Báo cáo thực tập sản xuất của công ty TNHH Cannon Việt Nam

Vẫn đang là những sinh viên chƣa tốt nghiệp nên chúng tôi không có điều kiện tiếp xúc nhiều với thực tiễn sản xuất, vẫn chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên, sau 3 tháng thực tập tại công ty TNHH Cannon Việt Nam đã giúp chúng tôi hiểu biết thêm nhiều điều và tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm, từ tác phong, thái độ làm việc đến các vấn đề liên quan đến chuyên ngành. Chúng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám đốc Công ty TNHH Cannon Việt Nam đã tạo điều kiện và cho phép chúng tôi đƣợc thực tập tại quý công ty; cám ơn các cô chú anh chị công nhân đặc biệt là các thành viên phòng ASMG đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm cho chúng tôi trong suốt quá trình thựctập.

pdf30 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 8872 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập sản xuất của công ty TNHH Cannon Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN CƠ SỞ 2- BẮC NINH KHOA ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHỆ ĐIỆN- ĐIỆN TỬ ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH CANON TIÊN SƠN GV: TH.S NGUYỄN ĐỊCH NĂNG CBHD: TH.S NGUYỄN THỊ CHIÊN SINH VIÊN THỰC TẬP: NGUYỄN ĐÌNH HẢO LỚP: 42AD KHOA: ĐIỆN BẮC NINH- 2016 BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 1 MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY TNHH Cannon VIỆT NAM ....................................................................2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .....................................................................................3 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG ..............................................................................................................7 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .............................................................................7 1.1 LỊCH SỬ: ...................................................................................................................................7 1.2 CÁC DÒNG SẢN PHẨM: ........................................................................................................8 1.3 CANON TẠI VIỆT NAM: ........................................................................................................9 2. PHƢƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG: ............................................................................................10 2.1 KYOSEI: ..................................................................................................................................10 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT .........................................................................................................11 3.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT: ......................................................................................................11 3.2 ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG: ...................................................................................................13 3.3 THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG: ......................................................................................14 3.4 THÔNG ĐIỆP: .........................................................................................................................15 4. CHÍNH SÁCH KINH DOANH: ................................................................................................16 4.1 HỆ THỐNG CẢNH BÁO HÀNH VI SAI PHẠM ..................................................................16 4.2 PHƢƠNG CHÂM VỀ QUÀ BIẾU VÀ HỐI LỘ .....................................................................18 PHẦN II: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TRẢI NGHIỆM .........................................................................19 1. NHÀ MÁY THỰC TẬP: ...........................................................................................................19 1.1 NHÀ MÁY TIÊN SƠN: ...........................................................................................................19 1.2 CÁC QUY ĐỊNH VÀ NỘI QUY.............................................................................................23 1.3 CHÍNH SÁCH..........................................................................................................................25 2. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP .........................................................................................................26 2.1 TRÌNH TỰ THAO TÁC ..........................................................................................................26 2.2 LỖI XẢY RA TẠI CÔNG ĐOẠN...........................................................................................28 2.3 NHỮNG ĐIỀU HỌC HỎI ĐƢỢC SAU THỜI GIAN THỰC TẬP VÀ LÀM VIỆC TRỰC TIẾP TẠI – NHÀ MÁY TIÊN SƠN: .............................................................................................29 BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 2 NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY TNHH Cannon VIỆT NAM Hà Nội, NgàyThángNăm 2016 Người nhận xét BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, NgàyThángNăm 2016 Người nhận xét BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 4 LỜI CẢM ƠN Vẫn đang là những sinh viên chƣa tốt nghiệp nên chúng tôi không có điều kiện tiếp xúc nhiều với thực tiễn sản xuất, vẫn chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên, sau 3 tháng thực tập tại công ty TNHH Cannon Việt Nam đã giúp chúng tôi hiểu biết thêm nhiều điều và tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm, từ tác phong, thái độ làm việc đến các vấn đề liên quan đến chuyên ngành. Chúng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám đốc Công ty TNHH Cannon Việt Nam đã tạo điều kiện và cho phép chúng tôi đƣợc thực tập tại quý công ty; cám ơn các cô chú anh chị công nhân đặc biệt là các thành viên phòng ASMG đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm cho chúng tôi trong suốt quá trình thựctập. Xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô trong Khoa Cơ Điện Trƣờng Cao Đẳng Công Nghiệp Hƣng Yên đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH Cannon ViệtNam. Trong quá trình thực tập chắc chắn không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót làm ảnh hƣởng đến công ty cũng nhƣ quý thầy cô. Kính mong quý công ty và thầy cô nhiệt đóng góp ý kiến để sau khi tốt nghiệp chúng tôi có thể hoàn thiện bản thân và trở thành những ngƣời có năng lựchơn. Xin chân thành cám ơn! SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN ĐÌNH HẢO BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 5 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của toàn thế giới thì công nghiệp nói chung và nghành điện tử nói riêng cũng trên đà phát triển không ngừng Theo năm tháng những tập đoàn chuyên làm về lĩnh vực điện tử đã dần chinh phục và chiếm lĩnh hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống. Nổi bật nhất là các tập đoàn có uy tín và thƣơng hiệu hàng đầu trên thế giới nhƣ Tập đoàn SAMSUNG ,NOKIA ,LG.ở Việt Nam chúng ta cũng có rất nhiều các tập đoàn lớn nhƣ tập đoàn viễn thông quân đội Viettel ,VNPT,CANONcũng là một trong những tập đoàn danh tiếng hàng đầu toàn cầu. Với doanh thu đáng kể CANON đƣợc xếp vào top những tập đoàn hàng đầu thế giới. Thực hiện chính sách vƣơn xa và mở rộng phát triển Canon bắt đầu du nhập vào VIỆT NAM và đặt trụ sở chính tại khu công nghiệp Thăng Long (Hà nội) vào ngày 11 tháng 4 năm 2001 .Đánh dấu một bƣớc phát triển mới ở đất nƣớc ta đó là vào năm 2008 tập đoàn CANON đã mở thêm 2 chi nhánh chính tại Bắc Ninh là nhà máy CANON Quế Võ và nhà máy CANON Tiên Sơn CANON là công ty sản xất máy in bên cạnh việc thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh đóng góp cho nền kinh tế Việt Nam, CANON còn đƣợc biết đến là một tập đoàn tiên phong về công tác xã hội vì cộng đồng qua việc chú trọng thực hiện triết lý kooysei; vì sự nghiệp công nghiệp hóa; vì thế hệ tƣơng lai; mang nụ cƣời cho mọi ngƣời; bảo vệ môi trƣờng và giữ gìn văn hóa. Sau bao ngày tháng đi trải nhiệm thực tế tại công ty. Đó là khoảng thời gian vất vả vì đây là lần đầu sinh viên đƣợc làm quen mới môi trƣờng thực tế . Tuy nhiên qua đây cũng tạo cho sinh viên một kiến thức thực tế nhất , những kiến thức đƣợc học đã đƣợc áp dụng vào đời sống công nghiệp nhƣ thế nào. Em năm nay là sinh viên năm thứ 3 trƣờng Cao đăng công nghiệp Hƣng Yên em cũng rất vui khi nhà trƣờng đã tạo cơ hội cho em và nhiều bạn khác đƣợc đi trải nhiệm thực tế tại một công ty rất lớn , một công ty rất nổi tiếng với những sản phẩm có chất lƣợng cao , nhiều chính sách đãi ngộ với công nhân viên . BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 6 Em đã đƣợc trải nghiệm thực tế tại nhà máy. Nhận thức đƣợc ý nghĩa và kết quả của cuộc trải nghiệm thực tế này là rất quan trọng , nên em đã không ngừng cố gắng trong công việc đƣợc giao để đạt đƣợc kết quả tốt nhất. Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Địch Năng và cô Nguyễn Thị Chiên và các thầy trong khoa điện Trƣờng Cao đẳng công nghiệp Hƣng Yên và Công ty Canon Tiên Sơn đã cho em có cơ hộ để trải nghiệm thực tế . Qua đó em đã học đƣợc rất nhiều điều hữu ích trong đời sống thực tế và công việc sau này để không ngững tiến bƣớc trong cuộc sống của chúng em. Xin chân thành cám ơn! SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN ĐÌNH HẢO BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 7 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 LỊCH SỬ: Công ty tiền nhiệm của Canon đƣợc thành lập năm 1933 bởi Goro Yoshida và ngƣời anh vợ Saburo Uchida. Đặt tên là Precision Optical Instruments Laboratory (phòng thí nghiệm các dụng cụ quang học chính xác, tiếng Nhật: 精機光学研究所, Seiki Kōgaku Kenkyūjo). Nó đƣợc tài trợ bởi Takeshi Mitarai, một ngƣời bạn thân của Uchida.  1933, phòng thí nghiệm dụng cụ quang học đầu tiên của Canon đƣợc thành lập ở Roppongi, Minato-ku, Tokyo, để nghiên cứu về những máy ảnh có chất lƣợng.  1934, Kwanon (đƣợc đặc theo tên Bồ Tát Quan Thế Âm) chiếc máy ảnh đầu tiên có độ phóng to thu nhỏ 35 mm của Nhật Bản đã đƣợc sản xuất theo nguyên mẫu đầu tiên.  1935, Hansa Canon, máy ảnh tiêu cự thẳng có độ phóng to thu nhỏ 35 mm.  1937, công Ty TNHH Precision Optical Industry đƣợc thành lập.  1939, quá trình tự sản xuất thấu kính Serenar bắt đầu.  1940, máy ảnh dùng tia X quang gián tiếp của Nhật Bản đƣợc thiết kế.  1942, quá trình sản xuất cho máy ảnh tiêu cự thẳng trung bình JII đƣợc bắt đầu.  1946, máy ảnh Canon SII đƣợc giới thiệu.  1947, công ty đổi tên thành Công ty Máy ảnh Canon.  1949, máy ảnh Canon IIB giành giải nhất trong triển lãm máy ảnh quốc gia tổ chức tại San Francisco.  1952, máy ảnh Canon IVSb, chiếc máy ảnh đèn chiếu đồng hoá tốc độ và ánh sáng 35mm đầu tiên trên thế giới đƣợc giới thiệu..  1954, phòng thí nghiệm của Canon và phòng thí nghiệm Nghiên cứu Kỹ thuật và Khoa Học NHK hợp tác để phát triển một loại máy ảnh tivi để chuẩn bị cho truyền hình.  1956, máy ảnh Canon 8T, một máy ảnh cho rạp chiếu 8mm, đƣợc giới thiệu.  1957, máy ảnh tĩnh Canon L1 và máy ảnh cho rạp chiếu 8T 8mm trở thành những sản phẩm đầu tiên nhận đƣợc giải thƣởng Thiết kế Giỏi của Bộ Ngoại thƣơng và Công nghiệp Nhật Bản. BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 8  1958, một loạt ống kính có độ phóng to thu nhỏ dảnh cho truyền hình đƣợc giới thiệu.  1959, hợp tác với Công ty Documat của Mỹ, bƣớc vào thị trƣờng khảo sát bằng kính hiển vi.  1960, Canon phát triển đầu tĩnh điện để sử dụng cho VTRs 1.2 CÁC DÒNG SẢN PHẨM:  Máy ảnh số  Máy ảnh ống kính rời không gƣơng lật  Máy quay kỹ thuật số  Máy fax  Máy in  Máy in laser  Máy in phun  Máy chiếu  Máy quét  Máy camera theo dõi qua Internet  Máy tính (en:Calculator) BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 9 1.3 CANONTẠI VIỆT NAM:  Thành lập: 11/4/2001 Bắt đầu đi vào hoạt động tháng 5/2002  Giấy phép đầu tƣ số 2198 GP cấp bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ  Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Chế xuất 100% VDTNN Vốn đầu tƣ: 306.700.000 USD. Trong đó Vốn pháp định 94.000.000 USD  Trụ sở, Nhà máy Thăng Long Diện tích mặt bằng: 200.000 m2 Diện tích nhà xƣởng: 87.000 m2 Địa chỉ: Lô A1, KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội  Nhà máy Quế Võ Diện tích mặt bằng: 200.000 m2 Diện tích nhà xƣởng: 120.000 m2 Địa chỉ: Lô B1, KCN Quế Võ, huyện Quế Võ, Bắc Ninh BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 10  Nhà máy Tiên Sơn Diện tích mặt bằng: 200.000 m2 Diện tích nhà xƣởng: 51.000 m2 Địa chỉ: Số 12, đƣờng TS 10, KCN Tiên Sơn, Tiên Du, Bắc Ninh 2. PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG: 2.1 KYOSEI: Phƣơng châm hoạt động của tập đoàn Canon là Kyosei, âm Hán – Việt là “Cộng Sinh”. Nghĩa hẹp của từ này là “Cùng sống và làm việc vì lợi ích chung”. Tuy nhiên, với tập đoàn Canon, từ này đƣợc hiểu theo nghĩa rộng là: “Tất cả mọi ngƣời không phân biệt chủng tộc, tôn giáo và văn hoá, cùng nhau chung sống và làm việc hoà hợp để hƣớng tới tƣơng lai”. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới vẫn còn tồn tại sự bất cân bằng trong nhiều lĩnh vực nhƣ nghề nghiệp, mức thu nhập hay môi trƣờng sống. Chính điều này đã gây cản trở cho việc thực hiện phƣơng châm này. Giải quyết sự mất cân đối này là một nhiệm vụ mà tập đoàn Canon đặt ra và đang triển khai tích cực theo đúng phƣơng châm “Kyosei” của mình. Các công ty quốc tế ngày nay cần phải thúc đẩy các mối quan hệ không chỉ với khách hàng của mình và các công ty mà họ có quan hệ, mà còn phải giữ mối quan hệ với các quốc gia khác và quan tâm đến vấn đề môi trƣờng. Các công ty cũng cần phải chịu trách nhiệm trƣớc những tác động đến môi trƣờng và xã hội do các hoạt động của họ gây nên. Chính vì lý do này, mục tiêu mà Canon đặt ra là góp phần làm phồn vinh thế giới và hạnh phúc của nhân loại, từ đó dẫn đến tăng trƣởng liên tục và đƣa thế giới tiếp cận gần hơn với phƣơng châm Kyosei – Cộng Sinh này. BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 11 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT 3.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT: Nhiều linh kiện với kích thƣớc lớn nhỏ khác nhau; đòi hỏi độ chính xác cao đƣợc sản xuất ngay tại nhà máy. Bộ phận đúc nhựa với số lƣợng lớn các máy đúc kỹ thuật cao đáp ứng đƣợc các yêu cầu do sản xuất đòi hỏi. Bộ phận dập kim loại cung cấp từ linh kiện khung máy in đến các linh kiện chi tiết. Dây chuyền lắp ráp bản mạch PCB luôn kết hợp giữa hệ thống máy móc tự động hoá và các thao tác lành nghề của công nhân. Bộ phận CIS sản xuất linh kiện Cảm biến hình ảnh đòi hỏi độ sạch và kỹ thuật cao để tạo nên linh kiện chính cho dòng sản phẩm máy in đa chức năng MFP và máy quét ảnh Scanner. Sau đó, tại từng dây chuyền lắp ráp sản phẩm, các linh kiện sản xuất trong nhà máy cũng nhƣ linh kiện đƣợc nhập từ các nguồn bên ngoài đƣợc lắp ráp thành sản phẩm và đóng gói. Cuối cùng, sản phẩm hoàn chỉnh đƣợc đƣa ra khu vực xuất hàng để xuất đi các nƣớc trên thế giới. Bên cạnh đó, chúng tôi đang từng bƣớc nâng cao tỷ lệ nội địa hoá linh kiện cho sản phẩm bằng việc tích cực thử sức với công nghệ sản xuất nội chế mới và mở rộng cơ hội hợp tác với các nhà cung cấp linh kiện trong nƣớc nhằm củng cố thêm mục tiêu đƣa sản phẩm với thƣơng hiệu “Made in Vietnam” ra thị trƣờng thế giới. BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 12 BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 13 3.2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG: Với mục tiêu là “Không có hàng lỗi”, chúng tôi đã thiết lập đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng, đƣợc giám sát chặt chẽ theo tiêu chuẩn của Canon và chúng tôi luôn hƣớng tới một mục tiêu cao hơn. Bộ phận quản lý chất lƣợng linh kiện có nhiệm vụ kiểm tra tất cả linh kiện và nguyên vật liệu mua từ các công ty trong nƣớc và nƣớc ngoài trƣớc khi các linh kiện và nguyên vật liệu này đƣợc đƣa và dây chuyền sản xuất. Bộ phận quản lý chất lƣợng sản phẩm tiến hành kiểm tra công đoạn, kiểm tra trên dây chuyền, kiểm tra lấy mẫu sản phẩm ở những điều kiện nhiệt độ và độ ẩm khác nhau, kiểm tra shock nhiệt. Chúng tôi cũng tiến hành kiểm tra độ rung, độ rơi để đảm bảo sản phẩm dù bị vận chuyển hay sử dụng trong những điều kiện bất thƣờng cũng không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 14 3.3 THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG: Với mục đích bảo tồn thiên nhiên tƣơi đẹp của đất nƣớc Việt Nam nói riêng và của thế giới nói chung, chúng tôi thiết lập hệ thống quản lý rác thải, tái sinh 100% các loại nhựa, kim loại và giấy. Chúng tôi sử dụng công nghệ không gây tổn hại đến môi trƣờng nhƣ hệ thống làm mát bằng nƣớc tuần hoàn cho bộ phận đúc nhựa và công nghệ sấy bằng dầu khô nhanh cho bộ phận ép nén kim loại cũng nhƣ áp dụng phƣơng thức hàn không chì đối với bộ phận sản xuất bản mạch. Song song với việc bảo vệ môi trƣờng trong nhà máy, chúng tôi còn đề ra chƣơng trình "Điều phối xanh" đối với các nhà cung cấp. Thông qua chƣơng trình này, các nhà cung cấp đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn môi trƣờng do Canon và luật pháp Việt Nam đề ra. Chính vì thế, Các linh kiện trƣớc khi đƣợc chuyển đến các nhà máy của chúng tôi đều đảm bảo là "Sản phẩm thân thiện với môi trƣờng". Sự tập trung kiên định vào việc bảo vệ môi trƣờng và chất lƣợng sản phẩm của công ty đã đƣợc thừa nhận thông qua việc Canon Việt Nam đã đƣợc cấp chứng chỉ Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 và Chứng chỉ hệ thống quản lý Môi trƣờng 14001 tháng 10 năm 2003. BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 15 3.4 THÔNG ĐIỆP: húng tôi hƣớng đến mục tiêu vì sự hài lòng của khách hàng trên toàn thế giới, vì sự phát triển thịnh vƣợng của Việt Nam. Chúng tôi luôn nỗ lực làm hài lòng thông qua những sản phẩm với chất lƣợng đƣợc đảm bảo tuyệt đối, với mức giá cả cạnh tranh. Chúng tôi muốn đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam bằng việc quảng bá sản phẩm công nghiệp “Sản xuất tại Việt Nam” với khách hàng trên thế giới, bằng chƣơng trình đào tạo và chuyển giao công nghệ cho nhân viên, bằng việc hỗ trợ cùng phát triển với các nhà cung cấp trong nƣớc, bằng những hoạt động xã hội đóng góp cho cộng đồng. Chúng tôi đang hƣớng đến một ngày mai, khách hàng trên thế giới sẽ trở nên quen thuộc với những sản phẩm của Canon “Sản xuất tại Việt Nam”. Toàn thể nhân viên Canon Việt Nam chúng tôi đang cùng nhau nỗ lực hết mình để điều đó sớm trở thành hiện thực. “ C BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 16 4. CHÍNH SÁCH KINH DOANH: 4.1 HỆ THỐNG CẢNH BÁO HÀNH VISAI PHẠM QUI ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG CẢNH BÁO HÀNH VI SAI PHẠM Quy định cơ bản về thiết lập thiết lập hệ thống cảnh báo các hành vi sai phạm. Quy định này qui định khái niệm cơ bản và các thủ tục cho việc thiết lập và quản lý hệ thống cảnh báo hành vi sai phạm, có nhiệm vụ tiếp nhận và giải quyết các báo cáo từ phía cán bộ công nhân viên và tổ chức, cá nhân bên ngoài Công ty Canon Việt Nam (sau đây gọi là “Đối tác kinh doanh”) liên quan tới hoạt động kinh doanh của Công ty Canon Việt (sau đây gọi là “Công ty”) về hành vi vi phạm pháp luật, hành vi sai trái, hành vi gian dối và các hành vi sai phạm khác (sau đây gọi là “Hành vi sai phạm”) đã đƣợc phát hiện tại nơi làm việc; trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Hệ thống cảnh báo hành vi sai phạm còn có chức năng tƣ vấn, đƣa ra lời khuyên giúp cán bộ công nhân viên có thể xác nhận xem hành vi đó có vi phạm pháp luật, quy định, nội quy công ty hay không. Quy định về hệ thống cảnh báo hành vi sai phạm này nhằm nhanh chóng phát hiện sớm và điều chỉnh hành vi đồng thời hỗ trợ cho việc quản lý hành vi của Công ty. 1. Chỉ định phòng ban/người chịu trách nhiệm trong việc nhận Báo cáo cảnh báo hành vi sai phạm từ “Cán bộ công nhân viên”, “Đối tác kinh doanh” Công ty sẽ thiết lập UỶ BAN THỪA HÀNH CỦA CVN là nơi sẽ thu nhận Báo cáo về hành vi sai phạm do cán bộ công nhân viên hay Đối tác kinh doanh cung cấp. Báo cáo về hành vi sai phạm là việc tự giác khai báo hành vi sai trái đã hoặc sẽ đƣợc thực hiện bởi bất kỳ ai - từ cấp quản lý đến cán bộ công nhân viên tại nơi làm việc hoặc trong các hoạt động kinh doanh của Công ty. 2. Hình thức gửi báo cáo cảnh báo vi phạm - Bằng thƣ điện tử: whistle_blowing@cvn.com.vn - Bằng fax: 04-3881-1284 - Phỏng vấn trực tiếp ※ Chỉ có những thông tin ghi danh mới đƣợc chấp nhận (thông tin nặc danh không đƣợc chấp nhận). 3. Người, tổ chức có thể nộp Báo cáo cảnh báo hành vi sai phạm Tất cả cán bộ công nhân viên và công nhân dịch vụ - những ngƣời làm việc cho Công ty và Đối tác kinh doanh. 4. Điều tra Trong các trƣờng hợp mà Báo cáo về hành vi sai phạm đựơc gửi lên UỶ BAN THỪA HÀNH, Uỷ ban này sẽ ngay lập tức điều tra hành vi vi phạm đã đƣợc báo cáo, xem xét về hành vi sai trái và lƣu giữ thông tin về các vi phạm đó là đúng hay sai Uỷ ban sẽ giải quyết tất cả các trƣờng hợp đã báo cáo. BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT 2016 Nguyễn Đình Hảo Page 17 Ít nhất hai (2) thành viên sẽ xác nhận báo cáo, sau đó báo cáo với Tổng giám đốc và tổ chức nhóm điều tra bao gồm những thành viên không li
Luận văn liên quan