Các nguồn ô nhiễm môi trường trong xí nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm

Trong ngành thực phẩm, vấn đề bảo vệ môi trường là một khía cạnh hết sức quan trọng, vì đảm bảo được việc chống ô nhiễm môi trường mới đảm bảo được các hoạt động sản xuất đúng yêu cầu công nghệ. Tạo ra được các sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, hay tốt hơn nữa là đảm bảo đạt được các chỉ tiêu chất lượng quốc tế như HACCP, ISO,

pptx59 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5511 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nguồn ô nhiễm môi trường trong xí nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 18/09/2013 ‹#› Chào mừng Cô và các bạn đến với buổi thuyết trình của nhóm 1 Đề tài Các nguồn ô nhiễm môi trường trong xí nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm. Thành viên nhóm TỔNG QUAN Trong ngành thực phẩm, vấn đề bảo vệ môi trường là một khía cạnh hết sức quan trọng, vì đảm bảo được việc chống ô nhiễm môi trường mới đảm bảo được các hoạt động sản xuất đúng yêu cầu công nghệ. Tạo ra được các sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, hay tốt hơn nữa là đảm bảo đạt được các chỉ tiêu chất lượng quốc tế như HACCP, ISO,… Các nguồn ô nhiễm Sự ô nhiễm môi trường không khí Sự ô nhiễm môi trường nước Sự ô nhiễm môi trường đất Sự ô nhiễm môi trường không khí Khái niệm Môi trường không khí trong các doanh nghiệp bảo quản và chế biến thực phẩm là khoảng không gian nằm trên toàn bộ diện tích mặt bằng trong một khu vực mà doanh nghiệp được phép quản lý. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí Hơi nước trong không khí Độ ẩm tăng Ngưng tụ nước Độ ẩm thực phẩm tăng Các loại khí độc hại đó là: SO2, CO, CO2, NO2, Hyđrocacbon và tro bụi. Khói của các lò đốt - Cacbon + ôxy → cacbon oxit CO. - Cacbon + Hyđro → Hyđroxit cacbon nhẹ và nặng. Phát thải các Hyđroxit cacbon đã oxy hóa từng phần (Anđehyt, Axit). - Nguyên tử cacbon hoặc kết hợp các nguyên tử cacbon với nhau thành muội, khói đen và mồ hóng –than chì. Khói của các lò đốt Bảng thể hiện lượng khí độc hại do ôtô thải ra cho 1 tấn nhiên liệu tiêu thụ Khí độc hại Lượng khí độc hại (kg/ tấn nhiên liệu) Động cơ máy nổ chạy xăng Động cơ chạy diezen Cacbon oxit CO 465,59 20,81 Nitơ oxit NO2 15,83 13,01 Anđehyt 0,93 0,78 Các chất thải dễ bay hơi Amoniac (NH3) Amoniac là một khí không màu, nhẹ hơn không khí (d=25/29). Tan tốt trong nước. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: Hơi Amoniac bốc ra do lên men thối của các chất hữu cơ. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: - Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trong không khí của Amoniac là 25 ppm (ACGH), 1979 NIOSH đề ra ngưỡng tối đa là 50 ppm (1PPM = 0,71mg/m3). Anhydrit sunfurơ (So2) Là một khí không màu, nặng hơn không khí, tan trong nước, tạo thành khí Đốt lưu huỳnh trong không khí. Đây là một thành phần thường gặp trong không khí. Ô nhiễm của các vùng công nghiệp tập trung. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: - Dùng trong công nghiệp đường để tẩy trắng. - Sản xuất axit sunfuric, Natri sunfuric. - Dùng làm chất bảo quản. Chất chống oxy hóa. Chất bảo quản Sử dụng và nguồn tiếp xúc: Viêm mũi, thanh quản, phế quản, nồng độ tới 50 ppm gây kích thích mạnh đến mức không chịu được vài phút và tử vong. Nhiễm độc tiềm tàng cũng gây nên viêm mũi, họng, phế quản. Các oxit nitơ NO: Oxyt nitric. N2O: Protoxyt nitơ. NO2: Peoxyt nitơ. N2O3: Anhydrit nitơ. N2O5: Anhydryt nitric. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: - Quá trình sản xuất axit nitric hoặc dùng axit nitric để tẩy rửa kim loại. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: . - Nhiễm độc cấp: khi tiếp xúc ở nồng độ 50 ppm trong 1-2 giờ, thì ho nhẹ và mất đi nhanh sau khi ngừng tiếp xúc. Sau 6-24 giờ bị phù phổi. - Nhiễm độ mãn: mặc dù ở nồng độ thấp < 50 ppm, nhưng nếu tiếp xúc lâu, có thể gây bệnh. Hydro sunfua (H2S) Là một khí không màu, nặng hơn không khí (d = 1,14), mùi trứng thối. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: -Công nghiệp lọc khí đốt tự nhiên. -Công nghiệp cao su, sản xuất bột giấy. Sử dụng và nguồn tiếp xúc: -Nhiễm độc mãn: khi tiếp xúc ở nồng độ thấp trong thời gian dài, gây viêm phế quản mãn. Hệ vi sinh vật trong không khí Trong không khí có rất nhiều chủng loại VSV, do tác động của con người, của động vật, của gió bão… làm khuyếch tán VSV từ đất, nước vào không khí. Trong không khí ta thấy có nhiều bào tử nấm mốc, tế bào nấm men, bào tử và tế bào vi khuẩn. Số lượng, chủng loại vi sinh vật không giống nhau, phụ thuộc vào các yếu tố: Môi trường nước Sự ô nhiễm môi trường nước Nguồn nước cấp và chất lượng nguồn nước cấp Nước thải trong xí nghiệp chế biến thực phẩm Nước thải trong xí nghiệp chế biến thực phẩm cơ bản bao gồm: Nước thải – Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm nguồn nước. Cùng với sự vô ý hoặc cố ý đổ các bã thải vào nước. Do nước chảy tràn trên mặt đất và nước tưới tiêu thủy lợi kéo theo các chất mầu mỡ của đất, thuốc trừ sâu, phân bón… vào các nguồn nước ao, hồ, sông ngòi, biển kể cả nước ngầm… Trong đó có thể coi nước thải là nguồn gây ô nhiễm chính. Nước thải sinh hoạt: Nguồn nước do nước thải khu dân cư, thương nghiệp và dịch vụ, từ khu vui chơi giải trí, trường học… các nguồn nước này đều có đặc điểm cơ bản là hàm lượng cao các chất hữu cơ, các chất rắn huyền phù và đặc biệt là các vi sinh vật. Bảng một số các chỉ số ô nhiễm của các loại nước thải từ khu dân cư: Các chỉ số Nồng độ (mg/l) Nặng TrungBình Nhẹ Tổng chất rắn 1200 700 450 Chất rắn lơ lửng hay huyền phù 350 200 100 Nhu cầu ôxy hóa học 1000 500 250 Tổng cacbon hữu cơ 300 200 100 Colitofrom tổng số 10^8 -10^9 10^7-10^8 10^6-10^7 Nước thải công nghiệp: Nhiều lĩnh vực công nghiệp tiêu thụ và thải ra một nguồn nước thải khổng lồ, như nhà máy luyện kim, hóa chất, hóa dầu, nhuộm, chế biến thực phẩm… Nước đã qua sản xuất, làm mát thiết bị, vệ sinh nhà xưởng, máy móc thiết bị,…đều coi là nước thải. Ngành sản xuất Chỉ số đặc trưng Nồng độ (mg/ l) Chế biến sữa -Tổng chất rắn -Chất huyền phù -N-Hữu cơ -Natri -Canxi -Kali -Phôt pho -BOD 4516 560 732 807 112 116 59 1890 Bảng mức độ của nước thải từ một số xí nghiệp công nghiệp: - Nước thải không được xử lý thích đáng cho chảy vào ao hồ, sông ngòi… sẽ làm cho các thủy vực này bị nhiễm bẩn gây hậu quả xấu với nguồn nước. Nước thải làm ô nhiễm môi trường Nước thải làm ô nhiễm môi trường Trong nước thải chứa nhiều chất bẩn và VSV, trong đó có nhiều VSV gây bệnh, nhiều hóa chất độc hại cho người, động vật, thực vật kể cả sinh vật. Ảnh hưởng tới các nguồn nước như: Làm thay đổi tính chất hóa lý, độ trong, màu, mùi vị, pH,...  Làm giảm Ôxy hòa tan do tiêu hao trong quá trình ôxy hóa các chất hữu cơ. Làm thay đổi hệ sinh vật nước, kể cả vi sinh vật. Kết quả nguồn nước không thể sử dụng cho cấp nước sinh hoạt, cho tưới tiêu thủy lợi và nuôi trồng thủy sản. Thành phần nước thải - Tác nhân gây ô nhiễm. Nhiều thành phần trong nước thải và chúng là các tác nhân gây ô nhiễm có thể phân chúng thành các loại như sau: Các chất hữu cơ Các chất vô cơ Các kim loại nặng Vi sinh vật Tác nhân Các chất hữu cơ  Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy: bao gồm các chất hydrat cacbon, protein, chất béo, lignin, pectin… có từ các tế bào của động vật, thực vật. → Giảm lượng ôxy hòa tan trong nước, ảnh hưởng xấu đến tài nguyên nước như động vật thủy sinh, kể cả thủy sản và giảm chất lượng nước sinh hoạt. Các chất hữu cơ  Các chất hữu cơ khó bị phân hủy: gồm các chất hữu cơ vòng thơm, các hợp chất đa vòng ngưng tụ, các clo hữu cơ, trong đó có thuốc trừ sâu, các dạng polymer, các dạng polyancol… → Làm bẩn mỹ quan, gây độc cho môi trường, gây hại cho đời sống sinh vật, kể cả với con người. Các chất hữu cơ độc có thể nhiễm vào nước. Trong các chất hữu cơ có độc tính cao đó là:  Các hợp chất phenol  Các chất bảo vệ thực vật  Các chất tannin và lignin Các chất vô cơ Gồm có các chất:  Amon NH4 + hay Amoniac NH3.  Nitrat NO3  Phosphat PO43-  Sunfat SO42-  Clorua Các kim loại nặng Các kim loại gồm có:  Chì (Pb)  Thủy ngân(Hg)  Asen(As) Sinh vật trong nước thải Sinh vật trong nước thải rất phong phú: vi sinh vật, virut, trứng giun sán, động vật nguyên sinh, tảo, rêu, … động vật đa bào, nhuyễn thể. Vi sinh vật trong nước thải Vi khuẩn có hình que, hình cầu hoặc sợi xoắn và được chia làm hai nhóm: Dị dưỡng và tự dưỡng.  Vi khuẩn dị dưỡng  Vi khuẩn tự dưỡng  Nấm mốc và nấm men  Vi rút  Vi sinh vật hoại sinh trong nước thải  Hệ VSV đường ruột và VSV gây bệnh trong nước thải. Sự ô nhiễm môi trường đất Tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất Hệ sinh vật đất Các chất thải sinh hoạt - Chất thải bỏ làm ô nhiễm môi trường xung quanh trong phân, rác… nếu không được thu gom và xử lý tốt sẽ gây ô nhiễm qua không khí (hít thở) hoặc làm bẩn đất tại chỗ và ngấm ô nhiễm nước bề mặt hoặc nước ngầm. - Chất thải bỏ nguồn chứa mầm bệnh: gồm vi khuẩn, siêu vi khuẩn. Ô nhiễm đất bởi hóa chất bảo vệ thực vật. Nguồn thuốc xâm nhập vào đất: Đất được phun hoặc trộn với thuốc để xử lý đất, diệt sâu hại. - Sau khi phun thuốc xác sinh vật và quả của cây trồng sẽ được giữ lại lâu trong đất →gây ô nhiễm nguồn đất. Ô nhiễm đất bởi hóa chất bảo vệ thực vật. Ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật có trong đất: Những hạt đất mịn và nhất là phần keo có trong đất có khả năng giữ lại những hợp chất thuốc khác nhau. Làm cho tốc độ bay hơi của thuốc khác nhau. Đây là yếu tố góp phần làm nhiễm bẩn môi trường trong đó có đất và có thể thấm sâu ảnh hưởng nguồn nước. Ô nhiễm đất bởi chất thải bỏ trong sản xuất. Dưới hình thức bụi, hơi khí độc, chất thải rơi xuống đất ở những khoảng cách xa, gần khác nhau đối với nơi sản xuất và chính những cây trồng, cây cỏ dùng làm thức ăn cho người và gia súc mọc trên những mảnh đất nhiễm bẩn đó cũng hấp thụ những chất độc có trong bụi và hơi khí kể trên. Cách nhà máy (tính theo m) Chì Đồng Kẽm 250 500 1000 2000 0,056 0,018 0,025 0,004 0,070 0,040 0,042 0,015 0,712 0,197 0,170 0,020 Bảng cho biết sự ô nhiếm đất xung quanh nhà máy (% theo trọng lượng). Ô nhiễm đất bởi hệ vi sinh vật đất. Trong đất có chứa đủ các chất dinh dưỡng như nguồn nitơ, cacbon,...giúp vsv sinh trưởng tốt. Đất hấp thụ các tia phóng xạ, cản trở chúng hủy diệt TB vsv. Chiều sâu đất (cm) Vi khuẩn Xạ khuẩn Nấm mốc Rong tảo 3 -8 9.750.000 2.080.000 119.000 25.000 20 -25 2.179.000 245.000 50.000 5.000 35 -40 570.000 49.000 14.000 500 Lượng vi khuẩn trong đất xác định theo chiều sâu của đất: Kết luận Vấn đề bảo vệ môi trường là hết sức quan trọng trong sản xuất công nghiệp thực phẩm nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho con người. Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
Luận văn liên quan