theo tài liệu của cục đê điều – bộ nông nghiệp & ptnt, sông lô bắt nguồn từ tỉnh vân nam trung quốc chảy qua tỉnh hà giang, tuyên quang, phú thọ về tới trạm thuỷ văn việt trì có chiều dài khoảng 500km, sông lô là hợp lưu của sông chảy và sông gâm, có diện tích lưu vực khoảng 30.000km2; sông có độ dốc lớn nên về mùa lũ nước tập trung nhanh.
- lưu lượng lớn nhất về mùa mưa lên tới 10.000m3/s và nhỏ nhất về mùa khô khoảng 600 800m3/s.
- ảnh hưởng của sông lô tới khu vực tiểu dự án: cần tập trung nghiên cứu về sự chi phối dòng thuỷ văn của sông lô trước và sau khi có thuỷ điện hoà bình. do khi thiết kế trạm bơm bạch hạc chưa có công trình thuỷ điện hoà bình điều tiết, khi có sự điều tiết của thuỷ điện hoà bình, chế độ thuỷ văn dòng sông có thể bị thay đổi (do sông lô hợp lưu với sông hồng tại ngã ba việt trì phú thọ), nơi hợp lưu chỉ cách trạm bơm bạch hạc 1km. vậy trong trường hợp này, phải xem xét mực nước lớn nhất (hmax) và mực nước nhỏ nhất (hmin) ứng với 2 thời đoạn: chưa có thuỷ điện hoà bình và sau khi có thuỷ điện hoà bình để so sánh.
38 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4048 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty khai thác công trình thủy lợi Liễn Sơn, trạm bơm Bạch Hạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Phần I : TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
I.Vị trí địa lý, diện tích
1. Vị trí địa lý
-Vùng tiểu dự án trạm bơm Hạc có toạ độ địa lý:
+Vĩ độ bắc: 21012’33’’ - 210 21’14’’
+ Vĩ độ Đông: 105026’52’’ - 105042’30’’
-Vùng tiểu dự án nằm trong hệ thống thuỷ nông Liễn Sơn có vị trí:
+ phía Bắc:giáp các xã Hoàng Lâu-Vân Hội huyện Tam Dương.
+ phía tây:giáp sông Phó Đáy,và sông Lô
+ phía Đông:giáp phường Đồng Tâm thành phố Vĩnh yên.
+ Phía Nam :giáp với thị trấn huyện Yên Lạc
2. Diện tích khu vực tưới
Phạm vi phụ trách tưới của trạm bơm Bạch Hạc co liên quan đến địa giới hành chính chủ yếu của 2huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc.
-diện tích đất tự nhiên nằm trong vùng dự án: 9220 ha.
Trong đó:
Đất nông nghiệp: 7.437 ha
- Đất trồng lúa và mầu: 7.137 ha
- Đất trồng cây lâu năm: 30 ha
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: 270 ha
Đất phi nông nghiệp: 1.777 ha
Đất chưa sử dụng: 6 ha
-Trạm bơm Bạch Hạc đảm nhiệm tưới: 3840 ha.
II. Điều kiện khí tượng
1.Tài liệu mưa tháng cho các năm gần đây nhất :
B¶ng thèng kª lîng ma tr¹m vÜnh yªn tõ n¨m 1959-2003
Th¸ng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tæng
N¨m
1959
28.4
4.8
41.5
72.4
160
107.6
462.2
259.3
171.8
4
5
1.3
1,318
1960
30.4
5.6
42.7
4.1
85.6
93.5
420.9
474
451
91.7
22.6
1.5
1,724
1961
4.5
12.9
27.3
103.6
104.9
201
50.2
472.2
325.6
145.6
157.9
26.4
1,632
1962
12.7
11.9
8
96.2
298.2
518.3
139
174.4
144.3
9.7
25
0.3
1,438
1963
2.2
23.5
38.4
59.4
117.4
125.8
357.6
326.9
205.1
171.8
132.5
15.3
1,576
1964
13.7
9.7
61.3
204.3
87.4
294
344.6
257.1
243.6
184.6
32
30
1,762
1965
3.8
39.9
17.3
212.4
283.4
333.1
237.7
68.6
222.4
162.7
52.4
75.5
1,709
1966
22
8
14
135.5
108.4
286.2
157
327.7
62.6
131.3
27.7
6.7
1,287
1967
13
41
8
78
115
205
145
152
261
6
23
12
1,059
1968
8
51
15
114
170
309
170
440
178
114
39
2
1,610
1969
25
17
16
78
118
137
229
247
237
82
45
0
1,231
1970
16
22
59
44
438
381
138
250
122
58
12
9
1,549
1971
31
9
10
112
154
166
605
516
58
294
0
3
1,958
1972
11
14
35
90
431
62
207
560
158
47
65
0
1,680
1973
10
0
102
156
150
185
293
350
500
92
7
0
1,845
1974
12
9
64
144
76
291
269
172
73
260
22
6
1,398
1975
81
12
47
165
236
382
167
442
358
244
29
0
2,163
1976
43
54
14
188
196
152
124
548
131
189
57
0
1,696
1977
68
3
13
26
19
235
247
123
136
129
59
18
1,076
1978
32
20
10
31
243
569
182
317
349
381
28
0
2,162
1979
37
76
28
67
176
288
140
340
252
6
0
0
1,410
1980
0
0
0
41
250
219
485
449
221
88
41
0
1,794
1981
5
0
55
98
117
159
124
186
75
189
49
0
1,057
1982
0
0
78
145
94
200
478
86
162
256
0
0
1,499
1983
63
32
88
72
68
119
160
114
258
243
91
22
1,330
1984
0
0
9
124
109
635
219
387
139
114
245
8
1,989
1985
0
51
16
143
87
140
162
317
308
62
97
0
1,383
1986
0
0
0
126
211
158
149
141
108
93
50
0
1,036
1987
20
10
0
124
145
168
159
245
151
95
122
0
1,239
1988
22
24
18
11
107
156
165
254
74
180
0
0
1,011
1989
39
0
95
15
298
273
216
121
73
158
0
0
1,288
1990
0
28
67
26
193
294
282
78
398
19
120
0
1,505
1991
0
0
68
25
146
438
272
240
47
33
102
15
1,386
1992
41
47
15
40
73
411
238
87
89
0
12
40
1,093
1993
0
48
22
12
206
82
240
305
292
0
26
0
1,233
1994
5
39
103
38
257
466
389
355
182
120
0
29
1,983
1995
28
8
22
18
63
166
147
326
53
52
47
0
930
1996
0
0
165
55
138
234
365
279
131
91
180
0
1,638
1997
12
24
121
173
105
168
483
255
99
193
6
7
1,646
1998
0
12
29
20
95
313
109
52
75
60
4
14
783
1999
9
5
9
80
172
252
148
179
69
227
102
90
1,342
2000
12
14
26
47
176
120
284
224
102
221
5
0
1,231
2001
13
19
135
64
115
360
224
315
119
79
31
5
1,479
2002
27
9
2
35
192
238
200
200
195
103
54
27
1,282
2003
38
30
4
58
135
189
280
368
154
14
0
4
1,274
2004
38
17
56
139
114
168
231
166
97
0
15
9
1,050
2005
5
22
49
87
42
152
247
167
291
20
83
40
1205
2006
0
9
17
22
153
194
144
396
92
24
100
0
1,151
2007
0.0
31.0
48.0
51.0
69.0
134.0
151.0
208.0
143.0
Lượng mưa bình quân nhiêu năm trạm Vĩnh Yên (1975-2005)
Lượng mưa bình quân nhiêu năm : 1.523mm.
Lượng mưa năm lớn nhất : 2.393mm (1984.)
Lượng mưa năm nhỏ nhất : 1.123mm (1995.)
Th¸ng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
N¨m
T. b×nh
25.4
26.3
45.9
85.3
162.9
253.8
262.1
285.2
180.8
119.8
57.3
18.3
1523
Max
71.9
102.9
173.3
236.5
313.3
496.8
521.5
698.3
396.7
454.9
245.2
93.2
N¨m
1975
1989
1996
1982
1975
1991
1980
1976
1978
1978
1984
1999
Min
4.9
3.4
10.2
13.6
34.0
130.2
113.1
58.4
56.2
1.4
0
0
N¨m
1980
1991
2003
1988
1977
1993
1998
1998
2004
1992
2003
2000
2.Tài liệu về nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, gió, dông, sương muối, mưa đá, nắng.
2.1 Nhiệt độ không khí:
-nhiệt độ bình quân nhiều năm: 23,90C
-mùa khô từ tháng 11 năm trước tới tháng 4năm sau,nhiệt độ trung bình nhiều năm là 19,60C thấp nhất vào tháng 1 có nhiệt độ trung bình : 14 0C, tháng 12 năm 1982 thấp nhất : 4,4 0C
-mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 co nhiệt độ trung bình là 27,8 0C ,cao nhất là các tháng5,6,7.
Nhiệt độ trung bình tháng trong nhiều năm trạm Vĩnh yên (1975-2005)
tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Nhiệt độ
16.8
17.9
20.5
24.3
27.6
29.1
29.2
28.7
27.7
25.2
21.6
18.3
23.9
2.2 Độ ẩm không khí:
-Độ ẩm vùng tiểu dự án khá cac, độ ẩm trung bình nhiều năm đạt 82%,độ ẩm cao thường xẩy ra vào các tháng 3,4 với mức trung bình là 84% , thấp vào tháng 11,12 với 78%
Đặc trung độ ấm tương đối trung bình trạm Vĩnh Yên(1975-2005)
Đặc điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Độ ẩm trung bình
82
83
84
85
82
81
82
84
82
81
79
78
81.9
2.3Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi hàng năm của vùng dự án khá lớn,bình quân đạt 872mm,năm 1997 có lượng bốc hơi cao nhất 1073mm,thấp nhất năm 2004 là 734mm.
Lượng bốc hơi tại các tháng trong năm trạm Vĩnh yên (1975-2005)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Trung Bình
56
55
57
65
90
92
85
73
79
77
72
71
872
2.4 Về nắng:
-Vùng tiểu dự án có số giờ năng trong năm bình quân là 1585,4h , năm 1987 có số giờ nắng lớn nhất 1946h , thấp nhất năm 1997 là 1300h.
Số giờ nắng hàng tháng của trạm Vĩnh yên trong nhiêu năm(1975-2005)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Số giờ năng
Trung Bình
67
52
51
95
166
174
192
182
187
155
141
123
1585
III. Điều kiện thuỷ văn
Đặc đỉêm hệ thống sông ngòi nội địa và ngoại địa
1.1. sông lô
theo tài liệu của cục đê điều – bộ nông nghiệp & ptnt, sông lô bắt nguồn từ tỉnh vân nam trung quốc chảy qua tỉnh hà giang, tuyên quang, phú thọ về tới trạm thuỷ văn việt trì có chiều dài khoảng 500km, sông lô là hợp lưu của sông chảy và sông gâm, có diện tích lưu vực khoảng 30.000km2; sông có độ dốc lớn nên về mùa lũ nước tập trung nhanh.
- lưu lượng lớn nhất về mùa mưa lên tới 10.000m3/s và nhỏ nhất về mùa khô khoảng 600 ( 800m3/s.
- ảnh hưởng của sông lô tới khu vực tiểu dự án: cần tập trung nghiên cứu về sự chi phối dòng thuỷ văn của sông lô trước và sau khi có thuỷ điện hoà bình. do khi thiết kế trạm bơm bạch hạc chưa có công trình thuỷ điện hoà bình điều tiết, khi có sự điều tiết của thuỷ điện hoà bình, chế độ thuỷ văn dòng sông có thể bị thay đổi (do sông lô hợp lưu với sông hồng tại ngã ba việt trì phú thọ), nơi hợp lưu chỉ cách trạm bơm bạch hạc 1km. vậy trong trường hợp này, phải xem xét mực nước lớn nhất (hmax) và mực nước nhỏ nhất (hmin) ứng với 2 thời đoạn: chưa có thuỷ điện hoà bình và sau khi có thuỷ điện hoà bình để so sánh.
trong phần 1.3 (chương i) đã trình bày về thực trạng dòng chảy của các sông khu tiểu dự án nên ở phần này chúng tôi chỉ cập nhật những kết quả đã có ở các chương trên để phục vụ cho việc nghiên cứu, tính toán sau này.
a. mực nước lớn nhất (hmax) tính theo 2 giai đoạn
- từ năm 1956 ( 1982 (trước khi có thuỷ điện hoà bình).
- từ năm 1983 ( 2005 (sau khi có thuỷ điện hoà bình).
bảng 2.11. mực nước lớn nhất của trạm bơm bạch hạc trong mùa lũ.
p%
địa điểm
thời đoạn chưa có hoà bình
(1956 ( 1982)
thời đoạn có hoà bình
(1983 ( 2005)
0.1
0.5
0.6
1
1.5
2.0
5.0
10
0.5
0.6
1.0
1.5
2.0
5.0
10
việt trì
20.57
19.37
19.23
18.84
18.52
18.29
17.53
16.92
17.77
17.69
17.47
17.38
17.22
16.46
16.67
bạch hạc
20.62
19.42
19.28
18.89
18.59
18.34
17.58
16.97
17.82
17.74
17.52
17.43
17.27
17.01
16.72
đại định
19.91
18.74
18.61
18.23
17.92
17.96
16.96
16.34
17.25
17.14
16.97
16.83
16.72
16.35
16.05
sơn tây
18.31
17.23
17.11
16.75
16.47
16.26
15.59
15.04
16.30
16.00
15.83
15.69
15.58
15.22
14.90
nguồn: dự án trạm bơm đại đình và tính toán thuỷ văn của dự án.
- chặn dòng sông đà đợt i vào 10/1/1983
- số liệu thuỷ văn 2 đoạn việt trì, sơn tây trước và sau khi có thuỷ điện hoà bình để tính tần suất là số thực đo.
- số liệu trạm đại đình và trạm bạch hạc là nội suy từ trạm việt trì.
b. mực nước nhỏ nhất trong năm (hmin).
mực nước nhỏ nhất trong năm thường xuất hiện vào mùa kiệt, đại bộ phận rơi vào các tháng 2, 3, 4 trong năm.
mực nước kiệt trong năm cũng có 2 thời đoạn là:
- thời đoạn chưa có thuỷ điện hoà bình: 1956 ( 1982
- thời đoạn có thuỷ điện hoà bình: 1983 ( 2005.
dựa trên cơ sở tính toán của dự án xây dựng trạm bơm đại định, nội suy cho trạm bạch hạc ứng với các tần suất như bảng 2.6.
bảng 2.12. mực nước nhỏ nhất trạm bơm bạch hạc (hmin) mùa khô.
tt
p%
địa điểm
chưa có hoà bình
1956 – 1982 (đơn vị m)
đã có hoà bình
1983 ( 2005 (đơn vị m)
50
75
90
50
75
90
1
việt trì
6,18
5,98
5,59
6,75
6,38
6,18
2
bạch hạc
6,25
6,06
5,66
6,82
6,45
6,25
3
đại định
5,79
5,54
5,14
6,00
5,90
5,50
4
sơn tây
4,85
4,47
4,07
5,10
4,95
4,92
nguồn: báo cáo tính toán thuỷ văn của dự án.
thực tế những năm vừa qua, nhất là các năm 2004, 2006 mực nước thấp nhất vụ chiêm xuân tại bạch hạc tương đương với mực nước thiết kế cũ (mực nước bể hút quan trắc ngày 03/02/2006) tại bể hút trạm bơm bạch hạc (hmin = 5,50m) (mực nước thiết kế cũ trước khi có công trình hòa bình là hmin = 5,47m).
2.6.3. sông phan
sông phan là sông nội địa là trục tiêu chính của hệ thống thuỷ lợi liễn sơn; sông bắt nguồn từ cống 3 cửa an hạ (xã hợp hoà huyện tam dương) và kết thúc tại cầu hương canh (thị trấn hương canh huyện bình xuyên).
theo tài liệu quy hoạch thuỷ lợi tỉnh vĩnh phúc năm 1998, sông có chiều dài 58km chảy qua các huyện: tam dương, vĩnh tường, yên lạc, thị xã vĩnh yên và bình xuyên. chiều rộng trung bình của sông phía thượng nguồn từ 8-10m, đoạn giữa từ 20-50m và đoạn cuối khoảng 80-100m. nguồn sinh thuỷ chủ yếu do nguồn nước mưa từ dãy núi tam đảo, cộng với lưu vực đất thổ cư, đất canh tác nội địa tập trung vào. mùa khô, lưu lượng bình quân khoảng 6 đến 8m3/s, mùa mưa lưu lượng thường từ 20 đến 30m3/s, khi có mưa lớn lưu lượng lũ đạt tới 70 ( 80m3/s. mực nước trên hệ thống sông phan có ảnh hưởng lớn tới việc tiêu úng của diện tích canh tác, mỗi khi có mưa lớn, mực nước sông lên cao và rất nhanh, gây ngập úng nhiều vùng rộng lớn (vì hầu hết sông chưa có hệ thống bờ). trong vùng dự án, những nơi bị ảnh hưởng nhiều của sông phan là các xã: kim xá, chấn hưng, yên lập, nghĩa hưng, tân tiến, đại đồng, thổ tang, đồng văn, vũ di, bình dương, vân xuân, yên đồng …vv. mực nước lũ quan trắc được những năm điển hình như sau:
bảng 2.13. mực nước lũ lớn nhất vùng dự án của sông phan
tt
vị trí
năm 1971
1978
1980
1
an hạ
13.25
13.35
14.30
2
chợ vàng (xã kim xá)
11.20
11.50
12.20
3
8 cửa nghĩa lập (nghĩa hưng)
10.94
11.08
11.45
4
cầu trắng (xã tân tiến)
10.67
10.80
10.65
5
trạm bơm cao đại (xã cao đại)
10.28
10.52
10.60
6
cầu xuân lai (xã vũ di)
9.93
9.37
9.90
7
đồng cương (xã đồng cương)
9.35
9.21
9.60
8
trạm bơm sáu vó (xã tân phong)
9.27
9.30
9.32
nguồn: công ty khai thác công trình thuỷ lợi liễn sơn.
\
2.Sơ đồ bố trí các trạm thuỷ văn
TT
Tên Trạm
Loại Trạm
các yếu tố đo
Thời gian đo
Số năm
1
Quảng Cư
Thuỷ Văn
H
1960-1992
33
Q,H,P
1960-1976
17
2
Phù Ninh
Thuỷ Văn
H,Q
1957-1993
37
3
Việt Trì
Đo mực nước
H
1965-1993
28
4
Sơn Tây
Thuỷ Văn
Q,H,P
1956-1993
38
5
Vĩnh Yên
Khí Tượng
T
1960-1992
33
U
1958-1992
35
S
1960-1985
26
E
1960-1985
26
6
Phúc Yên
Đo mưa
X
1959-1993
35
7
Vĩnh Tường
Đo mưa
X
1962-1993
2
8
Yên Lãng
Đo mưa
X
1960-1991
32
9
Phú Hộ
Khí Tượng
R
1976-1985
10
V
1960-1985
26
2.Tài liệu mực nước ngày các năm gần đây nhất.
IV.Tài liệu địa hình
1.Các tài liệu thu thập được bao gồm
-Bản đồ hệ thống thuỷ nông tỷ lệ 1: 25.000
2.Đặc điểm của địa hình, địa vật trong khu tưới
- Địa hình vùng tiểu dự án có xu thế dốc từ Bắc xuống Nam,từ Đông sang Tây và nghiêng về trục tiêu sông Phan.
-cao độ mặt ruộng từ 8-12 phổ biến từ 10-11.
Diên tích phân bố theo cao độ được thống kê ở bảng sau:
CAO ĐỘ(m)
8->9
>9-10
>10
DIỆN TÍCH(ha)
550
1250
5337
3. Địa chất công trình:
3.1 Đối với khu nhà quản lý:
Cấu trúc của nên gồm các lớp đất sau:
- Lớp 1:Phần trên cùng là các trầm tích có thành phần sét mầu nâu,xám nâu,quan sát trong đất ta thấy xuất hiên đốm đen ô xít sắt mầu đen, đất kết cấu tương đối chặt trạng thái nửa cứng.bề dày lớp đạt 3,8m.
- Lớp 2:nằm ngay dưới lớp1 ở độ sâu 3,8m gặp bề mặt lớp đất sét màu nâu đỏ vàng loang lổ,khác với lớp 1,trong đất chứa nhiều kết vón la tê rít mầu đỏ đất kết cấu chặt,trạng thái cứng, đây là lớp đất tốt,sức chịu lực cao,bề dày lớp đạt 9,4m.
3.2 Đối với kênh dẫn:
3.2.1 Tuyến kênh 6A:Kết quả thăm dò và thí nghiệm như sau:
- Lớp 1: lớp đất đắp kênh có thành phần á sét mầu xám nâu,xám vàng kết cấu chặt vừa,trạng thái của đất không đồng nhất nủa trên đất rất cứng,nửa dưới đất dẻo cứng đôi chỗ dẻo mềm,bề dày lớp đất thay đổi tuỳ thuộc vào bề mặt địa hình.
- Lớp 2: Đất á sét nặng mầu xám nâu,nâu hồng có vân xanh,trong đất lẫn đốm đen ô xít sắt. Đất kết cấu chặt vừa,trạng thái dẻo cứng,chiều dày trung bình của lớp đạt 2,5m. đây là đất phân trên diện rộng.
- Lớp 3: Đất sét mầu vàng,xám ghi, đất kết cấu chặt,trạng thái nửa cứng đến cứng.trong đất có lẫn ô xít sắt mầu nâu.
3.2.2 Tuyến kênh 6B:
*Tại KO+500:
- Lớp 1: đây là lớp đắp kênh có thành phần hỗn hợp á sét nặng đến sét màu nâu đỏ lẫn nhiều sạn sỏi, đất đắp kênh có nguôn gốc sườn tích. Đây là sẩn phẩm phong hoá từ đá sét bội kết,vì thế đất khá chặt,khả năng cách nước tốt.
- Lớp 2:Phân bố ngay dưới lớp đất đắp và lộ ra ngay trên mặt tại vị trí chân bờ kênh là các trầm tích lớp 2, đặc điểm dễ nhận biết của lớp mầu nâu đỏ rất đặc trưng.Quá trình la tê rít diễn ra khá mạnh mẽ,bề mặt lớp đôi chỗ bị latêrít hoá khá cứng chắc .
*Tại K2+500:
- Lớp 1: Đất đắp kênh,có thành phần á sét vừa,màu xám nâu trạng thái của đất không đồng đều,phần nủa trên của đất nủa cứng và cứng,nửa dưới đất dẻo cứng,chiều dày thay đổi tuỳ thuộc vào địa hình.
- Lớp 2: Đất sét, á sét nặng,mầu nâu hông,kết cấu chặt vừa,trạng thái dẻo cứng,bề dày lớp biến đổi từ 2-3m,
- Lớp 3: Đất á sét nặng màu vàng,xám vàng, đôi chỗ màu đỏ loang lổ, đất kết cấu rất chắt trạng thái cứng.
3.2.3 Kết luận:
- Địa chất khu nhà quản lý có kết cấu nền tương đối đơn giản,các lớp đất tương đối đồng nhất về thành phân.khả năng chịu lực tốt.
- Các tuyến kênh 6A,6B tại các vị trí khoan thăm dò không gặp các lớp đất yếu dưới nền kênh.các lớp đất tốt nằm ngay trên mặt,các lớp bùn sét phân bố cục bộ không gây bất lợi cho ổn định của bờ kênh.
IV.Tình hình thổ nhưỡng của khu vực tưới tiêu
Nhìn chung , đất đai vùng dự án chủ yếu là đất phù sa không được bồi lắng hàng năm,co glây hoặc không có glây,một số bị bào mòn rủa trôi,thoái hoá biến đổi thành feralit.
Thành phần cơ giới từ đất thịt trung bình, đến đất thịt nặng,nhưng xã phía Bắc của tiểu dự án đất thịt pha cát và bạc mầu nhưng khả năng để sản xuất vụ đông ngắn ngày là thuận lợi.
Những vùng đất này khi được chủ động nước tưới,tiêu và giữ ẩm 1cách khoa học,cùng với các biện pháp kỹ thuật nông nghiêp khác sẽ không những hạn chế được sự thoái hoá của đất mà còn góp phần cải tạo,bảo vệ đất,tạo ra hệ sinh thái ổn định và có năng suất sinh học cao.
Trong vùng hiện nay đã thực hiện gieo cấy 2 vụ chính là vụ chiêm xuân và vụ mùa,vụ đông phát triển khá mạnh và đang trở thành vụ sản xuất thứ 3 nhưng diện tích mới chỉ có 50-60% vụ chính.
1. các loại đất:
theo tài liệu điều tra và tổng hợp của trạm nông hoá thổ nhưỡng tỉnh vĩnh phúc cung cấp số liệu, đặc điểm chủ yếu về thổ nhưỡng vùng dự án như sau:
tại 18 xã huyện vĩnh tường và 5 xã huyện yên lạc có 4 loại đất: phùsa, đấy glây, đất loang lổ, đất xám.
a. đất phù sa – ký hiệu p(fao: fluvisols-fl).
tổng diện tíc