
Tháng 03 năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
BÁO CÁO
THỰC TẬP NHẬN THỨC
Tên cơ quan thực tập: Ngân Hàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn – Chi nhánh huyện Tân Phƣớc
Thời gian thực tập: 07/01/2013–17/03/2013
Ngƣời hƣớng dẫn: Anh Phan Thanh Bảo
Giảng viên hƣớng dẫn: Cô Phạm Nhật Bảo Quyên
Sinh viên thực tập: Nguyễn Thảo Trân
MSSV: 104524
Lớp: KN101
Tháng 03 năm 2013
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang i
TRÍCH YẾU
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên hội nhập vào môi trƣờng thực tế tại doanh
nghiệp, vận dụng những kiến thức đƣợc trang bị tại trƣờng vào công việc thực tiễn
và rèn luyện những kỹ năng mềm, cách ứng xử trong các mối quan hệ tại môi
trƣờng làm việc, kỳ thực tập nhận thức tại Đại học Hoa Sen đã bƣớc đầu tạo một
kinh nghiệm làm việc để sinh viên không phải bỡ ngỡ, lạ lẵm và có thể hòa nhập
vào môi trƣờng doanh nghiệp một cách nhanh chóng với kỳ thực tập tốt nghiệp hết
sức quan trọng. Bên cạnh đó, nó còn là một nền tảng vững chắc giúp chúng ta tự
tin bƣớc vào công việc thực tế khi ra trƣờng.
Đặc biệt, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn chi nhánh huyện Tân Phƣớc, tuy chỉ là một thời gian ngắn, nhƣng tôi
cũng đã có cơ hội cọ xát với công việc thực tế mà trƣớc giờ tôi chỉ biết qua sách
vở. Qua kỳ thực tập này, tôi mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực
tiễn và tìm ra những thiếu sót của mình trong vốn kiến thức sẵn có nhằm tạo một
kinh nghiệm thực tế quý báu làm hành trang để bƣớc vào công việc thực sự sau
này.
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến quý thầy cô trƣờng Đại
học Hoa Sen, đặc biệt những thầy cô đã tận tình dạy bảo và truyền đạt những kiến
thức quý báu cho tôi trong suốt chặng đƣờng vừa qua. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu
sắc nhất đến cô Phạm Nhật Bảo Quyên, ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn
thành tốt bài báo cáo thực tập của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cùng các anh chị ở Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Phƣớc đã giúp đỡ, hƣớng dẫn tận
tình và tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc công việc thực tế trong suốt thời gian thực tập
vừa qua. Đặc biệt là các anh chị phòng Kế hoạch - Kinh doanh đã tận tình hƣớng
dẫn, giải đáp những thắc mắc, truyền đạt những kiến thức bổ ích để tôi hoàn thành
tốt bài báo cáo thực tập của mình.
Đặc biệt, tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Phan Thanh Bảo, ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn tôi từng bƣớc trong công việc, từ những công việc nhỏ nhất
cho đến công việc lớn nhất mà tôi đã thực hiện.
Trong thời gian thực tập vừa qua, vì chƣa có kinh nghiệm thực tiễn nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các anh chị tại Ngân hàng thông
cảm.
Xin chân thành cảm ơn!
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang iii
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH .............................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... vi
NHẬP ĐỀ ............................................................................................................. 1
NỘI DUNG ........................................................................................................... 2
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TÂN PHƢỚC ............................... 2
1.1 Khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam ................................................ 2
1.2 Sơ lƣợc về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
huyện Tân Phƣớc ........................................................................................... 3
1.3 Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 4
1.4 Các hoạt động cơ bản ............................................................................ 6
1.5 Thuận lợi và khó khăn .......................................................................... 7
2. GIỚI THIỆU BỘ PHẬN THỰC TẬP ......................................................... 9
3. CÔNG VIỆC THỰC TẬP ......................................................................... 10
3.1 Hỗ trợ khách hàng ............................................................................... 11
3.2 Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn ................................................... 12
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang iv
3.3 Viết hồ sơ vay vốn .............................................................................. 13
3.4 Thẩm định và lập báo cáo thẩm định ................................................... 15
3.5 Chuyển hồ sơ ...................................................................................... 17
3.6 Trực điện thoại .................................................................................... 17
3.7 Đóng dấu hồ sơ ................................................................................... 18
3.8 Tìm hồ sơ ............................................................................................ 18
4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP .......... 19
4.1 Thuận lợi ............................................................................................ 19
4.2 Khó khăn ............................................................................................ 20
KẾT LUẬN......................................................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... vii
PHỤ LỤC .......................................................................................................... viii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ......................................................... xi
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................... xii
THÔNG TIN LIÊN HỆ SINH VIÊN .................................................................. xiii
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Hình 1 - Logo NHNo & PTNT Việt Nam ............................................................. 3
Hình 2 - Sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 4
Hình 3 – Sơ đồ tổ chức bộ phận tín dụng .............................................................. 9
Hình 4 – Các nội dung cần thẩm định trong Giấy đề nghị
kiêm phƣơng án vay vốn ..................................................................................... 16
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
CBTD: Cán bộ tín dụng.
CMND: Chứng minh nhân dân.
NHTM: Ngân hàng thƣơng mại.
QSD: Quyền sử dụng
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang 1
NHẬP ĐỀ
Bài báo cáo này là sự tƣờng thuật lại quá trình thực tập nhận thức của tôi tại
NHNo & PTNT Việt Nam – chinh nhánh huyện Tân Phƣớc trong thời gian từ
07/01/2013 đến 17/03/2013, bằng cách trình bày về những công việc mà tôi đƣợc
tham gia trong quy trình cho vay tại đây, những nhận thức và kinh nghiệm mà tôi
có đƣợc sau khi thực hiện công việc.
Với kỳ thực tập này, bản thân tôi đã đề ra một số mục tiêu cơ bản sau:
Làm quen với môi trƣờng làm việc, tìm hiểu các công việc, quy trình làm
việc thực tế tại đơn vị thực tập.
Vận dụng những kiến thức đã học vào công việc thực tế.
Hoàn thành tốt các công việc đƣợc phân công.
Học hỏi, trau dồi những kiến thức còn thiếu cho bản thân.
Biết cách giao tiếp, tạo mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp.
Hoàn thành bài báo cáo theo chuẩn ISO 5966.
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang 2
NỘI DUNG
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN
TÂN PHƢỚC
1.1 Khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam
- NHNo & PTNT Việt Nam trụ sở chính tại: 36 Nguyễn Cơ Thạch, Mỹ Đình, Từ
Liêm, Hà Nội, đƣợc thành lập và đổi nhiều tên gọi khác nhau, hiện nay tên gọi
chính thức là NHNo & PTNT Việt Nam.
- Ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) ban hành nghị định
số: 53/HĐBT thành lập Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- Ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ký Quyết định số: 400/HĐB
thành lập Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
- Ngày 15/11/1996, thừa uỷ quyền của Thủ tƣớng Chính phủ, Thống đốc Ngân
hàng nhà nƣớc ban hành Quyết định số: 280/QĐ-NH5 thành lập lại và đổi tên
là NHNo & PTNT Việt Nam. Trong hai mƣơi năm qua, từ một Ngân hàng nhỏ
bé, hoạt động tín dụng thuần tuý, cơ sở vật chất kỹ thuật, công cụ làm việc
nghèo nàn, lạc hậu. NHNo & PTNT Việt Nam đã phát triển và trở thành một
NHTM kinh doanh đa năng hàng đầu Việt Nam, có vị thế trong khu vực và uy
tín trên thế giới, cơ sở vật chất, công nghệ khá hoàn chỉnh, đóng góp to lớn vào
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nhất là lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn.
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang 3
1.2 Sơ lƣợc về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
huyện Tân Phƣớc
Đƣợc sát nhập từ các xã của huyện Châu Thành
và Cai Lậy, huyện Tân Phƣớc ra đời trong hoàn cảnh
còn nhiều khó khăn. Là một huyện mới tỉnh Tiền
Giang và nằm trên phần trũng của vùng Đồng Tháp
Mƣời nên đất đai bị nhiễm phèn rất nặng.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn (tên viết tắt: Agribank) huyện Tân Phƣớc đƣợc
thành lập vào ngày 01/06/1997 theo Quyết định số
56/QĐ-NHNo-02 ngày 03/02/1997 của Tổng Giám
đốc NHNo & PTNT Việt Nam, trực thuộc sự quản
lý điều hành trực tiếp của NHNo & PTNT tỉnh Tiền Giang. Tiền thân là NHNo &
PTNT khu vực Tân Phƣớc trực thuộc NHNo & PTNT huyện Châu Thành.
- Trụ sở giao dịch: Khu 4, thị trấn Mỹ Phƣớc, huyện Tân Phƣớc, tỉnh Tiền
Giang.
- Điện thoại: 073. 3848152 – 3848153 – 3848082.
- Fax: 073. 3848151
Từ khi thành lập đến nay, hoạt động của Ngân hàng gặp không ít khó khăn.
Tuy nhiên, nhờ sự cố gắng của Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ nhân viên mà Ngân
hàng Tân Phƣớc ngày càng khẳng định đƣợc vị trí của mình trong quá trình đƣa
nền kinh tế huyện ngày một phát triển đi lên. Ngày nay, Chi nhánh NHNo &
PTNT huyện Tân Phƣớc đã thực sự trở thành ngƣời bạn đáng tin cậy của các
doanh nghiệp, cá thể sản xuất kinh doanh và nông dân trên địa bàn huyện.
Hình 1 - Logo
NHNo & PTNT Việt Nam
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang 4
NHNo & PTNT huyện Tân Phƣớc là doanh nghiệp nhà nƣớc xếp hạng đặc
biệt đang hoạt động tín dụng với các loại hình kinh doanh chủ yếu sau:
- Huy động vốn của mọi tổ chức, cá nhân với nhiều hình thức khác nhau.
- Đầu tƣ tín dụng ngắn, trung và dài hạn cho các hộ sản xuất kinh doanh thuộc
các thành phần kinh tế ở địa phƣơng.
- Thu mua ngoại tệ, dịch vụ chuyển tiền Western Union, chi trả kiều hối…
- Cho vay tiêu dùng: mua nhà ở, đất ở, phƣơng tiện đi lại …
1.3 Cơ cấu tổ chức
- Tổ chức bộ máy: Hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả hay không, không chỉ
phụ thuộc vào phƣơng thức kinh doanh mà còn phải phụ thuộc vào sự điều
hành của Ban lãnh đạo đơn vị. Ban Giám đốc NHNo & PTNT huyện Tân
Phƣớc gồm 03 thành viên: 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc. Giám đốc điều
hành chung mọi hoạt động của đơn vị và phụ trách trực tiếp Phòng Hành
chính – Nhân sự, 02 phòng nghiệp vụ ( Phòng Kế hoạch – Kinh doanh và
Phòng Kế toán – Ngân quỹ) do 02 Phó Giám đốc phụ trách.
Hình 2 - Sơ đồ tổ chức
(Nguồn: Tƣ liệu Ngân hàng )
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang 5
Chức năng của các phòng ban:
Giám đốc: Phụ trách công việc kinh doanh, chịu trách nhiệm chỉ đạo điều
hành toàn bộ hoạt động của NHNo & PTNT huyện Tân Phƣớc theo phân
cấp ủy quyền của NHNo & PTNT Việt Nam.
Phó Giám đốc: Có trách nhiệm hỗ trợ và giúp cho Giám đốc trong việc
điều hành, tổ chức các hoạt động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. Cụ thể, một phó Giám đốc sẽ điều hành
công việc của phòng Kế hoạch - Kinh doanh và một phó Giám đốc sẽ điều
hành công việc của phòng Kế toán - Ngân quỹ.
Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: Đây là phòng có vai trò quan trọng trong
hoạt động Ngân hàng. Nhiệm vụ của phòng là tham mƣu cho Giám đốc xây
dựng chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh. Là nơi nhận, thẩm định hồ sơ vay và
tham mƣu cho Giám đốc trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, quản lý
dƣ nợ, chất lƣợng nợ tại Ngân hàng.
Phòng Kế toán – Ngân quỹ: Là nơi nhận tiền gửi, quản lý hồ sơ cho vay,
thực hiện việc thu nợ và hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đến món vay
nhƣ giải ngân, thu nợ, thực hiện các dịch vụ cho khách hàng nhƣ dịch vụ
chuyển tiền, chi trả kiều hối, thẻ…, thu mua ngoại tệ, quản lý tiền mặt và
các loại giấy tờ có giá…
Phòng Hành chính - Nhân sự: Quản lý hồ sơ, lý lịch cán bộ, công nhân viên
tại đơn vị, thực hiện việc chi trả lƣơng theo qui định, quản lý văn phòng
phẩm, công cụ, dụng cụ, tài sản của đơn vị… Ngoài ra phòng Hành chính -
Nhân sự còn có bộ phận điện toán có trách nhiệm quản lý toàn bộ hệ thống
công nghệ thông tin tại đơn vị.
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang 6
1.4 Các hoạt động cơ bản
Nghiệp vụ huy động nguồn vốn: là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản
thân Ngân hàng cũng nhƣ đối với xã hội. Trong nghiệp vụ này, NHTM đƣợc sử
dụng những biện pháp và công cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động
các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối
với nền kinh tế. Nghiệp vụ huy động tạo nên nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nó chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng
nguồn vốn kinh doanh của NHTM. Kết quả của nghiệp vụ huy động là tạo ra
nguồn vốn để đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế. Thành phần nguồn vốn của
NHTM gồm: vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, vốn huy động, vốn đi vay, vốn tiếp
nhận, vốn khác.
Nghiệp vụ tín dụng: là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết định đến
khả năng tồn tại và hoạt động của NHTM. Vì nếu hoạt động tín dụng hiệu quả
thì có thể mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng cũng nhƣ có thể mở rộng hoạt
động và cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế. Giúp giải quyết các nhu cầu thiếu
hụt về tài chính của các cá nhân, tổ chức kinh tế trong xã hội. Thúc đẩy quá
trình lƣu thông tiền tệ, giúp cho nền kinh tế phát triển, mở rộng ngành nghề sản
xuất, kinh doanh thêm phong phú, đa dạng. Tín dụng hiệu quả mang lại lợi ích
kinh tế chủ yếu cho Ngân hàng hiện nay, nhất là ở các quốc gia chƣa phát triển
mạnh về xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế. Đây là các nghiệp vụ cấu thành
bộ phận chủ yếu và quan trọng của tài sản có của Ngân hàng. Thành phần tài
sản có của Ngân hàng gồm: dự trữ, cho vay, đầu tƣ, tài sản có khác.
Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: đảm bảo dịch vụ chuyển tiền, chi trả tiền
nhanh chóng, an toàn và bảo mật, tiện lợi cho việc thanh toán các món tiền lớn
mà không cần đến tiền mặt. Các dịch vụ thanh toán, thu chi hộ cho khách hàng
nhƣ: chuyển tiền, thu hộ séc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ thanh toán…
Nhận bảo quản các tài sản quý giá, các giấy tờ, chứng thƣ quan trọng của dân
chúng.
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang 7
Hoạt động khác: những dịch vụ Ngân hàng ngày càng phát triển vừa cho phép
hỗ trợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu
tƣ, vừa tạo ra thu nhập cho Ngân hàng bằng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí…
có vị trí xứng đáng trong giai đoạn phát triển hiện nay của NHTM. Các hoạt
động này gồm: bảo quản, mua bán hộ chứng khoán theo ủy nhiệm của khách
hàng, kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, tƣ vấn tài chính, giúp đỡ
các công ty, xí nghiệp, phát hành cổ phiếu, trái phiếu và nhiều dịch vụ linh hoạt
khác tùy theo nhu cầu của khách hàng.
1.5 Thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
Vị trí mặt tiền thuận tiện cho việc giao dịch với khách hàng.
Đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo và sự chỉ đạo thƣờng xuyên của Huyện uỷ, Ủy
ban nhân dân huyện và sự hỗ trợ phối hợp của các xã, ngành chức năng. Đặc
biệt là sự hỗ trợ điều tiết nguồn vốn của NHNo & PTNT tỉnh Tiền Giang.
Các ngành sản xuất kinh doanh, thƣơng mại - dịch vụ có những bƣớc phát triển
theo chiều hƣớng ổn định. Trong đó các phƣơng tiện giao thông vận tải thuỷ bộ
nhƣ ghe, sà lan, xe tải…vẫn giữ vị trí vai trò là thế mạnh của huyện cả về qui
mô và hiệu quả.
Ngân hàng chủ yếu là cho vay đối với hộ sản xuất khóm do cây khóm vẫn đƣợc
xác định là cây chủ lực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo những
vùng quy hoạch của huyện, có năng suất cao và giá cả ổn định, đã góp phần
quan trọng giúp cho đời sống ngƣời dân ngày càng nâng cao.
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang 8
Khó khăn:
Cùng với những khó khăn của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của NHNo &
PTNT huyện Tân Phƣớc cũng gặp nhiều bất lợi do mức độ cạnh tranh giữa các
Ngân hàng ngày càng gay gắt. Tuy huyện Tân Phƣớc chƣa có chi nhánh và
phòng giao dịch nào của các Ngân hàng đối thủ cạnh tranh nhƣng các tổ kinh
doanh lƣu động của họ đã đi tiếp cận nguồn vốn cũng nhƣ nhu cầu vay trên địa
bàn huyện. Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng phần nào đến
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Tân Phƣớc nói chung so với các huyện
bạn vẫn còn thua kém, đời sống của ngƣời dân còn rất khó khăn. Chính vì vậy
mà việc huy động vốn trên địa bàn huyện còn rất hạn chế, môi trƣờng kinh
doanh nhìn chung còn nhiều khó khăn.
Giá cả vật tƣ lại thƣờng xuyên biến động theo hƣớng bất lợi cho ngƣời nông
dân, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp. Từ đó đã ảnh hƣởng
không nhỏ đến khả năng thu hồi nợ đến hạn, quá hạn cũng nhƣ các khoản nợ
tồn đọng của Ngân hàng.
Trƣờng Đại Học Hoa Sen 2013
Báo cáo thực tập nhận thức Trang 9
2. GIỚI THIỆU BỘ PHẬN THỰC TẬP
Bộ phận tôi thực tập là phòng Kế hoạch – kinh doanh
Hình 3 – Sơ đồ tổ chức bộ phận tín dụng
(Nguồn: Tƣ liệu Ngân hàng )
Giám đốc/Phó giám đốc căn cứ hồ sơ do phòng Kế hoạch - Kinh doanh chuyển
đến, xem xét, quyết định phê duyệt món vay. Nếu đồng ý cho vay chuyển hồ
sơ lại cho CBTD và CBTD chuyển hồ sơ đến phòng Kế toán - Ngân quỹ. Nếu
không đồng ý cho vay: chỉ đạo CBTD lập thông báo bằng văn bản trình Giám
đốc/Phó giám đốc ký gửi cho khách hàng biết lý do từ chối cho vay.
Trƣởng/Phó phòng Kế hoạch - Kinh doanh có nhiệm vụ rà soát danh mục hồ sơ
vay vốn theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam, nếu hồ sơ chƣa đầy đủ
thì hoàn trả lại CBTD để bổ sung. Nếu hồ sơ hoàn chỉnh, Trƣởng/Phó phòng
Kế hoạch - Kinh doanh đồng ý cho vay thì ghi ý kiến đề xuất cho vay và
chuyển hồ sơ đến Giám đốc/Phó giám đốc phê duyệt. Nếu không đồng ý cho
vay thì Trƣởng/Phó phòng Kế hoạch - Kinh doanh ghi rõ lý do, yêu cầu CBTD
soạn thông báo trình Giám đốc/Phó giám đốc ký và gửi