Chính sách và tăng trưởng vì người nghèo - Kinh nghiệm châu Á

Quan hệ giữa tăng tr-ởng kinh tế và thay đổi tỉ lệ nghèo vừa phứctạp vừa đa dạng. Hiểu đ-ợc quan hệ này và những yếu tốxácđịnh quan hệ đó là mấu chốt trong việc xây dựng chiến l-ợc giảm nghèo thành công. Nếu có thể chỉ ra rằng tăng tr-ởng kinh tế nhanh bao giờ cũng đi kèm với giảm nghèo nhanh, do hiệu ứng "lan toả", thì chiến l-ợcgiảm nghèo chỉ cần tập trung vào việc đạt tăng tr-ởng nhanh hơn. Xong, nếu điều đó không nhất thiết làđúng,viẹc theo đuổi tăng tr-ởng phải đi kèm với nỗ lực đạt đ-ợc tăng tr-ởng vì ng-ời nghèo thông qua việc tái phân bổ tài sản và thu nhập trong nền kinh tế. Vàđiều này có ý nghĩa lớn trong việc xác định bản chất của chiến l-ợc chống đói nghèo. Có một số nghiên cứu cố gắng phân tích quan hệ giữa tăng tr-ởng kinh tế và tỉ lệ nghèo giữa các n-ớcvà qua các thời kì(xemRavallionvà Chen 1997), Bruno, Ravallion vàSquive (1998) và Adams (2003). Ng-ờita -ớc l-ợng rằng, trung bình, cứ tăng một điểm phần trăm của tốc độ tăng tr-ởng thu nhập đầu ng-ời thì tỉ lệ dân số sống d-ới chuẩn nghèo có thể giảm đ-ợc tới hai phần trăm, tất nhiên là nếu quá trình thay đổi thu nhập có đặc tính là trung tính về phân bổ. Xong bất bình đẳng cóxu h-ớng thay đổi ở hầu hết các tình huống, một số quốc gia có tốc độ giảm nghèo hạn chế trong khi có thành tích tăng tr-ởng kinh tế đầy ấn t-ợng, còn một số quốc gia khác lại có tốc độ giảmnghèo cao trong khi tăng tr-ởng kinh tế là t-ơng đối thấp.

pdf50 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2362 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách và tăng trưởng vì người nghèo - Kinh nghiệm châu Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên