Dân số Việt Nam đang tăng cao nên nhu cầu về các mặt hàng về thực phẩm cũng ngày càng cao, đây là điều kiện tốt để phát triển ngành thực phẩm ở nước ta.
Gia nhập WTO vào tháng 1/2007 sẽ tiếp tục đem lại lợi nhuận cho các nhà xuất khẩu Việt Nam; và loại bỏ được các rào cản thị trường
Thị trường trong nước rộng lớn, cơ hội xuất khẩu tăng, chi phí lao động thấp cùng với sự thành công trong tư nhân hóa các công ty thực phẩm đem đến nhiều cơ hội đầu tư hơn tại Việt Nam.
Ngành du lịch đang phát triển mạnh làm gia tăng lợi nhuận cho các loại hàng hóa đóng gói tiện lợi.
Người tiêu dùng ngày càng chú ý hơn đến các sản phẩm mới lạ và những lợi ích về sức khỏe mà các sản phẩm đó mang lại. Họ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho các sản phẩm này, giúp cho các sản phẩm mới có cơ hội phát triển.
90 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2611 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược phát triển sản phẩm sữa chua cacao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM
&
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2011
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập về kinh tế đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường thì đi kèm với đó là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong nước nói chung và sức ép của các doanh nghiệp nước ngoài .việc một doanh nghiệp hôm nay vừa cho ra mắt một sản phẩm mới thì chẳng bao lâu sau đã có sản phẩm tương tự của công ty khác xuất hiện trên thị trường là không phải hiếm thấy .Trước đây khi Tân Hiệp Phát vừa cho ra mắt trà xanh không độ thì một thời gian ngắn sau Tribeco lại cho ra mắt sản phẩm tương tự trà xanh 100 tiếp theo là hàng loạt sản phẩm như C2, kira…với nhiều hương vị ,kiểu dáng bao bì khác nhau .Từ đây ta có thấy rõ một xu hướng chung là sự độc quyền về sản phẩm đã mất đi thay vào đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp .Bên cạnh đó nhu cầu của người tiêu dùng cũng tăng lên họ đòi hòi cao hơn về chất lượng sản phẩm, các sản phẩm phải tốt cho sức khỏe, cao hơn là sản phẩm đó có khả năng hỗ trợ điều trị một số bệnh lí .Mọi người ngày càng ưa thích các sản phẩm như trà xanh không độ ,trà Dr Thanh với lời quảng cáo giúp thanh nhiệt cơ thể, hay trà Baley giúp giảm cân hơn các sản phẩm nước ngọt thông thường khác .Cùng với sự mở cửa về thị trường thì sức ép từ các doanh nghiệp nước ngoài là một điều không thể tránh khỏi của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam ,và chúng ta dễ dàng thất thế trước họ về nhiều mặt như: tiềm lực kinh tế, kinh nghiệm quản lí và quan trọng nhất là ta không theo kịp về mặt công nghệ kéo theo đó là chất lượng sản phầm của ta cũng không có khả năng cạnh tranh ngay cả trên thị trường trong nước .Khi một sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài ta còn phải tuân theo các quy định chất lượng của nước sở tại đây cũng là một trong những rào cản quan trọng cho việc xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam .Trước tình hình đó việc đưa ra một sản phẩm mới không còn là một vấn đề đơn giản của mổi doanh nghiệp ,chúng ta phải nắm bắt nhu cầu của thị trường, đổi mới về công nghệ mới có thề cho ra một sản phẩm được thị trường đón nhận.
Chương I: CÁC Ý TƯỞNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ CHỌN LỌC Ý TƯỞNG
1.1.Kế hoạch làm việc:
Bảng kế hoạch
Công việc
Ngày thực hiện
Thời gian thực hiện
Ngày kết thúc
Điều tra thị trường
11/9/2010
7
18/9/2010
Đưa idea
18/9/2010
4
22/9/2010
Phân tích Swot
22/9/2010
5
27/9/2010
Điều tra thông tin 10 sản phẩm
27/9/2010
14
11/10/2010
Lựa chọn 3 ý tưởng chủ đạo
11/10/2010
5
16/10/2010
Phát phiếu điều tra và lựa chọn 1 ý tưởng
16/10/2010
5
21/10/2010
Đồ thị Gantt biểu diễn tiến độ làm việc của dự án phát triển sản phẩm
1.2.Các ý tưởng phát triển sản phẩm của các thành viên:
Tên thành viên
Số thứ tự
Ý tưởng
Vũ Thị Thu Hương
1
Nước sâm râu bắp
2
Nước cây chó đẻ
3
Bánh cây ăn liền
4
Nước dưa leo
5
Bún riêu ăn liền
6
Nước bắp
7
Sữa đậu nành ca cao
8
Bánh ướt đông lạnh
9
Rau câu sầu riêng
10
Nước cà chua
Nguyễn Huỳnh Hồng Ngọc
1
Kẹo thơm
2
Trà dâu
3
Bánh cookie trà xanh
4
Mứt cóc
5
Bánh cuốn ăn liền
6
Kem thảo mộc
7
Yogurt có trái cây tươi
8
Trà Olong đóng hộp
9
Nước xí muội
10
Thanh long đóng hộp
Văn Huỳnh Bảo Phương
1
Rau câu dừa có trái cây tươi
2
Nước bông cúc
3
Nước mắm rươi
4
Kẹo gừng
5
Kem cà phê
6
Sườn sốt cà đóng hộp
7
Mứt gừng dẻo
8
Sương sáo đóng hộp
9
Nước tắc muối đóng hộp
10
Rau câu đậu xanh
Nguyễn Thị Hương
(09272291)
1
Nước mía thanh trùng
2
Nước dứa đóng chai
3
Nước nha đam đóng hộp
4
Nước chanh dây
5
Nước dâu tây
6
Nước bưởi ép
7
Nước vải ép
8
Chôm chôm nước đường
9
Chanh muối đóng hộp
10
Xoài đóng hộp
Lê Thị Trang Đài
1
Thịt bò nấu đậu
2
Cá mòi sốt cà
3
Dứa đóng hộp
4
Thịt trứng kho đóng hộp
5
Cá kho riềng đóng hộp
6
Nước ép cam cà rốt
7
Mì spaghetti đóng hộp
8
Gà tiềm thuốc bắc
9
Bánh flan hương dứa
10
Nước ép bưởi
Đặc điểm của nhóm :
Các thành viên trong nhóm đang theo học chương trình đại học liên thông sau khi tốt nghiệp cao đẳng ngành công nghệ thực phẩm .trong quá trình học chúng em được làm quen với bộ môn phát triển sản phẩm mới .đây là môn học mới chúng em được làm quen với quy trình để tạo ra một sản phẩm thực phẩm mới .bản thân các thành viên trong nhóm chưa đi làm nen chua có kinh nghiệm nhiều .
1.3.Phân tích Swot:
Điểm mạnh
Các thành viên của nhóm đều còn trẻ, có cùng độ tuổi với nhau nên có một sự thông hiểu nhất định với nhau, dễ dàng hỗ trợ với nhau, dễ hòa đồng.
Hiện tại nhóm đang học tập và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh – nơi đây tập trung nhiều nguồn nguyên liệu từ các nơi đổ về - do đó nhóm dễ dàng nắm bắt được nguồn nguyên liệu phong phú giá rẻ chất lượng tốt.
Tất cả các thành viên trong nhóm đều đã được học qua các môn học chuyên ngành nên có thể nắm bắt các công nghệ, quy trình cần thiết để đưa ra và phát triển một sản phẩm.
Các thành viên trong nhóm có sự đoàn kết với nhau, tuy đôi khi có những sự bất đồng về ý kiến nhưng các thành viên trong nhóm luôn tôn trọng ý kiến của nhau và luôn giải quyết tốt các vấn đề của nhóm.
Các thành viên đều có tinh thần trách nhiệm để hoàn thành các công việc mà mình được giao
Điểm yếu
Việc phát triển sản phẩm chỉ được giới hạn trong phòng thí nghiệm nên quy mô nhỏ và máy móc thiết bị còn hạn chế. Các sản phẩm chế biến đa phần mang tính chất thủ công nên hiệu quả chưa cao, khó có thể sản xuất theo quy mô công nghiệp. Các thành viên chỉ có kiến thức cơ bản và chưa qua khảo sát thực tế nên việc tạo ra bí quyết riêng biệt cho sản phẩm còn gặp nhiều hạn chế.
Một số thành viên trong nhóm đã đi làm nên nhóm có những khó khăn nhất định trong việc họp nhóm để tiến hành công việc theo đúng tiến độ.
Kiến thức về thị trường của nhóm còn yếu nên có những khó khăn trong việc điều tra, tìm hiểu thị trường.
Kinh phí để phát triển sản phẩm của nhóm là rất hạn chế nên việc phát triển sản phẩm của nhóm có rất nhiều khó khăn để có thể tạo được một sản phẩm tốt.
Cơ hội
Dân số Việt Nam đang tăng cao nên nhu cầu về các mặt hàng về thực phẩm cũng ngày càng cao, đây là điều kiện tốt để phát triển ngành thực phẩm ở nước ta.
Gia nhập WTO vào tháng 1/2007 sẽ tiếp tục đem lại lợi nhuận cho các nhà xuất khẩu Việt Nam; và loại bỏ được các rào cản thị trường
Thị trường trong nước rộng lớn, cơ hội xuất khẩu tăng, chi phí lao động thấp cùng với sự thành công trong tư nhân hóa các công ty thực phẩm đem đến nhiều cơ hội đầu tư hơn tại Việt Nam.
Ngành du lịch đang phát triển mạnh làm gia tăng lợi nhuận cho các loại hàng hóa đóng gói tiện lợi.
Người tiêu dùng ngày càng chú ý hơn đến các sản phẩm mới lạ và những lợi ích về sức khỏe mà các sản phẩm đó mang lại. Họ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho các sản phẩm này, giúp cho các sản phẩm mới có cơ hội phát triển.
Nguy cơ
Việc Việt Nam là thành viên của WTO có thể sẽ khiến các công ty nhỏ không đủ khả năng tồn tại trên thương trường ngày càng cạnh tranh ác liệt.
Việc tăng chi phí nguyên liệu thô ảnh hưởng tới lợi nhuận vì trong thị trường cạnh tranh này sản phẩm nào có giá quá cao cũng khó được người tiêu dùng chấp nhận.
Do chỉ được phát triển trong phòng thí nghiệm, vì vậy điều kiện cơ sở hạ tầng thấp, công nghệ còn yếu.
Do thị trường có nhiều biến động, các quy định pháp luật mới nên đòi hỏi cao hơn về các yêu cầu cho một sản phẩm khi tung ra thị trường.
Sản phẩm của các công ty nước ngoài ồ ạt nhập vào Việt Nam với sự đa dạng của mình đã gây nên những khó khăn cho nhóm để tìm ra một sản phẩm mới với những tính năng tốt hơn những sản phẩm đang có trên thị trường.
Từ bảng phân tích Swot trên thì nhóm đã chọn ra được 10 sản phẩm với tiêu chí là sản phẩm mới lạ, tốt cho sức khỏe, nguồn nguyên liệu dễ tìm, giá rẻ:
Số thứ tự
Ký hiệu sản phảm
Ý tưởng
Giải thích
1
Sp1
Sườn sốt cà
Sườn chiên đóng hộp rót nước sốt cà chua có thể dùng ngay sau khi mở hộp
2
Sp2
Rau câu dừa có trái cây tươi
Rau cau dừa có bổ xung trái cay tươi dạng miếng nhỏ
3
Sp3
Mứt cóc
Cóc ngào đường dạng sệt
4
Sp4
Yogurt trái xoài
Yogurt bổ xung mứt xoài dẻo dạng miếng nhỏ
5
Sp5
Mì Spaghetti sốt thịt bò
Mì sợi to dạng khô có gói sốt mang hương vị Spaghetti dùng để trộn sau khi đã làm cho mì nở ra bằng nước sôi
6
Sp6
Nước bưởi
Nước bười có tép
7
Sp7
Bánh flan lá dứa
Bnah1 flan mang hương lá dứa
8
Sp8
Nước sâm râu bắp
Nước từ dịch trích ly của quá trình dun râu bắp dóng chai
9
Sp9
Nước dưa leo
Nước có bồ xung tinh chất và hương vị dưa leo
10
Sp10
Nước dứa
Nước từ sản phẩm dứa đã được lọc bã dạng trong
1.4.Đánh giá ý tưởng:
1.4.1.Đánh giá theo sự cảm nhận – bản đồ nhận thức ( Perceptual Mapping Analysis)
Ta đánh giá các tiêu chí: Giá cả - sự tiện lợi, sự hấp dẫn của sản phẩm – giá trị dinh dưỡng.
Cách đánh giá: chọn cao hay thấp.
Bảng đánh giá
Tiêu chí về giá cả
Thu Hương
Hồng Ngọc
Bảo Phương
Thị Hương
Trang Đài
Kết luận
Sp1
Cao
Cao
Thấp
Cao
Cao
Cao
Sp2
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Sp3
Thấp
Cao
Cao
Thấp
Thấp
Thấp
Sp4
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Sp5
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp6
Thấp
Cao
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Sp7
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Sp8
Cao
Thấp
Thấp
Cao
Thấp
Thấp
Sp9
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Sp10
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Tiêu chí về sự tiện lợi
Thu Hương
Hồng Ngọc
Bảo Phương
Thị Hương
Trang Đài
Kết luận
Sp1
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp2
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp3
Cao
Thấp
Thấp
Thấp
Cao
Thấp
Sp4
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp5
Cao
Thấp
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp6
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp7
Thấp
Cao
Cao
Thấp
Cao
Cao
Sp8
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp9
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp10
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Tiêu chí về sự hấp dẫn của sản phẩm
Thu Hương
Hồng Ngọc
Bảo Phương
Thị Hương
Trang Đài
Kết luận
Sp1
Cao
Thấp
Thấp
Cao
Cao
Cao
Sp2
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp3
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Sp4
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp5
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp6
Thấp
Cao
Cao
Thấp
Cao
Cao
Sp7
Cao
Thấp
Thấp
Cao
Cao
Cao
Sp8
Thấp
Cao
Thấp
Thấp
Cao
Thấp
Sp9
Cao
Thấp
Thấp
Cao
Cao
Cao
Sp10
Cao
Thấp
Thấp
Cao
Cao
Cao
Tiêu chí về giá trị dinh dưỡng của sản phẩm
Thu Hương
Hồng Ngọc
Bảo Phương
Thị Hương
Trang Đài
Kết luận
Sp1
Cao
Cao
Thấp
Cao
Cao
Cao
Sp2
Thấp
Cao
Cao
Thấp
Cao
Cao
Sp3
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Thấp
Sp4
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp5
Cao
Thấp
Thấp
Cao
Cao
Cao
Sp6
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Cao
Sp7
Thấp
Thấp
Cao
Thấp
Cao
Thấp
Sp8
Thấp
Cao
Thấp
Thấp
Cao
Thấp
Sp9
Thấp
Cao
Thấp
Thấp
Cao
Thấp
Sp10
Cao
Cao
Thấp
Cao
Cao
Cao
Ta chọn sản phẩm nào có giá cả thấp, sự tiện lợi cao, sự hấp dẫn cao và giá trị dinh dưỡng cao.
Bảng tổng kết:giá cả và sự tiện lợi
Sp1:
X
Sp2:
X
SP3:
X
SP4:
X
SP5:
X
SP6:
X
SP7:
X
SP8:
X
SP9:
X
SP10:
X
Bảng tổng kết theo sự hấp dẫn và dinh dưỡng:
Sp1:
X
SP2:
X
SP3:
X
SP4:
X
SP5:
X
SP6:
X
SP7:
X
SP8:
X
SP9:
X
SP10:
X
Sp1
X
1
Sp2
X
X
2
Sp3
0
Sp4
X
X
2
Sp5
X
1
Sp6
X
X
2
Sp7
X
1
Sp8
X
1
Sp9
X
1
Sp10
X
X
2
1.4.2.Phân tích sự chênh lệch ( Gap Analysis):
Ý tưởng
Sản phẩm cùng loại
Sức mua
Xu hướng tiêu dùng
Thời điểm/ mùa
Thông tin chung về ATVSTP và dinh dưỡng
Sp1
Đã có mặt trên thị trường nhiều sản phẩm cùng loại
Không cao
Xu hướng chọn sản phẩm tốt cho sức khỏe, tiện lợi phù hợp với cuộc sống hiện đại, có sự mới lạ
Quanh năm
Sản phẩm đã được tiệt trùng.
Cung cấp năng lượng cao,vitamin, khoáng chất.
Sp2
Chỉ có sản phẩm làm tại nhà
Là sản phẩm được ưa chuộng của nhiều tầng lớp trong xã hội
Quanh năm
Rau câu dừa có bổ sung trái cây là món ăn bổ dưỡng và mát nhờ được kết hợp với các loại hoa quả thập cẩm
Sp3
Đã có mặt trên thị trường nhưng chưa có thương hiệu
Không cao
Chỉ giới hạn trong một mùa nhất định
Có mùi vị hấp dẫn và cung cấp vitamin cho cơ thể. Có hàm lượng đường cao hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật.
Sp4
Đã có mặt trên thị trường nhưng chỉ có một số ít là có bổ sung trái cây tươi.
Sản phẩm yogurt có tiềm năng phát triển lớn
Quanh năm
Ngăn chận sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh, giúp cho việc tiêu hóa thức ăn được hữu hiệu hơn, giảm nguy cơ bị tiêu chảy do uống nhiều thuốc kháng sinh,điều hoà hệ miễn dịch,ngừa ung thư ruột, giảm cholesterol trong máu, giảm thiểu hiện tượng dị ứng.
Sp5
Có một vài loại bắt đầu xâm nhập thị trường
Mang mùi vị .lạ nên cũng được nhiều người ưa chuộng
Cung cấp năng lượng,acidamin,khoáng chất,vitamin.
Sp6
Đã có mặt tại thị trường nhưng chưa có dạng đóng hộp, hạn sử dụng lâu dài.
Là sản phẩm đang được ưa chuộng
Thường xuyên uống nước bưởi có thể giúp ngăn ngừa loãng xương và các chứng bệnh khác. Nước bưởi chứa nhiều chất bổ dưỡng: Đường tự nhiên, đạm, chất béo, axít tannic, beta carotein và các khoáng chất khác. Bưởi còn chứa nhiều vitamin A, C, B1, B2, trong đó hàm lượng vitamin C cao khoảng gấp 10 lần so với trái lê.
Sp7
Bánh flan đã có mặt trên thị trường nhưng chưa có loại mang hương lá dứa.
Là sản phẩm đang được ưa chuộng
Sản phẩm giàu dinh dưỡng,vitamin(A,D) ,acidamin,khoáng chất
Sp8
Có mặt trên thị trường nhưng vẫn chưa có thương hiệu
Là sản phẩm được ưa chuộng
Thanh nhiệt,lợi tiểu,thải những chất độc,chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
Sp9
Chưa có mặt trên thị trường
Không cao
tác dụng giải khát, lọc máu, hòa tan axit uric và urat, lợi tiểu và gây ngủ nhẹ. Do hàm lượng canxi cao nên dưa leo có tác dụng tốt đối với trẻ em chậm lớn và người già. Người bị bệnh tim mạch, cao huyết áp, dùng loại quả này cũng rất tốt nhờ lượng kali dồi dào.
Sp10
Đã có nhiều sản phẩm trên thị trường, sản phẩm của nội lẫn ngoại nhập
Không cao
Cung cấp vitamin, nước ép trái cây này đã được tìm thấy có hiệu quả trong việc làm tan chất nhờn (làm tan chất đàm, chất nhầy) và trợ giúp phục hồi từ căn bệnh lao Nước ép trái dứa là một tác nhân chống viêm (giảm sưng) được dùng để hỗ trợ làm lành vết thương sau khi phẫu thuật
1.4.3.Đánh giá sự hấp dẫn của sản phẩm:
1.4.3.1.Các loại bảng:
Bảng chấm điểm lợi ích:
Điểm
Điểm số
1
3
5
Bao nhiêu
Rất thấp
Trung bình
Rất nhiều
Khi nào thu được?
5 năm
3 năm
1 năm
Thu được trong bao lâu?
1 năm
Vài năm
Nhiều năm
Sự nhìn nhận từ phía công ty
Không quan tâm
Hỗ trợ
Tuyên dương
Bảng chấm điểm rủi ro về mặt kỹ thuật:
Điểm
Điểm số
1
4
7
10
Tính phức tạp
Cần có nhiềusáng kiến
Cần đổi mớisâu sắc
Thúc đẩy tạolợi nhuận
Vượt quá côngnghệ sẵn có
Khả năng tiến hành
Không chắc là sẽ có người làm được
Phải tìm kiếm hay mua một vài công nghệ/kỹ năng
Các nhân viên của công ty có thể tự phát triển các công nghệ
Tất cả đã sẵn sàng
Quyền sở hữu
Bằng sáng chế thuộc quyền sở hữu của đối thủ cạnh tranh
Sở hữu chung(đã công bố)
Chúng ta có thể được cho phép sử dụng
Chúng ta đã có bằng sáng chế
Bảng rủi ro về mặt kinh tế:
Điểm
Điểm số
1
2
3
4
Nhu cầu củakhách hàng
Không ai muốn sử dụng sản phẩm
Ngay cả tôi cũng vậy, các nhu cầu đã thỏa mãn
Một số người chưa thực sự thỏa mãn nhưng không nhận biết được
Khách hàng cần nó và biết chắc họ cần cái gì
Tiếp thị đến các khách hàng hiện tại
Điều là các khách hàng mới
Cùng thị trườngnhưng khác khách hàng
Cả khách hàng mới và cũ
Tất cả các khách hàng hiện tại đều là các khách hàng tiềm năng
Xu hướng thịtrường
Đang giảm
Không thể dự đoán được
Không thay đổi, ổn định, có thể dự đoán
Đang tăng trưởng và mở rộng
Kết quả của sự điềuchỉnh
Không dự đoánđược, có nhiều khả năng gây tác động xấu
Dự đoán được, ít có khả năng gây tác động xấu
Không gây tácđộng xấu
Được xác định,có thể nâng cao vị trí
Các đối thủ cạnhtranh
Thị trường có một hay hai công ty chi phối
Có nhiều công ty cùng đưa ra nhiều sản phẩm nhưng không có công ty chi phối
Chỉ có một ítcông ty xác lập được thị trường nhưng chỉ là những công ty thụ động
Thị trường cạnhtranh hàng tuần
Sự phù hợp với chiến lược của công ty
Điểm
Điểm số
1
3
5
Quan trọng đối vớichiến lược nội địa
Ngược lại với chiến lược của công ty
Bình thường
Cần thiết
Quan trọng đối vớichiến lược toàn cầu
Ngược lại với chiến lược của công ty
Bình thường
Cần thiết
Nền tảng của chiến lược
Dựa vào một sảnphẩm
Dựa vào mộtnhóm sản phẩm
Dựa vào một hệ thống
Khả năng mở rộng kinh doanh
Chỉ kinh doanhnội địa
Vài khu vực
Tốt cho toàn bộ hệ thống kinh doanh
Các mối quan hệ với khách hàng/đối tác
Có thể phá hỏngmối quan hệ
Không tác động
Nâng cao mối quan hệ
Tác động lên cơ cấu sản xuất
Làm tăng sự cạnh tranh
Không tác động
Chuyển sang thế cân bằng mong muốn
1.4.3.2.Bảng cho điểm của các thành viên trong nhóm :
Văn Huỳnh Bảo Phương:
Sp1
Sp2
Sp3
Sp4
Sp5
Sp6
Sp7
Sp8
Sp9
Sp10
Lợi ích
Bao nhiêu?
3
5
3
5
3
5
3
3
3
3
Khi nào thu đươc?
3
5
1
5
3
5
3
3
3
3
Thu được trong bao lâu?
5
5
3
5
3
5
3
3
3
3
Sự nhìn nhận từ phía công ty
3
5
3
5
3
3
3
3
3
3
Rủi ro về mặt kỹ thuật
Tính phức tạp
4
7
1
7
4
7
4
4
4
4
Khả năng tiến hành
4
7
4
7
4
7
4
4
4
4
Quyền sở hữu
4
7
4
7
4
7
4
4
4
4
Rủi ro về mặt kinh tế
Nhu cầu của khách hàng
2
3
2
4
2
4
2
3
3
3
Tiếp thị đến các khách hàng hiện tại
2
4
1
4
2
3
2
3
2
2
Xu hướng thị trường
2
4
2
4
2
3
2
3
2
3
Kết quả của sự điều chỉnh
2
3
2
3
2
3
2
2
2
2
Các đối thủ cạnh tranh
2
3
3
4
2
3
2
1
2
2
Sự phù hợp với chiến lược của công ty
Quan trọng đối với chiến lược nội địa
3
5
3
5
3
3
3
3
3
3
Quan trọng đối với chiến lược toàn cầu
1
3
1
3
3
3
3
3
3
3
Nền tảng của chiến lược
1
3
1
3
1
1
1
1
1
1
Khả năng mở rộng kinh doanh
1
3
3
3
1
3
1
1
1
1
Các mối quan hệ với khách hàng, đối tác
3
5
3
5
3
3
3
3
3
3
Tác động lên cơ cấu sản xuất
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
Tổng cộng
48
80
43
82
48
71
48
50
49
50
Nguyễn Huỳnh Hồng Ngọc:
Sp1
Sp2
Sp3
Sp4
Sp5
Sp6
Sp7
Sp8
Sp9
Sp10
Lợi ích
Bao nhiêu?
3
5
3
5
3
5
3
3
3
3
Khi nào thu đươc?
3
5
3
5
3
5
3
3
3
3
Thu được trong bao lâu?
3
5
3
5
3
5
3
5
3
3
Sự nhìn nhận từ phía công ty
3
5
3
3
3
5
3
5
3
3
Rủi ro về mặt kỹ thuật
Tính phức tạp
4
7
4
10
4
7
4
4
4
4
Khả năng tiến hành
4
10
4
7
4
7
4
4
4
4
Quyền sở hữu
4
4
4
7
4
7
4
4
4
4
Rủi ro về mặt kinh tế
Nhu cầu của khách hàng
3
4
2
3
2
4
2
4
2
2
Tiếp thị đến các khách hàng hiện tại
2
4
2
4
2
4
2
2
2
3
Xu hướng thị trường
1
4
2
4
3
4
2
3
2
2
Kết quả của sự điều chỉnh
2
3
2
3
2
3
2
2
2
2
Các đối thủ cạnh tranh
2
3
3
4
2
3
2
1
2
2
Sự phù hợp với chiến lược của công ty
Quan trọng đối với chiến lược nội địa
3
5
3
5
3
3
3
3
3
3
Quan trọng đối với chiến lược toàn cầu
1
3
1
3
3
3
3
3
3
3
Nền tảng của chiến lược
3
3
1
3
1
1
1
1
1
1
Khả năng mở rộng kinh doanh
1
3
3
3
1
3
1
1
1
1
Các mối quan hệ với khách hàng, đối tác
3
5
3
5
3
3
3
3
3
3
Tác động lên cơ cấu sản xuất
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
Tổng cộng
48
81
49
82
49
75
48
54
48
49
Vũ Thị Thu Hương:
Sp1
Sp2
Sp3
Sp4
Sp5
Sp6
Sp7
Sp8
Sp9
Sp10
Lợi ích
Bao nhiêu
3
1
3
5
3
3
1
3
1
1
Khi nào thu được
1
5
3
5
1
3
3
1
3
1
Thu được trong bao lâu
5
1
1
3
3
1
1
1
1
1
Sự nhìn nhận từ phía công ty
1
3
1
5
3
1
3
1
1
1
Rủi ro về mặt kỹ thuật
Tính phức tạp
1
4
1
7
1
4
4
10
10
10
Khả năng tiến hành
7
7
1
7
10
7
7
1
1
7
Quyền sở hữu
7
10
10
10
1
7
4
7
7
7
Rủi ro về mặt kinh tế
Nhu cầu của khách hàng
2
3
1
4
3
2
2
3
1
3
Tiếp thị đến các khách hàng hiện tại
3
2
1
3
2
2
2
2
2
2
Xu hướng thị trường
3
2
2
4
3
2
2
2
2
2
Kết quả của sự điều chính
2
2
3
4
2
3
2
2
2
2
Các đối thủ cạnh tranh
2
2
1
4
2
2
2
2
2
2
Sự phù hợp với chiến lượ