Bệnh dại (rabies)

Tại Việt Nam,bị dại chủ yếu do chó dại. Từ vài chục đến cả trăm người chết do mắc bệnh dại. Vì thế: Dại là mối nguy cơ lớn cho cộng đồng

pptx26 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 4693 | Lượt tải: 7download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh dại (rabies), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn Chăn Nuôi & Thú YBÁO CÁO MIỄN DỊCH HỌC1BỆNH DẠI (Rabies)NHÓM 102MỤC LỤCĐặt vấn đề Bệnh dại ( bệnh sợ nước) là bệnh truyền nhiễm cấp tính cho: Con ngườiCác loài động vật có vúDo vi-rút dại lây truyền từ động vật mắc bệnh sang người khi bị cắn, cào của động vật.Bệnh DạiĐV máu nóngVD: Chó, mèo, cáo, trâu, bò, ngựa, lợnChó, mèo là loài mắc bệnh nhiều nhất.Con ngườiNgười rất mẫn cảm với bệnh dại Truyền nhiễm cấp tínhCon người hoặc động vật bị bệnh này thường: điên cuồng hoặc bại liệt, sợ gió và sợ nước.Tại Việt Nam,bị dại chủ yếu do chó dại.Từ vài chục đến cả trăm người chết do mắc bệnh dại.Vì thế: Dại là mối nguy cơ lớn cho cộng đồngCăn bệnhVIRUS DẠIVirus dại có 1 chủng kháng nguyên duy nhất.Kháng huyết thanh kháng nucleocapsit giúp chẩn đoán bệnh dại bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang.Cấu trúc kháng nguyênGlobudin miễn dịch kháng dại của người(gamma globulin miễn dich cao)Huyết tươngngườiEthanlol lạnhít gây phản ứng phụ hơn huyết thanh ngựa Tiêm globulin và tiêm vaccine phòng dại (nếu bị vết cắn sâu, gần thần kinh trung ương). Liều điều trị cho tất cả các nhóm tuổi là: 20IU/kg trọng lượng cơ thể.Có thể tiêm quanh vết cắn một nửa và một nửa tiêm bắp bình thường. Chỉ 1 lần, không tiêm tiếp lần 2 vì không có tác dụng.Tiêm phòngCác động vật máu nóng vừa là ổ chứa vừa là vectơ lây truyền bệnhDịch tể họcNgười bị lây nhiễm dại do vết cắn, cào, nước bọtTrên 90% các trường hợp dại của người là do chó cắn.Các nguồn truyền bệnh khác: Dại đường phố: do chó thả rông. Dại hoang dã: do cáo (Châu Âu), gấu mèo (Mỹ), chồn (Nam Phi), gấu (rumani). Dại của dơi: do dơi hút máu (Trung – Nam Mỹ), dơi ăn quả và côn trùng (trên khắp thế giới).Bệnh dại ở động vật Bệnh dại ở ngườiPhòng và trị bệnh ở người và động vậtTrên thị trường hiện nay có nhiều loại vaccin, thường dùng nhất là những vaccin có nguồn gốc từ chủng Flury ( Ribisin, Rabigen, Nobivac, Quantum). Phòng bệnh ở động vật Lưu ýChủng vaccin Flurry có 2 loạiVaccin Flury LEP: vaccin chế trên phôi gà, tiêm dưới da với liều 3 – 5 ml/chó, miễn dịch 1 năm. Dùng cho chó từ 2 tháng tuổi trở lên.Vaccin Flury HEP: vaccin cũng được chế từ phôi gà, rất an toàn nên có thể dùng cho chó gầy yếu, chó con, mèo mà không có phản ứng. Liều: chó con 3ml/con, mèo: 1 – 2 ml/con, trâu, bò liều 5 ml/con. Vaccin gây miễn dịch tốt và kéo dài khoảng 1 năm.RABISIN Vắc xin vô hoạt, có chất bổ trợ, phòng bệnh dại ở tất cả các loài gia súc.THÀNH PHẦN Mỗi liều vắc xin gồm có:Virus dại cố định, vô hoạt, tối thiểu – 1 UIAluminium (dưới dạng hydroxit), tối đa – 2 mgMerthiolate, tối đa – 0,1 mgKết luận Gia súc mắc và truyền bệnh dại chủ yếu là chó chiếm tỷ lệ trên 80%, rồi đến mèo 10% sau đó đến súc vật có sừng, ngựa. Chúng truyền bệnh qua người chủ yếu qua nước bọt ở vết cắn. Nước bọt động vật chứa virut dại có khả năng gây bệnh trước khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh khoảng 3 ngày (80% trường hợp), khoảng 4 – 5 ngày (15%), thậm chí 5 – 8 ngày (5%). Tài liệu tham khảoGiáo tình Vi Sinh Vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nhà xuất bản Hà nội – 2007, TS.NGUYỄN BÁ HIÊN.Giáo trình Bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ – 2014, PGS.TS.HỒ THỊ VIỆT THU. Sổ tay chăm sóc Chó – Mèo, Vemedim Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nguyễn Bá Hiền, 2009
Luận văn liên quan