Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước, chính sách, chế độ kế toán, tài chính không ngừng đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong nước và thuận lợi trong việc hòa nhập quốc tế. Đặc biệt sau khi nước ta thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thị trường, ngành điện tử đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đòi hỏi chúng ta phải cải tiến kỹ thuật, phải có máy móc hiện đại mới có thể tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Từ những nhu cầu đó Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa được thành lập với mục tiêu đáp ứng những nhu cầu đó.
37 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3468 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần điện tử Biên Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
-----((( -----
Biên Hòa, 24 tháng 12 năm 2010
BẢN NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Báo Cáo: LAO ĐỘNG THỰC TẾ
SVTH: NGUYỄN VĂN DOANH - Lớp 06DV
Nhận xét của Giáo Viên Hướng Dẫn:
ĐIỂM : ………………… ( Bằng chữ : …………………… )
ĐH Lạc Hồng, Ngày ……. Tháng ….. Năm 2010
GVHD
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
-----((( -----
Biên Hòa, 24 tháng 12 năm 2010
BẢN NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Báo Cáo: LAO ĐỘNG THỰC TẾ
SVTH: NGUYỄN VĂN DOANH - Lớp 06DV
Nhận xét của Giáo Viên Phản Biện:
ĐIỂM : ………………… ( Bằng chữ : …………………… )
ĐH Lạc Hồng, Ngày ……. Tháng ….. Năm 2010
GVPB
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài báo cáo này, trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa ĐIỆN TỬ - Trường ĐẠI HỌC LẠC HỒNG đã trang bị vốn kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập.
Xin kính lời cảm ơn thầy HUỲNH TUẤN TÚ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực tập và viết bài bài báo cáo này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa đã chấp thuận cho em thực tập tại Công ty, và tạo điều kiện cho em được tham gia lao động sản xuất và ứng dụng được với kiến thức vào thực tế mà em học được tại trường.
Xin chân thành cảm ơn:
Ông VÕ THUẬN: Phó Tổng Giám đốc
VÕ VĂN CHÚNG : Trưởng Ban Kiểm soát
Chú Biên Quản Lý Phân Xưởng, Anh Hồng, Cùng các anh chị trong xưởng sản xuất.
Luôn theo sát, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho em trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị.
Sau cùng, xin cảm ơn tất cả bạn bè, những người luôn quan tâm và ủng hộ em.
BIÊN HÒA, Ngày 24 Tháng 12 Năm 2010
Sinh Viên NGUYỄN VĂN DOANH
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước, chính sách, chế độ kế toán, tài chính không ngừng đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong nước và thuận lợi trong việc hòa nhập quốc tế. Đặc biệt sau khi nước ta thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thị trường, ngành điện tử đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đòi hỏi chúng ta phải cải tiến kỹ thuật, phải có máy móc hiện đại mới có thể tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Từ những nhu cầu đó Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa được thành lập với mục tiêu đáp ứng những nhu cầu đó.
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA…………………………………………………………………….1
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP…………………………………………2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN…………………………………….3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN………………………………………4
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………5
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………6
MỤC LỤC……………………………………………………………………………..7
DANH MỤC HÌNH ẢNH…………………………………………………………….8
DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………….………………………..8
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẾ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BIÊN HÒA
1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY………………………………………………………9
1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN……………………………………………………..10
1.3 NHỮNG THÀNH TÍCH NỔI BẬT………………………………………….13
1.4 BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY………………………………………………..14
1.5 TRỤ SỞ CHÍNH VÀ CÁC CHI NHÁNH ………………………………….15
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1 LỊCH SỬ CÔNG NGHỆ RFID…………………………………………...16
2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG RFID……………………………...17
2.2.1 Tần số hoạt động………………………………………………………17
2.2.2 Phạm vi đọc…………………………………………………………...18
2.2. 3 Phương pháp ghép nối vật lý………………………………………...18
2.3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG RFID………………………….19
2.4 PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC CỦA RFID………………………………20
2.5 CÁC TIÊU CHUẨN CÔNG NGHỆ……………………………………...21
2.5.1 Tiêu chuẩn ANSI……………………………………………………...22
2.5.2 Tiêu chuẩn ANSI……………………………………………………...23
2.5.3 Tiêu chuẩn ISO………………………………………………………..25
2.6 CÁC ỨNG DỤNG CỦA RFID……………………………………………25
2.6.1 RFID trong việc xử phạt……………………………………………...26
2.6.2 RFID trong an ninh quốc gia…………………………………………26
2.6.3 Điều khiển truy nhập…………………………………………………26
2.7 NHƯỢC ĐIỂM CỦA RFID……………………………………………….27
CHƯƠNG 3 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY (PCCC), KHÍ THẢI, VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
3.1 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY……………29
3.2 KHÍ THẢI…………………………………………………………………….30
3.3 VỆ SINH CÔNG NGHIỆP………………………………………………….32
CHƯƠNG 4 QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐÚC KẾT ĐƯỢC SAU KHI LAO ĐỘNG THỰC TẾ
4.1 CÁC CÔNG ĐOẠN SINH VIÊN THAM GIA…………………………….33
4.2 NHỮNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN SAU QÚA TRÌNH LAO ĐỘNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY…………………………………………………………33
4.2.1NHẬN XÉT VỀ BẢN THÂN……………………………………………34
4.2.2 NHÂN XÉT VỀ CÔNG TY…………………………………………….34
4.3 NHỮNG MÔN HỌC LIÊN QUAN YÊU CẦU THỰC TẾ CÔNG VIỆC……..34
4.3.1 NHỮNG MÔN HỌC SÁT VỚI YÊU CẦU THỰC TẾ CÔNG VIỆC
4.3.2 NHỮNG MÔN HỌC CẦN TÌM HIỂU ĐỂ BỔ XUNG, HOÀN CHỈNH KIẾN THỨC……………………………………………………………………..34
4.4 QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG SINH VIÊN ĐÃ LÀM ĐƯỢC VÀ CHƯA LÀM ĐƯỢC, VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN………………………….34
CÁC CÔNG VIỆC SINH VIÊN ĐÃ LÀM ĐƯỢC……………….........34
4.4.2 CÁC CÔNG VIỆC SINH VIÊN CHƯA LÀM ĐƯỢC……………….35
4.4.3 SỰ HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN………………………………………..35
CHƯƠNG 5 KIẾN NGHỊ
5.1 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY…………………………………………..36
5.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG…………………………………….36
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………..37
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Nhà máy sản xuất công ty cổ phần điện tử Biên Hòa.
Hình 1.2: Xưởng lắp ráp TV CRT
Hình1.3: Máy lắp linh kiện tự động
Hình 2.1: Sơ đồ khối của một hệ thống RFID
Hình 2.2: Hoạt động giữa tag và reader RFID
Hình 2.3: ứng dụng thẻ truy nhập
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn sản xuất.
Bảng 3.2: Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn cháy nổ.
Bảng 3.2: Tiêu chuẩn Việt Nam về vệ sinh lao động.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẾ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BIÊN HÒA
1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY
Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa - Viettronics Bien Hoa Joint Stock Company là một trong những công ty điện tử hàng đầu của Việt Nam chuyên sản xuất các sản phẩm điện tử - điện lạnh - điện gia dụng mang thương hiệu BELCO
Hình 1.1: Nhà máy sản xuất công ty cổ phần điện tử Biên Hòa.
Trong nhiều năm qua, Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị hiện đại. Đồng thời, với một đội ngũ kỹ sư có trình độ chuyên môn cao được đào tạo chính quy và một lực lượng công nhân kỹ thuật lành nghề, Công ty đã sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng cao, ngày càng thõa mãn tốt hơn yêu cầu của người tiêu dùng.
1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Tiền thân của Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa là một công ty liên doanh giữa Công ty SANYO ELECTRIC Nhật Bản và Công ty Việt Nam được thành lập vào tháng 4 năm 1971 với tên giao dịch là Công ty SANYO INDUSTRIES VIETNAM, chuyên sản xuất các sản phẩm điện tử gia dụng.
Năm 1978, Công ty SANYO INDUSTRIES VIETNAM được quốc hữu hóa và đổi tên là Xí nghiệp Sanyo thuộc Công ty Cơ khí, Bộ Cơ khí và Luyện kim.
Năm 1983, Xí nghiệp Sanyo được đổi tên thành Xí nghiệp Viettronics Biên Hòa trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Điện tử, Bộ Cơ khí và Luyện kim.
Năm 1991 được đổi tên thành Công ty Viettronics Biên Hòa trực thuộc Liên hiệp Điện tử và Tin học Việt Nam, Bộ Công nghiệp nặng.
Năm 1993 được thành lập lại với tên là Công ty Điện tử Biên Hòa trực thuộc Tổng Công ty Điện tử và Tin học Việt Nam – Bộ Công nghiệp nặng.
Ngày 24/12/2003, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra quyết định số 229/2003/QĐ-BCN chuyển Công ty Điện tử Biên Hòa thành Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa.
Và ngày 21/10/2004 Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa tên giao dịch VIETTRONICS BIEN HOA JOINT STOCK COMPANY chính thức hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 4103002784 do Phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp.
Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa (tiền thân là Công ty Điện tử Biên Hòa - Viettronics Bien Hoa) luôn chú trọng việc đầu tư mở rộng nhà xưởng sản xuất, đổi mới trang thiết bị có công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Từ năm 1985 đến nay, công ty đã nhiều lần đầu tư mở rộng và đến hôm nay có một cơ sở vật chất kỹ thuật có thể đủ mạnh để tồn tại và phát triển. Mỗi thời điểm đầu tư đổi mới là những bước ngoặt đánh dấu sự phát triển vượt bậc của công ty.
Năm 1985:
+ Trang bị hệ thống thiết bị đo lường chuyên dùng đồng bộ dùng để sản xuất, kiểm tra chất lượng các sản phẩm điện tử.
+ Hệ thống cung cấp tín hiệu truyền hình màu chuẩn trung tâm do hãng SHIBASOKU Co. Ltđ Nhật Bản sản xuất.
Năm 1987:
+ Xây dựng xưởng sản xuất thứ hai tại Nhà máy Khu công nghiệp Biên Hòa
Năm 1990:
+ Đầu tư dây chuyền lắp ráp tự động theo công nghệ tiên tiến, điều khiển bằng hệ thống “Các điều khiển Logic có thể lập trình được” PLC (Programmable Logical Controllers) do hãng HIRATA INDUSTRIAL MACHI NERIES Co. Ltd Nhật Bản chế tạo và lắp đặt.
Hình 1.2: xưởng lắp ráp TV CRT
Lắp đặt dây chuyền lắp PCB theo công nghệ tiên tiến do Philips thiết kế.
Năm 1996:
Xây dựng văn phòng Chi nhánh Hà Nội đặt tại 178 Bà Triệu - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
Năm 1998:
Sản xuất CTV, VCD, SVCD mang thương hiệu riêng của công ty là “BELCO”.
Khởi công xây dựng Công trình Trung tâm Thương mại Dịch vụ Điện và Điện tử - 97 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận I, Tp. Hồ Chí Minh.
Đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến kỹ thuật cao, trang bị hệ thống thiết bị lắp ráp tự động.
Sản xuất CTV, VCD, SVCD mang thương hiệu riêng của công ty là “BELCO”.
Khởi công xây dựng Công trình Trung tâm Thương mại Dịch vụ Điện và Điện tử - 97 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận I, Tp. Hồ Chí Minh.
Đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến kỹ thuật cao, trang bị hệ thống thiết bị lắp ráp tự động.
Hình1.3: Máy lắp linh kiện tự động
Lắp ráp đầu máy VCR cho Sharp.
Năm 2000:
Đưa toà nhà ‘BELCO TOWER” vào hoạt động.
Mặt tiền tòa nhà BELCO
Hình: Phòng khách tòa nhà
Hình: Phòng làm việc
NHỮNG THÀNH TÍCH NỔI BẬT
Với những nổ lực của tập thể CB CNV, Công ty Điện tử Biên Hòa đã được Đảng và Nhà nước khen thưởng thành tích trong hoạt động SX-KD, được các tổ chức chất lượng và người tiêu dùng tin tưởng :
Năm 1985
Huân chương Lao động hạng Ba do Hội đồng Nhà nước trao tặng.
Năm 1986
- 18 Huy chương vàng cho các sản phẩm điện tử của Công ty Viettronics Biên Hòa sản xuất tại Hội chợ Triển lãm thành tựu Kinh tế Kỹ thuật toàn quốc tổ chức tại Giảng Võ Hà Nội.
Năm 1988
- Bằng khen về Quản lý chất lượng sản phẩm của Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước.
- Ba Bằng chứng nhận chất lượng Quốc gia: 01 Bằng chất lượng cấp cao, 02 Bằng chất lượng cấp 1.
Năm 1994
- Huân chương Lao động hạng Nhì do Hội đồng Nhà nước trao tặng.
Từ năm 1999 đến năm 2007 đạt danh hiệu do người tiêu dùng bình chọn :
1. Hàng Việt Nam chất lượng cao do báo Sài gòn tiếp thị tổ chức.
2. Danh hiệu thương hiệu mạnh Việt Nam cho thời báo kinh tế tổ chức.
3. BELCO là một trong 500 thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do Phòng công nghiệp và thương mại (VCCI) kết hợp với Công ty AC NEILSEL tổ chức.
* Các giải thưởng đạt được :
1. Cúp vàng thương hiệu công nghiệp Việt Nam.
2. Huy chương vàng Hội chợ triễn lãm Quốc tế hàng công nghiệp tại Việt Nam.
- Năm 2008 và năm 2009
Được Bộ trưởng Bộ Công thương tặng bằng khen đã có thành tích trong phong trào thi đua thực hiện vượt mức kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ông NGUYỄN ANH DŨNG : Chủ tịch Hội đồng Quản trịÔng VÕ THUẬN : Uỷ viên HĐQTÔng ĐỖ KHOA TÂN : Uỷ viên HĐQTÔng ĐẶNG VĨNH THÀNH : Uỷ viên HĐQTBà TRẦN THỊ NGỌC THẢO : Uỷ viên HĐQT
BAN LÃNH ĐẠO
Ông ĐỖ KHOA TÂN : Tổng Giám đốc Công tyÔng VÕ THUẬN : Phó Tổng Giám đốc Công tyÔng ĐẶNG VĨNH THÀNH : Phó Tổng Giám đốc Công tyÔng BÙI HOÀNG NAM : Kế toán trưởng
BAN KIỂM SOÁT
Ông VÕ VĂN CHÚNG : Trưởng Ban Kiểm soátBà NGUYỄN THỊ VY MINH : Thành viên Ban Kiểm soátÔng NGUYỄN QUỐC TUẤN : Thành viên Ban Kiểm soát
TRỤ SỞ CHÍNH VÀ CÁC CHI NHÁNH
© Trụ sở chính : 52-54 Nguyễn Huệ, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh .Điện thoại : (8) 3829 8100Fax : (8) 3829 6064
© Chi Nhánh Hà Nội :
Giám đốc : Ông Phạm Hoàng Thân178 Bà Triệu , Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.Phòng Kinh doanh - Chi nhánh Hà Nội 24B7 Khu Đầm Trấu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.Điện thoại : (4) 3984 5265Fax : (4) 3826 3694
© Trung tâm thương mại và Dịch vụ :
Giám đốc : Ông Dương Văn Tứ97 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Tp. Hồ Chí MinhĐiện thoại : (8) 3925 3352Fax : (8) 3925 3351
© Nhà máy tại KCN Biên Hoà I :
Đường số 2, Khu Công nghiệp Biên Hoà I, tỉnh Đồng NaiĐiện thoại : (61) 3836 153Fax : (61) 3836 162
CHƯƠNG 2
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1 LỊCH SỬ CÔNG NGHỆ RFID
RFID là một công nghệ mới trong việc nhận dạng các đối tượng, tương tự như mã vạch nhưng nó có nhiều ưu điểm và hiệu quả hơn. Hệ thống RFID lần đầu tiên được sừ dụng vào năm 1940 do quân đội sử dụng để phân biệt máy bay của mình và máy bay của địch. Các thẻ RFID được đặt trên máy bay của đồng minh và những thẻ đó sẽ gửi thông tin nhận dạng của máy bay hàm ý là “quân mình” khi được truy vấn bởi tín hiệu radar. Hệ thống đó được gọi là IFF (Identify: Friend or Foe). Sau đó vòng xoay của sự phát triển RFID đã được lặp lại. Năm 1950 là 1 thời đại của việc khảo sát của kĩ thuật RFID theo sự phát triển trong sóng radio và radar vào năm 1930 và 1940. Năm 1960 mở đầu cho việc khảo sát RFID của những năm 1970. Các hoạt động thương mại đang diễn ra vào những năm 1960 và các công nghệ cảm biến và các điểm kiểm tra (checkpoint) đã được tìm ra vào cuối những năm 1960. Các công ty đó đã phát triển kỹ thuật sử dụng thiết bị giám sát sản phẩm điện tử (EAS) để chống lại việc trộm cắp. EAS được người ta cho rằng là sẽ được sử dụng rộng rãi trong thương mại và RFID cũng được phát triển. Đến những năm 1980 thì đó là những năm RFID được triển khai 1 cách rộng rãi và được phát triển dưới nhiều dạng khác nhau đặc biệt là ở Mỹ và được sử dụng cho việc vận chuyển, kiểm tra nhân sự và với phạm vi nhỏ hơn là cho việc giám sát động vật. Còn ở châu âu sự quan tâm lớn nhất cho các hệ thống giám sát động vật ở khoàng cách ngắn, trong công nghiệp và trong các ứng dụng liên quan và nó cũng được
phát triển rộng rãi ở Ý, Pháp, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, và Nauy v.v...Đến những năm 1990 là một thập niên quan trọng cho RFID một khi nó là trọng tâm của sự triển khai các hệ thống tính cước điện tử ở Mỹ. Hệ thống tính cước điện tử trên đường cao tốc được hình thành đầu tiên trên thế giới vào năm 1991 tại Oklahoma, nơi đó xe cộ có thể đi qua điểm tính cước điện tử để nộp phí con đường mình đi mà không bị cản trở bởi các trạm tính cước hoặc và cả các camera theo dõi để cưỡng chế. Tập hợp các hệ thống tính cước và quản lí giao thông đầu tiên trên thế giới được thiết lập gần vùng Houston vào năm 1992. Sự quan tâm đến RFID cho các ứng dụng ở châu âu trong suốt những năm 1990. Cả công nghệ viba và cảm ứng đều được tìm ra và được sử dụng cho việc tính cước, điều khiển truy nhập và sự đa dạng hóa các ứng dụng trong thương mại.
Bảng 2.1 Tóm tắt quá trình phát triển của RFID
2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG RFID
Các hệ thống RFID có thể được phân biệt với nhau theo ba cách khác nhau dựa trên các thuộc tính đặc trưng dưới đây:
( Tần số hoạt động
( Phạm vi đọc
( Phương pháp ghép nối vật lý
2.2.1 Tần số hoạt động
Tần số hoạt động là thuộc tính quan trọng nhất của một hệ thống RFID. Đó là tần số mà tại đó, reader sẽ truyền đi các tín hiệu của nó. Nó gắn kết chặt chẽ với một thuộc tính điển hình, đó là đọc từ một khoảng cách xa. Trong hầu hết các trường hợp, tần số của một hệ thống RFID được quyết định bởi khoảng cách cần thiết để việc thực hiện đọc thành công.
2.2.2 Phạm vi đọc
Phạm vi đọc của một hệ thống RFID được xác định là khoảng cách giữa thẻ và reader. Từ đây ta thấy một hệ thống RFID có thể được phân chia thành ba kiểu dưới đây:
( Trực tiếp: Đó là các hệ thống có phạm vi đọc thấp hơn 1 cm. Một vài hệ thống LF và HF RFID thuộc về nhóm này.
( Tầm gần: Đó là các hệ thống có phạm vi đọc từ 1 cm tới 100 cm. Đa phần các hệ thống RFID hoạt động tại các dải tần LF và HF thuộc về nhóm này.
( Tầm xa: Đó là các hệ thống có phạm vi đọc lớn hơn 100 cm. Các hệ thống RFID đang hoạt động trong dải tần UHF và phạm vi tần số vi ba thuộc về nhóm này.
2.2.3 Phương pháp ghép nối vật lý
Việc ghép nối vật lý mà ta đề cập tới ở đây là nói tới phương pháp sử dụng để ghép nối giữa thẻ và anten (tức là, đó là một cơ chế mà theo đó năng lượng được dịch chuyển từ thẻ tới anten). Dựa trên tiêu chí này, có ba kiểu hệ thống RFID khác nhau dưới đây:
( Từ trường: Đó là các kiểu hệ thống RFID được biết tới như là các hệ thống được ghép nối theo kiểu điện kháng. Một vài hệ thống RFID LF và HF là thuộc về nhóm này.
( Điện trường: Đó là các kiểu hệ thống RFID được biết tới như là các hệ thống được ghép nối theo kiểu điện dung. Nhóm này cũng chủ yếu bao gồm các hệ thống RFID LF và HF.
( Điện từ trường: Phần lớn các hệ thống RFID thuộc lớp này cũng được gọi là các hệ thống backscatter. Các hệ thống RFID hoạt động trong phạm vi dải tần số UHF và vi ba thuộc về nhóm này.
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG RFID
Một hệ thống RFID là một tập hợp các thành phần nhằm thực hiện một giải pháp RFID. Nói chung một hệ thống RFID bao gồm các thành phần dưới đây:
( Thẻ: Đây là một thành phần bắt buộc của bất cứ hệ thống RFID nào
( Thiết bị đọc thẻ: Đây cũng là một thành phần bắt buộc
( Anten của thiết bị đọc thẻ: Đây là cũng là một thành phần bắt buộc phải có. Ngày nay một số reader đã được tích hợp anten lên trên nó, vì vậy kích thước của nó đã giảm đi rất nhiều.
( Khối điều khiển: Đây là một thành phần quan trọng. Tuy nhiên hầu hết các reader thế hệ mới đều đã tích hợp thành phần này lên trên chúng.
( Các cảm biến, bộ truyền động, bộ báo hiệu: Đây là các thành phần tùy chọn, được sử dụng ở đầu vào và đầu ra hệ thống RFID.
( Máy chủ và hệ thống phần mềm: Về mặt lý thuyết, một hệ thống RFID có thể hoạt động một cách độc lập mà không cần tới thành phần này.Tuy nhiên trong thực tế, nếu không có thành phần này thì hệ thống RFID gần như vô giá trị.
( Cơ sở hạ tầng truyền thông: Thành phần quan trọng này là một tập hợp bao gồm cả mạng có dây và không dây và cơ sở hạ tầng kết nối nối tiếp, để có thể kết nối các thành phần đã liệt kê phía trên với nhau.
Dưới đây là sơ đồ của một hệ thống RFID:
Hình 2.1: Sơ đồ khối của một hệ thống RFID
PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC CỦA RFID
Một hệ thống RFID có ba thành phần cơ bản: tag, đầu đọc, và một máy chủ. Tag RFID gồm chip bán dẫn nhỏ và anten được thu nhỏ trong một số hình thức đóng gói. Vài tag RFID giống như những nhãn giấy và được ứng dụng để bỏ vào hộp và đóng gói. Một số khác được dán vào các vách của các thùng chứa làm bằng plastic. Còn một số khác được xây dựng thành miếng da bao cổ tay. Mỗi tag được lập trình với một nhận dạng duy nhất cho phép theo dõi không dây đối tượng hoặc con người đang gắn tag đó. Bởi vì các chip được sử dụng trong tag RFID có thể giữ một số lượng lớn dữ liệu, chúng có thể chứa thông tin nh ư chuỗi số, thời dấu, hướng dẫn cấu hình, dữ liệu siêu cao tần (UHF) hoặc sóng cực ngắn (viba). Các hệ thống trong siêu thị ngày nay hoạt động ở băng thông UHF, trong khi các hệ thống RFID cũ sử dụng băng thông LF và HF. Băng thông viba đang đư ợc để dành cho các ứng dụng trong tương lai. Các tag có thể được cấp nguồn bởi một bộ pin thu nhỏ trong tag (các tag tích cực) hoặc bởi reader mà nó “wake up” (đánh thức) tag để yêu cầu trả lời khi tag đang trong phạm vi (tag thụ động).
Hình 2.2 Hoạt động giữa tag và reader RFID
Tag tích cực đọc xa 100 feet tính từ reader và có thể là tag RW (với bộ nhớ được viết lên và xóa như một ổ cứng máy tính) hoặc là tag RO. Tag thụ động có thể được đọc xa reader 20 feet và có bộ nhớ RO. Kích thước tag, giá cả, dải đọc, độ chính xác đọc/ghi, tốc độ dữ liệu và chức năng hệ thống thay đổi theo đặc điểm nêu ra trong thiết kế và dải tần hệ thống FRID sử dụng. Reader gồm một anten liên lạc với tag và một đơn vị đo điện tử học đã được nối mạng với máy c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BAO CAO LDTT.doc
- bia bao cao ldtt.doc