Luận văn Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm

Chúng ta đang sống trong thời đại mới, thời đại của sự nghi ệp phát tri ển kinh tế nh ư vũ bão. Nó tạo đi ều kiện cho chúng ta những c ơ hội mới, th ời cơ mới nh ưng đ ồng thời cũng đ ặt ra cho chúng ta những thách thức đó và n ắm bắt được những thời c ơ phát tri ển, chúng ta phải sáng suốt lựa chọn cho mình con đường đi đún g đắn và phù hợp với n ăng l ực của mình. Hiện nay, ở n ước ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc, thi ết bị công nghệ lạc hậu. và đang rất cần nguồn vốn đầu t ư nước ngoài, đ ể cải tiến, nâng cao chất l ượng sản suất. Mặc dù, thị tr ường chứng khoán Việt Nam ra đời, đ ã tạo ra kênh dẫn vốn trực tiếp tới các doanh nghiệp và xã h ội. Nh ưng vai trò c ủa Ngân hàng Th ương mại trong việc đ ầu t ư cho tăng trư ởng và phát triển kinh tế vẫn chiếm vị trí rất quan trọng. Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính trong n ền kinh tế. Cho nên hiệu quả ho ạt động của Ngân hàng Th ương mại ảnh h ưởng lớn đến hiệu quả của nền kinh tế. Ngân hàng công Thương Hoàn Ki ếm đ ã và đang tích c ực tìm kiếm, tri ển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. xây dựng c ơ c ấu n gu ồn vốn hợp lý, khai thác tiềm n ăng về vốn đ ể đ ảm bảo nguồn vốn ổn định, từ đó, sử dụng vốn có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu đ ặt ra cho Ngân hàng. Sự phát triển của Ngân hàng là sự đóng góp, khích lệ vào sự nghi ệp công nghiệp hoá - hi ện đ ại hoá đ ất n ước. Toàn thể ban lãnh đ ạo Ngân hàng cũng nh ư đ ội ngũ cán bộ công nhân viên chức đang c ố gắng không biết mệt mỏi khắc phục những khó kh ăn để hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà n ước giao.

pdf78 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm Lời mở đầu Chúng ta đang sống trong thời đại mới, thời đại của sự nghiệp phát triển kinh tế như vũ bão. Nó tạo điều kiện cho chúng ta những cơ hội mới, thời cơ mới nhưng đồng thời cũng đặt ra cho chúng ta những thách thức đó và nắm bắt được những thời cơ phát triển, chúng ta phải sáng suốt lựa chọn cho mình con đường đi đúng đắn và phù hợp với năng lực của mình. Hiện nay, ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu... và đang rất cần nguồn vốn đầu tư nước ngoài, để cải tiến, nâng cao chất lượng sản suất. Mặc dù, thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời, đã tạo ra kênh dẫn vốn trực tiếp tới các doanh nghiệp và xã hội. Nhưng vai trò của Ngân hàng Thương mại trong việc đầu tư cho tăng trưởng và phát triển kinh tế vẫn chiếm vị trí rất quan trọng. Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính trong nền kinh tế. Cho nên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của nền kinh tế. Ngân hàng công Thương Hoàn Kiếm đã và đang tích cực tìm kiếm, triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý, khai thác tiềm năng về vốn để đảm bảo nguồn vốn ổn định, từ đó, sử dụng vốn có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu đặt ra cho Ngân hàng. Sự phát triển của Ngân hàng là sự đóng góp, khích lệ vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Toàn thể ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như đội ngũ cán bộ công nhân viên chức đang cố gắng không biết mệt mỏi khắc phục những khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao. Sau một thời gian thực tập ở Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm, được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng kinh doanh và sự hướng dẫn tận tình củ Thạc sĩ Nguyễn Quang Ninh, em đã nghiên cứu đề tài "Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng công Thương Hoàn Kiếm". Nội dung gồm 3 phần chính. Phần I. Những vấn đề cơ bản về sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại. Phần II. Thực trạng về sử dụng vốn tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm. Phần III. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm. Phần I: Những vấn đề cơ bản về sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại I. Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại. 1. Chức năng. 1.1. Chức năng trung gian tín dụng. Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của Ngân hàng Thương mại và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trung gian tài chính là cầu nối giữa cung và cầu vốn trong xã hội, khơi nguồn vốn từ những người có thể vì hướng do gì đó không dùng nó một cách sinh lời sang những người có ý muốn sinh lợi. Quan hệ tín dụng trực tiếp giữa chủ thể có tiền chưa sử dụng và chủ thể có nhu cầu tiền tệ cần bỏ sung có nhiều hạn chế hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại đã góp phần khắc phục hạn chế đó. Thực hiện chức năng này, một mặt, Ngân hàng Thương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn dành cho việc sử dụng vốn mặt khác, trên cơ sở số vốn đã huy động được, tiêu dùng... của các chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, Ngân hàng Thương mại vừa là người huy động vốn để đầu tư tìm kiếm lợi nhuận. Ngày nay, quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hoá hơn. Sự phát triển của thị trường tài chính làm suất hiện các khía cạnh khác của chức năng này. Ngân hàng có thể đứng làm trung gian giữa công ty (khi phát hành cổ phiếu) với những nhà đầu tư: Chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán; đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty... Theo cách này Ngân hàng làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thị trường. Hơn nữa, tín dụng Ngân hàng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng Ngân hàng góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế, đảm bảo quá trình sản suất kinh doanh liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích luỹ và đầu tư động viên vật tư hàng hoá đưa vào sản suất lưu thông, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản suất. Chức năng tín dụng của Ngân hàng Thương mại được hình thành rất sớm, ngay từ lúc hình thành các Ngân hàng Thương mại ngày nay, thông qua chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng Thương mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân. 1.2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý phưong tiện thanh toán. Việc làm trung gian thanh toán của Ngân hàng ngày nay đã phát triển đến tầm mức rất đa dạng, không chỉ là trung gian truyền thống như trước, mà còn quản lý các phương tiện thanh toán. Đây là vai trò ngày càng chiếm vị trí rất quan trọng, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của khoa học kỹ thuật. ở các nước phát triển, phần lớn các công tác thanh toán ở trong nước được thực hiện thông qua sec và phần lớn séc thanh toán ở trong nước được thực hiện bằng thanh toán bù trừ thông qua hệ thống Ngân hàng Thương mại. Với phương pháp công nghệ hiện đại hơn, các Ngân hàng Thương mại từng bước trang bị đầy đủ các máy vi tính và các phương tiện kỹ thuật khác tạo điều kiện, thanh toán bù trừ được nhanh chóng giảm bớt chi phí và có độ chính xác cao. Quá trình lưu thông chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán có một đặc điểm phi vật chất. Bằng chứng là ở các nước, công nghiệp phát triển sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện tử là chuyện bình thường. Họ thanh toán bằng nối mang các máy vi tính của các Ngân hàng Thương mại trong nước nhằm thực hiện chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán một cách nhanh chóng tiện lợi. Như vậy Ngân hàng đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc luận chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá. 1.3. Chức năng tạo ra tiền Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng hai cấp. Vào thế kỷ 19, hệ thống Ngân hàng hai cấp đã được hình thành, các Ngân hàng không còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó Ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý, về tiền tệ tín dung, là Ngân hàng của các Ngân hàng còn các Ngân hàng Thương mại, chuyên kinh doanh tiền tệ. Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các Ngân hàng Thương mại đã tạo ra bút tệ. Việc tạo ra bút tệ là sáng kiến quan trọng trong lịch sử hoạt động Ngân hàng; Chức năng tạo ra bút tệ được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và đầu tư của Ngân hàng Thương mại trong mối quan hệ tuỳ thuộc vào Ngân hàng trung ương. Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng, Ngân hàng Thương mại có khả năng đầu tư. Nhưng khi đầu tư, Ngân hàng tạo ra tiền ký thác mới, còn gọi là tiền bút tệ, tiền chuyển khoản Ngân hàng Thương mại trở thành người cung ứng tiền bút tệ quan trọng, trong nền kinh tế. Với hàng loạt các nhân tố tác động ảnh hưởng đến quá trình tạo tiền , các nhà kinh tế đường thời đã đưa ra nhiều côg thức hoàn chỉnh. Chẳng hạn như công thức sau của giáo sư người Pháp ...P.F. LEHAMAN. Số nhân tiền gửi mở rộng = Error! Trong đó: a: Tỷ lệ dự trữ pháp định. b: Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán r: Tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tiền gửi thanh toán không vay hết. Tiền gửi mở rộng = rba  1 x tiền gửi ban đầu. Tóm lại, khả năng tạo tiền là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại một Ngân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần, thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, tín dụng nhiều Ngân hàng. Khả năng này tạo ra "bội số mức cung tiền tệ" liên quan chặt chẽ với việc công cụ dự trữ bắt buộc, của Ngân hàng trung ương. Chính vì vậy các bút tệ thực sự thúc đẩy sự phát triển kinh tế mà cũng có thể gây nên những tai họa lớn. Đây là nhân tố cơ bản trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng Thương mại. 1.4. Chức năng làm dịch vụ tài chính và dịch vụ k hác. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và Ngân quỹ, Ngân hàng có những điều kiện thuận lợi về kho quỹ, thông tin, quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp. Với những điều kiện đó, Ngân hàng có thể làm tư vấn về tài chính và đầu tư cho doanh nghiệp, làm đại lý, phát hành cổ phiếu, trái khoán đảm bảo đạt hiệu quả cao và tiết kiệm được chi phí. Khi một doanh nghiệp muốn phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp, họ có thể nhờ Ngân hàng cung cấp dịch vụ như: Lựa chọn chứng khoán phát hành, tư vấn các vấn đề lãi suất chứng khoán, thời hạn chứng khoán và các vấn đề kỹ thuật khác. Ngoài ra Ngân hàng còn cung cấp dịch vụ lưu trữ và quản lý chứng khoán cho khách hàng, làm dịch vụ thu lãi chứng khoán, chuyển lãi đó vào tài khoản khách hàng, hoặc còn có Ngân hàng Thương mại còn thực hiện việc mua bán các chứng khoán cho khách hàng, thu hồi vốn chứng khoán đến hạn... Hơn nữa, Ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ khác như: + Dịch vụ bảo quản an toàn vật có giá của khách hàng. + Dịch vụ cho thuê két ngân buổi tối. + Dịch vụ tín thác và uỷ thác Ngân hàng. 2. Vai trò. 2.1. Vai trò thực thi chính sách tiền tệ Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về Ngân hàng trung ương. Để thực thi chính sách tiền tệ phải sử dụng công cụ như lãi suất, dự trưc bắt buộc, tái chiết khấu... Chính Ngân hàng Thương là chủ thể chịu tác động trực tiếp của những công cụ này. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại gắn liền với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức và chủ thể kinh tế. Trong quá trình, hoạt động đó, Ngân hàng Thương mại thực hiện vai trò, điều tiết, kinh tế vi mô đối với nền kinh tế thông qua chức năng của mình. Vai trò điều tiết kinh tế vi mô của Ngân hàng Thương mại thể hiện qua sự đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung hay cung ứng tiền kịp thời, nghĩa là Ngân hàng Thương mại có thẻ gia tăng hoặc thu hẹp khối lượng tín dụng đối vớitừng doanh nghiệp hạc thực hiện quan hệ tín dụng đối với từng doanh nghiệp trong những trường hợp cần thiết, điều đó sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy với vai trò thực thi chính sách tiền tệ, điều tiết vĩ mô của Ngân hàng Thương mại đã xâm nhập vào mọi hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức, các chủ thể kinh tế thông qua các nghiệp vụ của Ngân hàng. Với mối quan hệ hiện có Ngân hàng và doanh nghiệp hay chủ thể kinh tế khác sẽ là người bạn đồng hành đưa Ngân hangà ngày càng phát triển và hoàn thiện. 2.2. Vai trò góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của Ngân hàng Thương mại. Thứ nhất: Tham gia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và soạn thảo chính sách tiền tệ. Thứ hai: Chính sách tiền tệ, được thiết kế và khởi động từ Ngân hàng trung ương, lan ra đến mọi ngóc ngách, của nền kinh tế thông qua hoạt động, dây chuyền của hệ thống Ngân hàng trung gian và các tổ chức tài chính trong nước. Như vậy nếu không có sự chấp hành của hệ thống Ngân hàng trung gian, thì ý đồ và chính sách tiền tệ của NHTW sẽ không thực hiện được. Sự điều tiết tiền tệ có thể điều tiết gián tiếp và vô cùng hiệu quả đến những hoạt động của nền kinh tế quốc gia từ vĩ mô đến vi mô. Một nội dung quan trọng của điều tiết tệ là điều hoà khối tiền tệ. Điều hoà khối tiền tệ ngày nay có nghĩa là điều chỉnh việc tạo tiền vả dụng tiền trong hệ thống Ngânhàng hai cấp. Một trong những khả năng, kỳ bí của hệ thống Ngân hàng hai cấp là tạo tiền điều chỉnh mức cung tiền để ổn định tiền tệ. Như vậy tạo tiền gắn liền chặt chẽ với công cụ quản lý vĩ mô của NHTW trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Ngân hàng Thương mại đã thể hiện vai trò của mình trong việc góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô của NHTW thông qua chính sách tiền tệ. II. Lý luận chung về sử dụng vốn của Ngân Hàng thương mại . Để hiểu xem một Ngân hàng Thương mại (NHTM) hoạt động như thế nào chúng ta phải xem xét đến bản quyết toán tài sản của Ngân hàng đó, là bản kê tài sản có và tài sản nợ cuả nó. Bảng quyết toán này liệt kê các kết số, tức là nó có đặc trưng. Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ + vốn. Hơn nữa, bảng quyết toán tài sản một Ngân hàng liệt kê các nguồn vốn của Ngân hàng (tài sản nợ) và sử dụng vốn (tài sản có). Các Ngân hàng bằng nhiều cách để huy động vốn. Sau đó họ dùng vốn này có được tài sản có. - Bảng quyết toán của tất cả các Ngân hàng Thương mại thưòng có kết cấu dưới dạng sau: Tài sản có (sử dung vốn) Tài sản nợ (nguồn vốn) 1. Khoản mcụ dự trữ 1. Khoản mục tiền gửi 2. Khoản mục CK ngắn hạn 2. Khoản mục đi vay 3. Khoản mục cho vay 3. Các loại vốn uỷ thác 4. Khoản mục đầu tư 4. Vốn sở hữu của Ngân hàng 5. Các tài sản có khác 6. TSCĐ tích lũy 1. Cấu trúc nguồn vốn tại Ngân Hàng thương mại 1.1. Nguồn vốn tiền gửi. Nguồn vốn tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất chiếm bộ phận lớn trong tổng số nguồn vốn của NHTM, thường chiếm khoảng 50 - 60% nhưng hiện nay tỷ lệ này đang giảm dần. Theo tính chất giao dịch việc huy độn vốn chia làm loại: Tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm và nó có thể được chia thành dạng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nguồn vốn nằm trên tài khoản thanh toán và tiết kiệm không kỳ hạn là khá lớn bởi vì nó phục vụ cho nhu cầu thanh toán giao dịch trong nền kinh tế. Đặc điểm của nguồn vốn này thường là ngắn hạn, không ổn bởi vì khách hàng có thể rút tiền trên tài khoản bất kỳ lúc nào họ có nhu cầu. Ngân hàng sử dụng vốn phải đối phó với rủi ro thanh khoản hoặc sự ứ đọng vốn nhưng ngược lại chi phí sử dụng nó rất thấp. Việc huy động nguồn vốn tiền gửi phụ thuộc nhu cầu thanh toán của từng cá nhân. Ví dụ như những ngày giáp tết hay, Noel, nhu cầu chi tiêu lớn, khách hàng thường đến Ngân hàng để rút tiền. Lãi suất cũng có yếu tố quan trọng có tính cạnh tranh lơn, nhất, là trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ. Sự thu hút nguồn tiền gửi phụ thuộc vào mức độ đa dạng hoá dịch vụ trình độ công nghệ Ngân hàng hiện đại tạo ra sự thuận lợi cho khách hàng. Uy tín, thâm niên, sự giao tiếp lịch sự của đội ngũ cán bộ công nhân viên ảnh hưởng khả năng huy động tiền gửi của Ngân hàng. Ngoài ra khả năng sử dụng vốn như khả năng cho vay, khả năng đầu tư sẽ ảnh hưởng gián tiếp trong việc huy động nguồn vốn. 1.2. Nguồn vốn đi vay. Ngân hàng Thương mại có thể đi vay từ NHNN, các tổ chức tín dụng khác có thể vay trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Khi Ngân hàng Thương mại vay vốn từ NHNN nhằm đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế. Trong trường hợp Ngân hàng Thương mại gặp khó khăn và có khả năng phá sản mà ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng, NHNN có thể cho vay. Khi NHNN chho Ngân hàng Thương mại vay dựa vào các chứng khoán (chứng khoán cầm cố, chứng khoán chiết khấu), và chỉ cho vay tối đa 70% giá trị thực tế của chứng khoán đó. Chi phí để có khoản vốn này là khá lớn, ảnh hưởng đến kế hoạch của Ngân hàng, nhất là lợi nhuận, nên đây là giải pháp cuối cùng Ngân hàng mới huy động. Các Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng luôn là người bạn đồng hành, người bạn hàng của nhau. Khi một Ngân hàng cần một nguồn vốn trung và dài hạn hay một dự án lớn đem lại lợi nhuận cao Ngân hàng Thương mại thường đi vay tức thời với lãi suất trên thị trường liên Ngân hàng. Hoặc hai Ngân hàng Thương mại thuộc hai nước có, thời gian làm việc ngược nhau thường ký kết hợp đồng tín dụng qua đêm để tận dụng nguồn vốn tuy nhiên cách làm này chi phí hơi cao vì lãi suất tín dụng qua đêm là lãi suất nóng. Ngoài ra Ngân hàng Thương mại có thể vay vốn trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ thông qua phát hành các kỳ phiếu ngắn hạn, trái phiếu trung và dài hạn. Đặc điểm của nguồn vốn đi vay là ổn định hơn, nguồn vốn tiền gửi nhưng chi phí vốn cao hơn. Tỷ lệ nguồn vốn đi vay đang có xu hướng chiếm khoản 15 - 20% tổng nguồn vốn Ngân hàng Thương mại. Việc huy động vốn còn phụ thuộc chính sách tiền tệ của NHNN, các hoạt động nói chug của Ngân hàng Thương mại và tính năng động của thị trường chứng khoán. 1.3. Các nguồn vốn khác của Ngân hàng Thương mại. Ngân hàng Thương mại ra còn có những nguồn vốn khác như nguồn vốn uỷ thác, nguồn vốn mà Ngân hàng đứng ra quản lý hộ một tổ chức ra bảo lãnh cho một tổ chức để đầu tư vào một dự án lớn mang lại lợi nhuận cao, trong trường hợp này Ngân hàng sẽ hướng hoa hồng, và hướng dịch vụ quản lý. Nguồn vốn trong thanh toán hình thành từ đặc điểm thanh toán không dùng tiền mặt khi mà sự vận động giữa hàng hoá và tiền tệ luôn có một khoảng thời gian nhất định. Kế toán ngày một hiện đại thì khoảng thời gian này ngày một rút ngắn, nguồn vốn bị thu hẹp nhưng tang tính cạnh tranh cho Ngân hàng Thương mại. Nguồn vốn hình thành từ các khoản nợ của Ngân hàn nhưng chưa đến hạn phải trả. Các loại nguồn vốn này thường chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, Ngân hàng có thể chủ động sử dụng ít chịu sự rủi ro. 1.4. Vốn chủ sở hữu và các quỹ. Trước khi bước vào hoạt động, mỗi Ngân hàng đều có một khoản vốn nhất định nhiều hơn hoặc bằng với vốn pháp định do Nhà nước đặt ra, gọi là vốn điều lệ. Đối với Ngân hàng quốc doanh, vốn điều lệ thường do ngân sách Nhà nước cấp, các Ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp. Vốn điều lệ phục vụ cho việc mở rộng, khởi động Ngân hàng, tạo ra cơ sở vật chất ban đầu để Ngân hàng đi vào hoạt động. Vốn điều lệ thể hiện qui mô, uy tín của Ngân hàng. Tỷ lệ vốn nhỏ chỉ chiếm 5 -10% tổng nguồn vốn. Thườg các Ngân hàng cổ phần sau một thời gian hoạt động muốn nâng vốn điều lệ lên bằng cách phát hành thêm cổ phiếu các nguồn vốn bổ sung được trích trên cơ sở lợi nhuận không chia lợi nhuận sau thuế, hoặc tăng nguồn vốn này bằn cách phát hành trái phiếu Ngân hàng. Vốn sở hữu của Ngân hàng như một cái đệm chống đỡ sự sụt giảm giá trị của những tài sản có của Ngân hàng. Trong Ngân hàng hình thành lên nhiều quĩ dự phòng rủi ro, quĩ phúc lợi nhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, hạn chế rủi ro cho các cơ quan bảo hiểm, đảm bảo thanh khoản và cung cấp một phần tài sản có bù đắp thua lỗ. Tóm lại, để có một cơ cấu nguồn vốn tối ưu đảm bảo yêu cầu ổn định cho việc sử dụng và tối thiểu hoá chi phhí đòi hỏi Ngân hàng phải xét đến các yếu tố về khả năng huy động vốn trong dân cư, uy tín Ngân hàng... đồng thời phải quan tâm đến vấn đề đầu ra. Tránh tình trạng vốn huy động được từ các nguồn vốn ngắn hạn không thể cho vay trung và dài hạn được hay tình trạng ứ đọng vốn do không có dự án khả thi, giảm lợi nhuận của Ngân hàng. III. Sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại Trong bản quyết toán, tài sản của một Ngân hàng Thương mại, bên tài sản có thể hiện kết quả của việc sử dụng vốn của Ngân hàng đó. Phân tích theo tính lóng dần của các loại tài sản, việc sử dụng vốn trong Ngân hàng Thương mại gồm những mục sau. 1. Tiền dự trữ. Đây là nghiệp vụ nhằm duy trì khả năng thanh khoản của Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu rút tiền và thanh toán thường xuyên của khách hàng. Ngân hàng Thương mại phải duy trì một bộ phận vốn, để gửi vào một tài khoản nào đó như ở NHNN, tổ chức tín dụng các Ngân hàng Thương mại khác... và một lượng được cất giữ tại Ngân hàng đó, gọi là tiền dự trữ. Mức dự trữ cao hay thấp phục thuộc vào qui mô hoạt động của Ngân hàng, mối quan hệ thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản, thời vụ của các khoản chi tiền mặt. Tiền dự trữ hiện hành không có lãi nhưng các Ngân hàng Thương mại vẫn giữ chúng bởi một vài lí do nhất định. Ngân hàng buộc phảilàm như vậy vì hai nguyên nhân.Thứ nhất, theo luật pháphiện hành, cái Ngân hàng Thương mại phải nộp một tỷ lệ nhất định tiền gửi mà Ngân hàng huy động được tại NHNN (ví như 10%) để đảm bảo toàn tiền gửi. Đây cùng là công cụ quan trọng quản l
Luận văn liên quan