Báo cáo thực tập tổng hợp tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long

Ngân hàng công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long là một chi nhánh của ngân hàng Công thương Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại 117 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Trước tháng 3/2001, NHCT Việt Nam - chi nhánh Nam Thăng Long có tên là NHCT Cầu Giấy, thuộc về NHCT Ba Đình, thực hiện nhiệm vụ chính được giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa đảm bảo nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Ba Đình. Ngày 20/3/2001, sau chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của HĐBT, NHCT Cầu Giấy chính thức tách ra khỏi NHCT Ba Đình để trở thành 1 chi nhánh của NHCT Việt Nam. Đến tháng 15/4/2008, NHCT Cầu Giấy đổi tên thành NHCT Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long. Do NHCT Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long là một chi nhánh của NHCT Việt Nam nên bên cạnh việc thực hiện đầy đủ chức năng của một chi nhánh thì chi nhánh Nam Thăng Long còn thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ như 1 ngân hàng thương mại. Chi nhánh Nam Thăng Long là một đơn vị hạch toán độc lập nhưng tương đối phụ thuộc vào Ngân hàng công thương Việt Nam. Chi nhánh có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nước cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước. Kể từ khi thành lập cho đến nay, chi nhánh Nam Thăng Long đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.

doc33 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3292 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC I. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Việt Nam - chi nhánh Nam Thăng Long 1 II. Cơ cấu tổ chức của NHCT Việt nam – Chi nhánh Nam Thăng Long 2 III. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng. 3 3.1. Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn. 3 3.1.1. Chức năng: 3 3.1.2. Nhiệm vụ: 3 3.2. Phòng khách hàng số 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ) 4 3.2.1. Chức năng: 4 3.2.2. Nhiệm vụ: 5 3.3. Phòng khách hàng cá nhân. 6 3.3.1. Chức năng: 6 3.3.2. Nhiệm vụ: 6 3.4. Phòng/ tổ quản lý rủi ro 8 3.4.1.Chức năng: 8 3.4.2. Nhiệm vụ: 8 3.5. Phòng/ tổ quản lý nợ có vấn đề. 10 3.5.1. Chức năng: 10 3.5.2. Nhiệm vụ: 10 3.6. Phòng kế toán 11 3.6.1. Chức năng: 11 3.6.2. Nhiệm vụ: 11 3.7. Phòng/tổ thanh toán xuất nhập khẩu 14 3.7.1. Chức năng: 14 3.7.2. Nhiệm vụ: 14 3.8. Phòng tiền tệ kho quỹ. 15 3.8.1. Chức năng: 15 3.8.2. Nhiệm vụ 15 3.9. Phòng tổ chức - hành chính. 16 3.9.1. Chức năng: 16 3.9.2. Nhiệm vụ: 16 3.10. Phòng/tổ thông tin điện toán. 17 3.10.1. Chức năng: 17 3.10.2. Nhiệm vụ: 17 3.11. Phòng/tổ tổng hợp 18 3.11.1. Chức năng: 18 3.11.2. Nhiệm vụ: 18 IV. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Công thương Việt nam – Chi nhánh Nam Thăng Long. 19 4.1. Huy động vốn. 19 4.2 Hoạt động tín dụng. 22 4.3. Kết quả tài chính 26 V. Phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh trong thời gian tới. 27 1. Những khó khăn thách thức đối với ngành ngân hàng năm 2009. 27 2. Định hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2009. 28 VI. Biện pháp thực hiện. 28 6.1. Công tác huy động vốn. 28 6.2. Công tác tín dụng : Là nhiệm vụ hàng đầu nhưng tăng trưởng tín dụng lành mạnh trong tầm kiểm soát của chi nhánh. 29 6.3. Công tác thu nợ ngoại bảng : tiếp tục xử lý thu hồi nợ ngoại bảng. 30 6.4. Các hoạt động ngoài tín dụng. 30 6.5. Các biện pháp hỗ trợ. 31 I. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Việt Nam - chi nhánh Nam Thăng Long Ngân hàng công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long là một chi nhánh của ngân hàng Công thương Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại 117 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Trước tháng 3/2001, NHCT Việt Nam - chi nhánh Nam Thăng Long có tên là NHCT Cầu Giấy, thuộc về NHCT Ba Đình, thực hiện nhiệm vụ chính được giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa đảm bảo nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Ba Đình. Ngày 20/3/2001, sau chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của HĐBT, NHCT Cầu Giấy chính thức tách ra khỏi NHCT Ba Đình để trở thành 1 chi nhánh của NHCT Việt Nam. Đến tháng 15/4/2008, NHCT Cầu Giấy đổi tên thành NHCT Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long. Do NHCT Việt Nam – chi nhánh Nam Thăng Long là một chi nhánh của NHCT Việt Nam nên bên cạnh việc thực hiện đầy đủ chức năng của một chi nhánh thì chi nhánh Nam Thăng Long còn thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ như 1 ngân hàng thương mại. Chi nhánh Nam Thăng Long là một đơn vị hạch toán độc lập nhưng tương đối phụ thuộc vào Ngân hàng công thương Việt Nam. Chi nhánh có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nước cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước. Kể từ khi thành lập cho đến nay, chi nhánh Nam Thăng Long đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi. Trong thời gian hoạt động cho đến nay đã được 8 năm, chi nhánh Nam Thăng Long đã hòa nhập chung vào hoạt động của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, chi nhánh Nam Thăng Long không chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao. II. Cơ cấu tổ chức của NHCT Việt nam – Chi nhánh Nam Thăng Long Ngân hàng Công thương – chi nhánh Nam Thăng Long, Hà Nội có cơ cấu tổ chức hành chính gồm 11 phòng: Phòng khách hàng số 1 Phòng khách hàng số 2 Phòng khách hàng cá nhân (Gồm 6 điểm giao dịch: 36, 38, 58, 76, 68, 28) Phòng/ tổ quản lý rủi ro Phòng/ tổ quản lý nợ có vấn đề Phòng kế toán Phòng/ tổ thanh toán xuất nhập khẩu Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng tổ chức hành chính Phòng/ tổ thông tin điện toán Phòng/ tổ tổng hợp. Và 4 phòng giao dịch: PGD Xuân Đỉnh PGD Thăng Long PGD Mỹ Đình PGD Hà Thành Số liệu về nhân sự: Ban giám đốc: 3 Tổ chức hành chính: 18 trong đó hợp đồng vụ việc là 3 Tổng hợp: 8 trong đó hợp đồng vụ việc là 2 Kế toán: 21 Tiền tệ kho quỹ: 12 Khách hàng doanh nghiệp lớn: 11, trong đó 1 hợp đồng vụ việc Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ: 8 Khách hàng cá nhân: 33 (bao gồm các điểm giao dịch) Quản lý rủi ro: 13 Thông tin điện toán: 6 PGD Xuân Đỉnh: 9 PGD Thăng Long: 7 PGD Mỹ Đình: 7 PGD Hà Thành: 5 III. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng. 3.1. Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn. 3.1.1. Chức năng: Là Phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn. 3.1.2. Nhiệm vụ: Khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp lớn. Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN: Tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử …; Làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN đến các khách hàng là doanh nghiệp lớn. Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về cải tiến các sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho khách hàng là doanh nghiệp lớn. Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định thao quy định của NHCT. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch. + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh vay vốn và các hình thức cấp tín dụng khác. + Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCT VN. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch: + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh các hình thức cấp tín dụng khác. + Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCTVN. + Đưa ra các đề xuất chấp thuận/ từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định. + Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp cá khoản tín dụng, phối hợp với các phòng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ kịp thời, đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký. + Theo dõi các quản lý các khoản cho vay bắt buộc, tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này. Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của NHCTVN. Thực hiện nhiệm vụ thành viên hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, hội đồng xử lý rủi ro. Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng/ tổ quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định thao quy định của chi nhánh và NHCTVN. Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng. Thực hiện chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh. Phản ánh kịp thời những cấn đề vướng mắc cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết. Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành. Tổ chức học tập nâng cáo trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng. Làm công tác khác khi được giám đốc giao. 3.2. Phòng khách hàng số 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ) 3.2.1. Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý cá sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hấp dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các DN vừa và nhỏ. 3.2.2. Nhiệm vụ: Khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN: Tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử …; Làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN đến các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về cải tiến các sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định thao quy định của NHCT. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch. + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh vay vốn và các hình thức cấp tín dụng khác. + Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCT VN. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch: + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh các hình thức cấp tín dụng khác. + Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCTVN. + Đưa ra các đề xuất chấp thuận/ từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định. + Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp cá khoản tín dụng, phối hợp với các phòng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ kịp thời, đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký. + Theo dõi các quản lý các khoản cho vay bắt buộc, tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này. Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của NHCTVN. Thực hiện nhiệm vụ thành viên hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, hội đồng xử lý rủi ro. Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng/ tổ quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định thao quy định của chi nhánh và NHCTVN. Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng. Thực hiện chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh. Phản ánh kịp thời những cấn đề vướng mắc cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết. Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng. Làm công tác khác khi được giám đốc giao. 3.3. Phòng khách hàng cá nhân. 3.3.1. Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân. 3.3.2. Nhiệm vụ: Khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ từ khách hàng là cá nhân. Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN: Tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử …; Làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN đến các khách hàng cá nhân. Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về cải tiến các sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCT. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch. + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh vay vốn và các hình thức cấp tín dụng khác. + Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của NHCT VN. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch: + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh các hình thức cấp tín dụng khác. + Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCT VN. + Đưa ra các đề xuất chấp thuận/ từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định. + Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng, phối hợp với các phòng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ kịp thời, đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký. + Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc, tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này. Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của NHCTVN. Thực hiện nhiệm vụ thành viên hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, hội đồng xử lý rủi ro. Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng/ tổ quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh và NHCT VN. Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng. Thực hiện chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh. Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết. Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng. Làm công tác khác khi được giám đốc giao. 3.4. Phòng/ tổ quản lý rủi ro 3.4.1.Chức năng: Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh. Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT VN. 3.4.2. Nhiệm vụ: 1. Nghiên cứu chủ trương, chính sách của NN và kế hoạch phát triển theo vùng kinh tế, ngành kinh tế tại địa phương, các văn bản về hoạt động ngân hàng… chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý rủi ro của NHCT VN và thực trạng tín dụng tại chi nhánh trong từng thời kỳ để: - Đề xuất mức tăng trưởng tín dụng theo nhóm khách hàng, ngành nghề, khu vực kinh tế… phù hợp với năng lực quản trị rủi ro của chi nhánh và tình hình phát triển kinh tế tại địa phương. - Đề xuất danh sách khách hàng cần hạn chế tín dụng hoặc ngừng quan hệ tín dụng. 2. Thực hiện thẩm định độc lập (theo cấp độ quy định của NHCT VN hoặc theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh, Hội đồng tín dụng chi nhánh) hoặc tái thẩm định: - Thẩm định, xác định giới hạn tín dụng, các khoản cấp tín dụng cho khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh và trình cấp có thẩm quyền quyết định. - Thẩm định các khoản vay, dự án vay vốn, các khoản bảo lãnh, cấp tín dụng khác có độ phức tạp hoặc có giá trị lớn theo các quy định của NHCT VN trong từng thời kỳ hoặc theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh hoặc hội đồng tín dụng chi nhánh. - Thẩm định đánh giá rủi ro đối với đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh, hội đồng tín dụng cơ sở. 3. Tái thẩm định, đánh giá rủi ro đối với các khoản bảo lãnh, khoản cấp tín dụng khác hoặc đề nghị cơ cấu lại thời gian trả nợ theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh hoặc hội đồng tín dụng chi nhánh. 4. Thực hiện phân loại nợ và tính toán trích dự phòng rủi ro cho từng khách hàng theo quy định hiện hành. 5. Chấm điểm, xếp hạng tín dụng đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh. 6. Kiểm tra việc hoàn thiện hồ sơ tín dụng, giám sát thực hiện các khoản cấp tín dụng và việc nhập dữ liệu đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh (đối với những khoản vay/ dự án/ khách hàng cần phải có bộ phận quản lý rủi ro tham gia quản lý theo các quy định của NHCT VN) sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt: - Kiểm tra việc hoàn tất hồ sơ, thủ tục tín dụng do các phòng liên quan lập, đảm bảo tuân thủ theo đúng điều kiện của khoàn tín dụng đã được duyệt. - Theo dõi giám sát việc hoàn chỉnh hồ sơ tín dụng và giám sát, kiểm tra việc nhập dữ liệu khoản tín dụng vào hệ thống máy tính của phòng có liên quan sau khi cấp tín dụng, đảm bảo sự chính xác, phù hợp về hồ sơ tín dụng trên máy tính và trên giấy. 7. Kiểm tra việc hoàn thiện hồ sơ của các nghiệp vụ về tài trợ thương mại, chuyển tiền ngoại tệ, mua bán nợ theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh hoặc NHCT VN. 8. Nghiên cứu các danh mục tài sản bảo đảm tiền vay, cảnh báo rủi ro trong việc nhận tài sản bảo đảm. 9. Tham gia Hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, hội đồng xử lý rủi ro theo quy định của NHCT VN hoặc theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh/ chủ tịch hội đồng. 10. Triển khai thực hiện chính sách, quy trình, quy định về quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường, rủi ro thanh toán, .. của NHCT VN nhằm giúp các hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh ngăn ngừa và hạn chế thấp nhất mức độ rủi ro. 11. Cung cấp thông tin liên quan đến nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro cho các phòng có liên quan tại chi nhánh và trụ sở chính NHCT VN khi có yêu cầu. 12. Làm đầu mối liên hệ với trung tâm thông tin tín dụng NHNN trên địa bàn trong việc cung cấp và khai thác sử dụng theo quy định của NHNN. 13. Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành. 14. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng. 15. Làm công tác khác khi được giám đốc giao. 3.5. Phòng/ tổ quản lý nợ có vấn đề. 3.5.1. Chức năng: Phòng quản lý nợ có vấn đề chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của NN nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro. 3.5.2. Nhiệm vụ: Nghiên cứu chủ trương, chính sách, luật pháp, các văn bản pháp quy của NN, của các ngành và NHCT VN có liên quan đến hoạt động ngân hàng để thực hiện xử lý, thu hồi các khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ đã được xử lý rủi ro, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, phân loại nợ, trích lập và sử dụng rủi ro. Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ quá hạn (gốc, lãi), thực hiện các biện pháp, chế tài tín dụng và tiến hành xử lý tài sản đảm bảo để nhanh chóng thu hồi các khoản nợ này. Đề xuất các phương pháp xử lý đối với các loại tài sản đảm bảo nợ vay có vấn đề phù hợp với quy định của pháp luật và tình hình thực tế trong từng thời kỳ. Thực hiện phân loại nợ, tính toán trích dự phòng rủi ro, phân tích thực trạng chất lượng dư nợ của chi nhánh theo định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất của NHCT VN. Đề xuất phương án trình các cấp, các ngành có liên quan hỗ trợ chi nhánh trong việc xử lý thu hồi các khoản nợ có vấn đề vượt phạm vi, khả năng xử lý của chi nhánh. Hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu của NHCT VN, trình cấp có thẩm quyền cho xử lý các khoản nợ tồn đọng (nếu có) theo yêu cầu của NHCT. Đầu mối kiểm tra, tổng hợp hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro, hội đồng mi
Luận văn liên quan