Bất kỳ một nhà nước nào cũng phải xây dựng một nền hành chính phù hợp với chế độ chính trị để thực thi quyền lực nhà nước và phục vụ dân. Sự thích ứng của nền hành chính với điều kiện mỗi nước là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Cải cách hành chính từ lâu đó khụng cũn là vấn đề xa lạ với bất cứ ai trong chúng ta. Ngày nay, đó là vấn đề mang tính toàn cầu. Các nước đang phát triển và các nước phát triển cũng xem cải cách hành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xó hội. Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu thế đó. Từ 1986 chúng ta thực hiện đường lối đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch, tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và đó đạt được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa trong quỏ trỡnh xõy dựng đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là cơ sở khách quan cho cải cách hành chính nhà nước. Tuy nhiên, do chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường nên việc vận hành nền hành chính ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn, vỡ thế mà đến giờ CCHC là một bài toán lớn đối với Chính phủ cũng như các cơ quan hành chính Nhà nước trong suốt thời gian qua.
107 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 8931 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” ở một số Uỷ ban nhân dân huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN
“ Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại một số Uỷ ban nhân dân huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh"
HVTH: Nguyễn Thị Thanh
GVHD: GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm.
Gúp phần giỳp tụi hoàn thành luận văn này cũn cú sự chỉ bảo tận tỡnh của cỏc cỏn bộ Thư viện trường Học viện hành chính Quốc gia, cỏn bộ phũng Nội Vụ Huyện Võn Đồn, thị xã Cẩm Phả đó giỳp tụi trong việc thu thập cỏc nguồn tư liệu cho bài viết của mỡnh.
Nhân đây tôi xin tỏ lũng biết ơn sâu sắc đến thầy GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, các cán bộ của UBND huyện Vân Đồn, thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, các cán bộ thư viện của trường Học viện Hành chính Quốc gia Hà Nội đó tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.
Vân Đồn, ngày tháng 12 năm 2011
Học viờn
Nguyễn Thị Thanh
CÁC Kí HIỆU VIẾT TẮT
CCHC Cải cỏch hành chớnh
HS Hồ sơ
HSHC Hồ sơ hành chính
HCNN Hành chính Nhà nước
TTHC Thủ tục hành chớnh
UBND Ủy ban nhõn dõn
XHCN Xó hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HèNH VẼ
Hỡnh 1.1: Sơ đồ các yếu tố cấu thành nền hành chính
Hỡnh 2.2: Sơ đồ qui trỡnh giải quyết TTHC hành chớnh theo cơ chế một cửa tại Ủy ban nhõn dõn huyện, thị xã của tỉnh Quảng Ninh.
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Bất kỳ một nhà nước nào cũng phải xây dựng một nền hành chính phù hợp với chế độ chính trị để thực thi quyền lực nhà nước và phục vụ dân. Sự thích ứng của nền hành chính với điều kiện mỗi nước là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Cải cách hành chính từ lâu đó khụng cũn là vấn đề xa lạ với bất cứ ai trong chúng ta. Ngày nay, đó là vấn đề mang tính toàn cầu. Các nước đang phát triển và các nước phát triển cũng xem cải cách hành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xó hội. Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu thế đó. Từ 1986 chúng ta thực hiện đường lối đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch, tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và đó đạt được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa trong quỏ trỡnh xõy dựng đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là cơ sở khách quan cho cải cách hành chính nhà nước. Tuy nhiên, do chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường nên việc vận hành nền hành chính ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn, vỡ thế mà đến giờ CCHC là một bài toán lớn đối với Chính phủ cũng như các cơ quan hành chính Nhà nước trong suốt thời gian qua.
Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta đã có nhiều chủ trương về cải cách hành chính và luôn xác định cải cách hành chính là khâu quan trọng trong sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước. Các cơ quan nhà nước, trong đó Chính phủ đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều Chương trình, Kế hoạch để triển khai cải cách hành chính theo chủ trương, Nghị quyết của Đảng. Cải cách hành chính bước đầu đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần vào thành tựu chung của đất nước. Hệ thống thể chế, luật pháp tiếp tục được đổi mới hoàn thiện, hình thành dần thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tốt hơn chủ quyền của nhân dân. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước được điều chỉnh xắp xếp phù hợp hơn, quản lý nhà nước ngày càng tốt hơn trong điều kiện mới. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước từng bước được nâng cao, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi. Thể chế, pháp luật về quản lý hành chính và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước có bước đổi mới, hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật được tăng cường hơn.
Tuy nhiên, nền hành chính nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém. Hệ thống thể chế, pháp luật, nhất là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều bất cập. Chức năng nhiệm vụ của một số cơ quan trong hệ thống hành chính vẫn còn chưa rõ ràng, trùng lặp vẫn chưa bao quát hết các lĩnh vực quản lý nhà nước, bộ máy còn cồng kềnh chưa phù hợp. Chất lượng đội ngũ cán bộ vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước, vẫn còn tình trạng quan liêu, tham nhũng lãng phí. Hệ thống Thể chế, luật pháp nhất là thể chế quản lý về tài chính công tuy đã được đổi mới nhưng còn nhiều bất cập. Thủ tục hành chính vẫn còn rườm rà gây phiền hà đến người dân.
Ngày 17/9/2001, Thủ tướng Chính phủ đó ký Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 với 4 nội dung: cải cỏch thể chế hành chớnh; cải cách bộ máy hành chính nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài chính công.
Một trong các nội dung quan trọng của cải cách thể chế hành chính đó là cải cách Thủ tục hành chính (TTHC). Muốn CCHC thỡ TTHC phải được đơn giản hóa một cách tối đa, tránh rườm rà. Để đáp ứng yêu cầu đó Thủ tướng Chính phủ đó ký Quyết định 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “Một cửa” tại cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương. Đây được coi như là một giải pháp mang tính đột phá trong việc cải cách TTHC.
Uỷ ban nhân các huyện, thị xã của tỉnh Quảng Ninh với cỏc lĩnh vực quản lý của mỡnh, đặc biệt là trong lĩnh vực Đất đai, đăng ký kinh doanh.... có rất nhiều loại TTHC với số lượng ngày càng gia tăng. Cùng với tốc độ phát triển kinh tế, yêu cầu của người dân ngày càng nhiều, đũi hỏi phải cú những đổi mới về qui trỡnh giải quyết TTHC để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra.
Thực hiện Quyết định 181/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “ Một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương và Quyết định số 4075/2004/QĐ-UB ngày 02/01/2004 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc thực hiện cơ chế “ một cửa” tại UBND các huyện, thị xã của tỉnh Quảng Ninh” nên các huyện, thị xã ( Thị xã Cẩm Phả, huyện Vân Đồn) đó ỏp dụng cơ chế “Một cửa” trong việc giải quyết TTHC. Từ đây tỡnh hỡnh giải quyết TTHC của UBND các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã được cải thiện một cách đáng kể, nhưng bên cạnh đó cũng khụng trỏnh khỏi những bất cập.
Chính quyền cấp huyện là một trong những cấp chính quyền được quan tâm củng cố, kiện toàn. Nhìn chung cơ sở vật chất của chính quyền cấp huyện đã được đầu tư một bước, chính sách đãi ngộ và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp huyện đã được phát huy. Mặc dù được lựa chọn là một trong những nội dung quan trọng của Chương trình tổng thể CCHC nhà nước, nhưng cho đến nay chưa có công trình nào chuyên khảo đi sâu nghiên cứu vấn đề cải cách TTHC theo cơ chế “ Một cửa” tại UBND các huyện, thị xã của tỉnh Quảng Ninh. Trải qua quỏ trỡnh cụng tỏc tại UBND huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh, tác giả nhận thấy đây là vấn đề có tính chất trọng yếu đối với hoạt động của UBND huyện, nên đã quyết định chọn đề tài: “ Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại một số Uỷ ban nhân dân huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn thạc sỹ quản lý hành chớnh cụng của mỡnh với mong muốn đem lại một cái nhỡn tổng quan về cụng cuộc cải cỏch hành chớnh trong cỏc cơ quan hành chính Nhà nước nói chung và tỡnh hỡnh cải cỏch TTHC tại UBND huyện Vân Đồn, Uỷ ban nhân dân Thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh nói riêng, đồng thời đánh giá lại quá trỡnh ỏp dụng cơ chế “một cửa”tại UBND huyện Vân Đồn và một số các huyện, thị trong tỉnh Quảng Ninh để từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện việc cải cách TTHC, góp phần thúc đẩy hoạt động của UBND các huyện, thị trong tỉnh.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Thủ tục hành chính được lựa chọn là một trong những nội dung quan trọng của Chương trình tổng thể CCHC nhà nước tuy đã có nhiều nghiên cứu tổng thể, nhưng cho đến nay, chưa có nhiều công trình chuyên khảo sâu nghiên cứa vấn đề cải cách TTHC theo cơ chế “một cửa” tại cấp huyện, nơi bộ máy chính quyền trực tiếp giải quyết các nhu cầu của nhân dân. Vì vậy tôi chọn đề tài này nhằm tìm hiểu một cách tương đối toàn diện, hệ thống về cải cách TTHC theo cơ chế “một cửa” tại địa bàn một số huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề tài đưa ra các nhận định, giải pháp góp phần tiếp tục hoàn thiện cải cách hành chính ở cấp huyện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.1. Đối tượng nghiêm cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm 32 TTHC thuộc 05 lĩnh vực khác nhau. Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu vào các lĩnh vực kinh doanh, tài nguyên và môi trường, xây dựng và đô thị. Đây là những mảng công việc liên quan nhiều đến thủ tục hành chính, có nhu cầu giải quyết thường xuyên, liên tục và cũng chính là những thủ tục đòi hỏi phải cải cách nhiều hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tổ chức khi đến liên hệ công việc.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Luận văn tập trung nghiên cứu cải cách TTHC theo cơ chế “một cửa” tại Uỷ ban nhân dân một số huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Mục tiêu nghiện cứu.
Mục tiêu tổng quan của đề tài là nghiên cứu về TTHC và việc thực hiện cải cách TTHC tại cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm cải tiến quy trình thực hiện cải cách TTHC theo cơ chế “Một cửa” trên một số lĩnh vực cụ thể.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về TTHC và cải cách TTHC. Nghiên cứu, phân tích các văn bản, các quy định làm cơ sở cho việc cải cách TTHC tại một số huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng cải cách TTHC tại chính quyền cấp huyện; đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện công tác cải cách TTHC theo cơ chế “một cửa” tại chính quyền cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Để đạt được mục tiêu đề ra, luận văn sử dụng phép duy vật biện chứng, duy vật làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu. Đồng thời tác giả còn sử dụng kết hợp cỏc phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp quan sát khoa học, phương pháp điều tra, phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm), phương pháp chuyên gia, phương pháp toán học, phương pháp thống kê…, trên cơ sở đó xây dựng các giải pháp có tính khoa học.
6. Đóng góp của luận văn.
Luận văn này là một công trình khoa học nghiên cứu, đánh giá một cách tương đối hệ thống và toàn diện về cải cách TTHC tại UBND các huyện, thị xã. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sẽ góp phần vào việc hoàn thiện thực hiện cải cách TTHC theo cơ chế “một cửa” tại chính quyền cấp huyện trên cả nước.
7. Giả thuyết nghiên cứu.
Đề tài “ Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại một số huyện, thị xã của tỉnh Quảng Ninh” đặt ra giả thuyết là nếu kết quả nghiên cứu được thực hiện tốt sẽ giúp thúc đẩy nhanh tiến trình cải cách TTHC triển địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Luận văn còn là tiếng nói từ cơ sở mang tính tham khảo để các cơ quan, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương nghiên cứu tiếp tục hoạch định chính sách, đồng thời triển khai tốt hơn nữa nhiệm vụ cải cách TTHC, cải thiện mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính với các tổ chức, cá nhân.
8. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về TTHC và cơ chế “một cửa”.
Hệ thống lại lý luận nền hành chớnh núi chung, cỏc bộ phận cấu thành cũng như các nội dung của CCHC. Các kiến thức về TTHC và sự cần thiết phải cải cách TTHC. Cơ chế một cửa là gỡ, vai trũ của nú đối với việc giải quyết TTHC.
Chương 2: Thực trạng giải quyết TTHC theo cơ chế “một cửa” tại một số UBND huyện, thị xã của tỉnh Quảng Ninh.
Phần này giới thiệu khỏi quỏt về quỏ trỡnh hoạt động tại một số UBND huyện, thị xã tỉnh Quảng Ninh. Đánh giá lại quá trỡnh thực hiện cơ chế một cửa tại một số UBND huyện, thị xã tại tỉnh Quảng Ninh, những thành công đạt được cũng như những mặt cũn tồn tại.
Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện cải cách TTHC theo cơ chế “một cửa” tại UBND huyện, thị xã của tỉnh Quảng Ninh.
Dựa trên những đánh giá về những mặt tồn tại ở một số huyện, thị xã của tỉnh Quảng Ninh nhất là UBND huyện Vân Đồn, thị Cẩm Phả khi thực hiện cơ chế “Một cửa” của Chương 2, Chương 3 sẽ đề xuất những giải pháp nhằm phát huy vai trũ của bộ phận “Một cửa” trong việc giải quyết TTHC từ đó thúc đẩy các hoạt động của UBND huyện Vân Đồn, thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.
Do hạn chế về tài liệu, thời gian cũng như kiến thức nờn bài viết khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong có được sự góp ý của thầy cô và bạn bè để tác giả cú thể hoàn thiện bài viết của mỡnh.
Chương 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
VÀ CƠ CHẾ “MỘT CỬA”
1.1. Quản lý hành chớnh Nhà nước và nền hành chính Nhà nước.
1.1.1. Quản lý hành chớnh Nhà nước.
Cú rất nhiều cách hiểu về quản lý khỏc nhau, khỏi niệm chung nhất Quản lý có thể nêu lên như sau: Đây là sự tác động một cách có tổ chức của chủ thể vào một đối tượng nhất định để điều chỉnh các quá trỡnh xó hội và cỏc hành vi của con người, tập thể và các tổ chức xó hội nhằm duy trỡ tớnh ổn định và phát triển của đối tượng theo những mục tiêu đó đề ra.
Quản lý hành chớnh Nhà nước (HCNN) là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trỡnh xó hội và hành vi hoạt động của con người, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện để duy trỡ và phỏt triển cỏc mối quan hệ xó hội và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.1 Xem:
- Học viện hành chính Quốc gia (2007), Giáo trình hành chính công. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Dưới đây là một vài phân tích thêm sáng tỏ khái niệm trên:
* Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh:
Tổ chức là sự thiết lập cỏc mối quan hệ xó hội giữa con người, giữa các tập thể để thực hiện công việc quản lý cỏc quỏ trỡnh xó hội. Nội dung chủ yếu bao gồm thiết lập hệ thống bộ mỏy hành chớnh trung ương và địa phương theo cấp và theo phân hệ, quy định thẩm quyền và các mối quan hệ của cơ quan trong hệ thống, bố trí cán bộ, công chức và các chế độ chính sách đối với họ để làm cho hàng triệu công chức trong bộ máy mỗi người đều có vị trí tích cực đối với Nhà nước, đóng góp phần mỡnh tạo ra lợi ớch cho xó hội.
Điều chỉnh là sự quy định về mặt pháp lý thể hiện bằng các quyết định quản lý, các quy tắc, tiờu chuẩn, biện phỏp… nhằm tạo ra sự phự hợp giữa chủ thể và khỏch thể quản lý, sự cõn đối hài hũa về hoạt động quản lý các quá trỡnh xó hội và hành vi hoạt động của con người.
* Sự tác động mang tính quyền lực Nhà nước:
Đó là sự tác động bằng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế. Quyền lực Nhà nước mang tính mệnh lệnh đơn phương và tính tổ chức rất cao. Pháp luật phải được chấp hành nghiêm chính, mọi người đều bỡnh đẳng trước pháp luật. Vỡ vậy, việc tổ chức và điều chỉnh của quản lý HCNN phải trên cơ sở pháp luật, làm đúng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế.
1.1.1.1. Nhà nước quản lý, quản lý Nhà nước và quản lý HCNN.2 Xem:
- Học viện hành chính Quốc gia (2007), Giáo trình hành chính công. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Chúng ta rất dễ nhầm các khái niệm nhà nước quản lý, quản lý Nhà nước và quản lý hành chớnh Nhà nước, chúng tưởng chừng như giống nhau nhưng thực chất rất khác nhau.
Nhà nước quản lý: Đó là chủ thể duy nhất quản lý xó hội toàn dõn, toàn diện và bằng phỏp luật với bộ mỏy Nhà nước gồm 3 quyền: Lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đó là điểm khác cơ bản giữa Nhà nước với các chủ thể quản lý khác: Đảng, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhõn dõn và cỏc tổ chức xó hội.
Quản lý Nhà nước: Đó là dạng quản lý xó hội hành vi hoạt động của con người do tất cả các cơ quan Nhà nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp) tiến hành để thực hiện các chức năng của Nhà nước đối với xó hội.
Quản lý HCNN: là dạng quản lý xó hội mang tớnh quyền lực Nhà nước với chức năng chấp hành luật và tổ chức thực hiện luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp và HCNN (hệ thống Chính phủ và chính quyền địa phương)
Các đặc điểm của quản lý HCNN:
- Quản lý HCNN xó hội chủ nghĩa (XHCN) mang tớnh quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao và tính mệnh lệnh đơn phương của Nhà nước. Khách thể quản lý phải phục tựng chủ thể quản lý một cỏch nghiờm tỳc. Nếu khụng thỡ phải truy cứu trỏch nhiệm và phải xử lý theo phỏp luật một cỏch nghiờm minh, bỡnh đẳng.
Các đặc điểm của quản lý HCNN:
- Quản lý HCNN xó hội chủ nghĩa (XHCN) mang tớnh quyền lực đặc biệt, tớnh tổ chức cao và sự điều hành của Nhà nước. Khách thể quản lý phải phục tựng chủ thể quản lý một cỏch nghiờm tỳc. Sự chống đối luật định phải truy cứu trỏch nhiệm và phải xử lý theo phỏp luật một cỏch nghiờm minh, bỡnh đẳng.
- Quản lý HCNN là hoạt động có mục tiêu chiến lược, có chương trỡnh và cú kế hoạch để thực hiện mục tiêu. Đặc điểm này đũi hỏi cụng tỏc quản lý hành chớnh phải cú chương trỡnh, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm. Có chỉ tiêu chủ yếu vừa mang tính định hướng, vừa mang tính pháp lệnh và có biện pháp cơ bản để tổ chức thực hiện các chỉ tiêu đó ở tầm vĩ mô là chủ yếu.
- Quản lý HCNN có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong việc điều hành, phối hợp, huy động mọi lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp để tổ chức lại nền sản xuất xó hội và cuộc sống của con người trong địa bàn của mỡnh theo sự phõn cụng, phõn cấp, đúng thẩm quyền và theo nguyên tắc tập trung, dân chủ.
- Quản lý HCNN XHCN không có sự cách biệt tuyệt đối về mặt xó hội giữa người quản lý và người bị quản lý. Cỏn bộ quản lý HCNN phải sõu sỏt dõn, cú tỏc phong quần chỳng, liờn hệ chặt chẽ và lắng nghe ý kiến của quần chỳng, biết làm cụng tỏc vận động quần chúng tham gia thật sự rộng rói vào cụng việc quản lý của Nhà nước và xó hội.
- Bảo đảm tính liên tục và ổn định trong tổ chức và trong hoạt động quản lý HCNN. Các quyết định của cơ quan và người lónh đạo phải được tác động liên tục. Các văn bản, giấy tờ của dân, của Nhà nước phải được gỡn giữ, lưu trữ: ngắn hạn, dài hạn, vĩnh viễn. Đây là đặc điểm rất quan trọng mang tính trách nhiệm của cơ quan HCNN đối với dân, với xó hội.
Tất cả sự phân biệt trên nhằm tạo sự thuận lợi khi vận dụng lý luận vào thực tiễn để cho hoạt động QLNN hoạt động có hiệu quả.
1.1.1.2 Nguyên tắc và phương pháp của quản lý HCNN xó hội chủ nghĩa3 Xem:
- Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, Nxb Giáo dục.
.
*Cỏc nguyờn tắc quản lý HCNN.
Nguyên tắc trước hết được hiểu là điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm
Nguyờn tắc quản lý HCNN là tư tưởng chỉ đạo hành động, là ý thức hành vi của tổ chức và hoạt động quản lý HCNN của cỏc cơ quan và viên chức quản lý HCNN trước thực tiễn xó hội đang vận động.
Nguyờn tắc quản lý HCNN luụn luụn phỏt triển bởi vỡ cỏc hiện tượng chính trị - xó hội mà nguyờn tắc phản ỏnh cũng như khả năng nhận thức của chúng ta luôn luôn phát triển.
Các nguyên tắc quản lý nhà nước nói chung và nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước nói riêng đã được quy định trong pháp luật như quy định trong hiến pháp, luật, văn bản dưới luật.
* Hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước:
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong QLHCNN
- Nguyên tắc nhân dân tham gia QLHCNN
- Nguyên tắc tập trung dân chủ:
-Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng
* Đặc điểm:
Các nguyên tắc QLHCNN mang tính chất khách quan bởi vì chúng được xây dựng, đúc kết từ thực tế cuộc sống và phản ánh các quy luật khách quan. Tuy nhiên, các nguyên tắc trên cũng mang yếu tố chủ quan bởi vì chúng được xây dựng do con người mà con người thì dựa trên nhận thức chủ quan để xây dựng.
Các nguyên tắc QLHCNN có tính ổn định cao nhưng không phải là nguyên tắc bất di bất dịch. Nó gắn liền với sự phát triển của xã hội, tích luỹ kinh nghiệm, thành quả của khoa học về QLHCNN.
Tính độc lập tương đối với chính trị. Hệ thống chính trị nhà nước Việt Nam được thông qua: Các tổ chức chính trị xã hội ( Đảng, Mặt trận tổ quốc..) và bộ máy nhà nước ( Lập pháp , hành pháp và tư pháp). Trong hệ thống các Nguyên tắc QLHCNN có những nguyên tắc riêng, đặc thù trong quản lý hành chính nhà nước. Tuy nhiện giữa hoạt động chính trị và nhà nước có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các quan điểm ch