Chuyên đề Định hướng phát triển và giải pháp cho hoạt động Selling Online tại TP Hồ Chí Minh

1. Ý nghĩa, tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997, Internet như đã đem một luồn công nghệ mới vào Việt Nam, hàng loạt các dịch vụ thực hiện thông qua internet từ đó cũng bắt đầu phát triển. Selling Online cũng ra đời và là kênh kinh doanh mới cho các doanh nghiệp. Ngoài cửa hàng thực có trụ sở thì các doanh nghiệp còn có thể thiết lập thêm cửa hàng ảo trên internet. Nhưng do một số khó khăn trở ngại về quản lý, công nghệ, văn hóa mà cho tới nay loại hình này vẫn chưa phát triển theo đúng bản chất của nó. Trong khi đó, thì hoạt động Selling Online trên thế giới đã và đang phát triển rất mạnh mẽ. Do đó, việc phát huy lợi thế của hình thức kinh doanh này sẽ là động lực của Việt Nam nói chung, TP. Hồ Chí Minh nói riêng trong tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thấy được vấn đề trên, nhóm xem việc nghiên cứu đề tài về Selling Online như một công trình có rất nhiều ý nghĩa nhằm mang lại những hướng đi đúng cho sự phát triển của kinh tế thành phố nói riêng, đất nước nói chung trong tương lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức được sự phát triển tự phát của Selling Online tại Việt Nam nên theo chúng tôi nghiên cứu về vấn đề này là việc làm có ý nghĩa quan trọng và mang tính cấp thiết. Do đó, mục tiêu của chúng tôi là hiểu rõ về thực trạng của hoạt động Selling Online tại TP.Hồ Chí Minh. Thứ nhất, từ việc nghiên cứu hệ thống pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam kết hợp với nghiên cứu luật thương mại điện tử quốc tế và tình hình cụ thể của các doanh nghiệp B2C ở Việt Nam. Qua đó, nhóm sẽ chỉ ra một số điều luật chưa thật sự phù hợp với thương mại điện tử ở Việt Nam đồng thời đưa ra một số kiến nghị về điều luật hợp lý được sử dụng trên thế giới và phù hợp với điều kiện của Việt Nam để có tác dụng thúc đẩy ngành thương mại điện tử nói chung và hoạt động Selling Online nói riêng ở Việt Nam phát triển hơn. Việc nghiên cứu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi chúng ta muốn phát triển Selling Online mà còn quá nhiều các điều luật bất cập gây cản trở trong quá trình phát triển hoạt động này. Thứ hai, việc đưa các yếu tố phù hợp với điều kiện văn hóa, cơ sở hạ tầng và chính trị ở Việt Nam để phát triển Selling Online thông qua nghiên cứu một giai đoạn phát triển mạnh nhất của thương mại điện tử tại Mỹ để tìm hiểu những yếu tố có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử ở Mỹ. Như vậy, chúng ta có thể vừa tiếp cận các công nghệ mới nhất trên thế giới và những yếu tố về khía cạnh văn hóa chính trị để đảm bảo Selling Online phát triển nhưng vẫn giữ gìn được các đặc trưng riêng của quốc gia. Thứ ba, việc nghiên cứu các trang web dạng B2C tiêu biểu, mô hình hoạt động và khảo sát những khách hàng đã từng giao dịch mua bán trên trang web đó giúp đưa ra những khó khăn, bất cập, những nguyên nhân làm cho khách hàng chưa hài lòng từ đó sẽ đưa ra được những kiến nghị để cải thiện một số điểm chưa tốt của các trang web đó và để tạo sự thuận lợi hơn cho khách hàng. Nghiên cứu sẽ vạch ra hướng phát triển riêng của hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh. Điều này thật ý nghĩa khi hoạt động này diễn ra một cách hết sức một cách hết sức lộn xộn tại thành phố này. Cuối cùng là định hướng phát triển và xây dựng một mô hình mới phù hợp cho định hướng phát triển và giải pháp thực hiện chiến lược phát triển Selling Online tại TP.Hồ Chí Minh và khả năng vận dụng mô hình này trong phạm vi toàn quốc. Đây là mục tiêu đặc biệt quan trọng mà nhóm muốn thực hiện được trong đề tài này. 3. Đối tượng, phạm vi, và phương pháp nghiên cứu  Đối tượng thu thập thông tin. Người tiêu dùng sử dụng dịch vụ Selling Online và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Selling Online. Chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp là người tiêu dùng trong lĩnh vực B2C như đã giới thiệu ở trên.  Kích thước mẫu. - Đối với doanh nghiệp: chúng tôi phỏng vấn trực tiếp đại diện 5 doanh nghiệp hiện đang cung cấp dịch vụ Selling Online tại TP.Hồ Chí Minh. - Đối với người tiêu dùng: Phỏng vấn 100 người tiêu dùng thông qua Bản câu hỏi, hình thức phỏng vấn là phỏng vấn trực tuyến có hỗ trợ. 4. Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài nghiên cứu của nhóm, chúng tôi kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và chuyên gia:  Phương pháp định lượng thông qua tiến hành thu thập thông tin khảo sát đối với người tiêu dùng và các doanh nghiệp từng giao dịch với nhau qua hình thức Selling Online. Từ đó chúng tôi tiến hành xử lý các thông tin đã thu thập được bằng các phần mềm thống kê, tính toán như : SPSS, Excel, rồi sau đó dựa trên các kết quả để đưa ra nhận xét.  Phương pháp chuyên gia: Tất cả các vấn đề liên quan đến đề tài được thảo luận và tham khảo ý kiến của người tiêu dùng trước khi lập bản câu hỏi phỏng vấn.  Phương pháp chọn mẫu. - Đối với doanh nghiệp: Phương pháp chọn mẫu có xác suất. - Đối với người tiêu dùng: Phương pháp chọn mẫu có xác xuất nở hoa.  Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu. - Thông tin thứ cấp: Thu thập từ Tổng cục thống kê; Báo Cáo Thương mại điện tử; các tạp chí chuyên ngành; internet và thông tin của các nghiên cứu liên quan. - Thông tin sơ cấp: Thu nhập ý kiến người tiêu dùng sử dụng dịch vụ Selling Online tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua bảng câu hỏi; bên cạnh sẽ có bài phỏng vấn gồm các câu hỏi chuẩn bị sẵn để thu thập ý kiến từ phía các doanh nghiệp hiện đang cung cấp dịch vụ Selling Online. 5. Điểm mới của đề tài nghiên cứu Trước khi thực hiện nghiên cứu này, nhóm chúng tôi đã tham khảo qua một số đề tài nghiên cứu trước đây có liên quan, và có một số nhận xét như sau: - Đối với đề tài: “Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2003. Về mặt ưu: đề tài đã khái quát được các vấn đề về internet, khía cạnh liên quan mật thiết đến Selling Online; Đưa ra cái nhìn khái quát về thương mại điện tử, qua đó thấy được phần nào các hoạt động Selling Online; Đề xuất được các giải pháp cho phát triển thương mại điện tử, cả về vi mô lẫn vĩ mô. Về nhược điểm: Việc trình bày có chưa có trọng tâm và các giải pháp chưa được chi tiết hóa; đồng thời không nêu được định hướng phát triển cho thương mại điện tử. - Đối với đề tài: “ Sử dụng internet và thái độ người tiêu dùng hướng đến việc mua sắm qua mạng” cũng trong năm 2003. Về ưu điểm: nhìn chung nghiên cứu đã trình bày rất rõ ràng các vấn đề về internet và thực trạng các vấn đề mua sắm qua mạng trên thế giới và Việt Nam; các giải pháp rất chi tiết và rõ ràng về mọi khía cạnh cũa hoạt động mua sắm qua mạng. Xong, khuyết điểm của đề tài là các giải pháp còn thiếu tính thực tế và vẫn không định hướng được hướng phát triển cho hoạt động này. Như vậy, sau khi tham khảo hai đề tài trên, nhóm xin tiếp thu các vấn đề nghiên cứu thực trạng và cơ sở lý luận của các đề tài trên, vì nhìn chung các đề tài đã đáp ứng được các vấn đề cần nghiên cứu. Bên cạnh đó thì đề tài của nhóm có một số điểm mới so với các đề tài trên như sau: - Các vấn đề nghiên cứu tập trung ở TP. Hồ Chí Minh, chứ không nghiên cứu một cách chung chung như các đề tài khác, theo nhóm việc nghiên cứu vấn đề thực trang, giải pháp này cần phải tiến hành trên một khu vực cụ thể đồng nhất các yếu tố về pháp luật, văn hóa, công nghệ - Nhóm định hướng được hướng phát triển, các giải pháp cụ thể hơn, và đặc biệt là mô hình mới cho hoạt động này ở TP.Hồ Chí Minh, đây là các điểm mới hoàn toàn so với các đề tài khác. 6. Tóm tắt đề tài nghiên cứu  Chương 1: Cơ sở lý luận về bán hàng và Selling Online Trong chương này, chúng tôi tìm hiểu các vấn đề lý luận về bán hàng và Selling Online. Thông qua đó xác định các hình thức bán hàng và Selling Online hiện tại được sử dụng. Ngoài ra, việc nghiên cứu các công cụ hỗ trợ cho hoạt động Selling Online và các yếu tố tác động đến hoạt động Selling Online như: môi trường kinh tế, văn hóa, pháp luật.cũng sẽ được đề cập trong phần này. Trong chương này lưu ý phân biệt rõ Selling Online và thương mại điện tử qua một số sản phẩm, dịch vụ chủ yếu khi kinh doanh qua Selling Online.  Chương 2 : Thực trạng hoạt động Selling Online tại Việt Nam và TP. Hồ Chí Minh Chương này đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh. Trong đó sẽ tập trung vào các vấn đề thực trạng hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh, từ các cấp quản lý đến các doanh nghiệp để có thể thấy được những khó khăn, thuận lợi của Selling Online tại TP.Hồ Chí Minh đồng thời sử dụng mô hình Micheal Porter để phân tích toàn ngành Selling Online. Bên cạnh đó là việc phân tích các kết quả nghiên cứu của các hoạt động Selling Online ở TP. Hồ Chí Minh. Việc phân tích này dựa trên khảo sát người tiêu sử dụng dịch vụ Selling Online.  Chương 3: Các kết luận. Định hướng phát triển và giải pháp cho hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh. Các kết luận trong chương này được rút ra từ hai nguồn. Thứ nhất, từ việc nghiên cứu thực trạng Selling Online; thứ 2 từ việc phân tích người tiêu dùng đang sử dụng dịch vụ Selling Online. Từ các kết luận này và việc xem xét các mô hình Selling Online đã thành công, đề xuất mô hình Selling Online cho các doanh nghiệp, đồng thời xác định được hướng phát triển và các giải pháp cho hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh.

pdf80 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2153 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Định hướng phát triển và giải pháp cho hoạt động Selling Online tại TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Với xu thế phát triển hiện nay, trình độ và mức sống của con ngƣời ngày càng cao. Theo đó, con ngƣời luôn đòi hỏi sự tiện lợi và sự thỏa mãn cao nhất trong cách thức mua sắm của mình. Theo đó, Selling Online ngày nay đã thật sự dần trở thành một hình thức mua sắm hiện đại đang đƣợc ƣa chuộng. selling Online là một kênh mua sắm với đối với ngƣời tiêu dùng và là một kênh phân phối hàng mới đối vói doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh kênh này đã mang lại rất nhiều lợi ích đối ngƣời tiêu dung và doanh nghiệp. trong tƣơng lai, lợi ích và các cơ hội từ Selling online là rất nhiều và tiềm năng. Do vậy, việc tìm hiểu về Selling Online là rất cần cần thiết trong xu thế hiện nay. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng của Selling Online tại TP.Hồ Chí Minh và Việt Nam, sau đó xác định định hƣớng phát triển và các giải pháp, kiến nghị để phát triển Selling Online theo hƣớng đã định đó. Bên cạnh những vấn đề cơ bản về Selling Online là những vấn đề thực tiễn về kênh mua sắm này. Nhóm tác giả đã đƣa ra đƣợc mô hình Selling Online sẽ đƣợc phát triển trong tƣơng lai, song song đó là các giải pháp để đƣa mô hình trên đi vào thực tiễn, mô hình và các giải pháp này có thể áp dụng cho Selling Online ở TP. Hồ Chí Minh và cả Việt Nam. Thực tế cho thấy Selling Online là một kênh mua sắm rất mới hiện nay. Trong một số nghiên cứu về thƣơng mại điện tử có lien quan tới Selling Online trƣớc đây, thì việc tìm hiểu về Selling Online đƣợc gói gọn vào hình thức thƣơng mại điện tử, và các giải pháp đƣa ra chƣa thực sự thiết thực. các vấn đề tìm hiểu còn dàn trải và chƣa đi sâu vào vấn đề. Vì vậy, mô hình và giải pháp đƣa ra trong nghiên cứu này có một ý nghĩa rất thực tiễn. Đề tài nhằm xác định định hƣớng phát triển, xây dựng mô hình Selling Online và các giải pháp đi kèm để phát triển kênh mua sắm này. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề về luật, văn hóa, xã hội, cơ sở hạ tầng và các doanh nghiệp Selling Online tiêu biểu. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhóm nghiên cứu kết hợp hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng. Ngoài việc nghiên cứu các vấn đề và số liệu đã có trong quá khứ về đánh giá thực trạng, khó khăn, thuận lợi…của Selling Online TP.Hồ Chí Minh và Việt Nam nói chung. Kết hợp với điều tra định lƣợng bằng cách tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến ngƣời tiêu dung không qua bảng câu hỏi kết hợp với phỏng vấn một số chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu thị trƣờng trƣớc khi hoàn thiện các thông tin cần lấy từ ngƣời tiêu dùng. Đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng, với nội dung từng chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về bán hàng, Selling Online. Mô hình Selling Online hiện nay, chƣơng này 2 tìm hiểu các vấn đề lý luận về bán hàng và Selling Online. Thông qua đó xác định các hình thức bán hàng và Selling Online hiện tại đƣợc sử dụng. Ngoài ra, việc nghiên cứu các công cụ hỗ trợ cho hoạt động Selling Online và các yếu tố tác động đến hoạt động Selling Online nhƣ: Môi trƣờng kinh tế, văn hóa, pháp luật...cũng sẽ đƣợc đề cập trong phần này. Ngoài ra chúng tôi còn xem xét mô hình Selling Online của Mỹ để bổ sung hoàn thiện cho hoạt động này ở Việt Nam; Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động Selling Online tại Việt Nam và TP. Hồ Chí Minh, chƣơng này đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh. Trong đó sẽ tập trung vào các vấn đề sau: Quá trình phát triển, hoạt động,quản lý, xu hƣớng, thuận lợi và khó khăn, phân tích Selling online dựa trên mô hình kim cƣơng của Micheal Porter, phân tích các ý kiến của ngƣời tiêu dùng mua sắm online tại TP.Hồ Chí Minh; Chƣơng 3: Định hƣớng phát triển và giải pháp cho hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh, chƣơng này dựa trên việc xem xét các mô hình Selling Online và kinh nghiệm đã thành công, đề xuất mô hình Selling Online cho các doanh nghiệp, đồng thời xác định đƣợc hƣớng phát triển và các giải pháp cho hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh. Không dừng lại ở phạm vi TP.Hồ Chí Minh, đề tài đã mở rộng nghiên cứu cho cả nƣớc. Vì xét lại, các vùng lãnh thổ Việt Nam hiện nay đều tƣơng đối đáp ứng đƣợc các điều kiện cơ bản cho Selling Online phát triển. Các giải pháp và mô hình kèm theo hoàn toàn có thể áp dụng cho Việt Nam. Hƣớng nghiên cứu mới của đề tài này có thể đi sâu vào nghiên cứu từng vấn đề riêng biệt nhƣ tâm lý hành vi của ngƣời tiêu dùng Việt Nam khi mua hàng online hay các phƣơng thức thanh toán giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng khi sử dụng kênh Selling Online. 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa, tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997, Internet nhƣ đã đem một luồn công nghệ mới vào Việt Nam, hàng loạt các dịch vụ thực hiện thông qua internet từ đó cũng bắt đầu phát triển. Selling Online cũng ra đời và là kênh kinh doanh mới cho các doanh nghiệp. Ngoài cửa hàng thực có trụ sở thì các doanh nghiệp còn có thể thiết lập thêm cửa hàng ảo trên internet. Nhƣng do một số khó khăn trở ngại về quản lý, công nghệ, văn hóa…mà cho tới nay loại hình này vẫn chƣa phát triển theo đúng bản chất của nó. Trong khi đó, thì hoạt động Selling Online trên thế giới đã và đang phát triển rất mạnh mẽ. Do đó, việc phát huy lợi thế của hình thức kinh doanh này sẽ là động lực của Việt Nam nói chung, TP. Hồ Chí Minh nói riêng trong tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thấy đƣợc vấn đề trên, nhóm xem việc nghiên cứu đề tài về Selling Online nhƣ một công trình có rất nhiều ý nghĩa nhằm mang lại những hƣớng đi đúng cho sự phát triển của kinh tế thành phố nói riêng, đất nƣớc nói chung trong tƣơng lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức đƣợc sự phát triển tự phát của Selling Online tại Việt Nam nên theo chúng tôi nghiên cứu về vấn đề này là việc làm có ý nghĩa quan trọng và mang tính cấp thiết. Do đó, mục tiêu của chúng tôi là hiểu rõ về thực trạng của hoạt động Selling Online tại TP.Hồ Chí Minh. Thứ nhất, từ việc nghiên cứu hệ thống pháp luật về thƣơng mại điện tử ở Việt Nam kết hợp với nghiên cứu luật thƣơng mại điện tử quốc tế và tình hình cụ thể của các doanh nghiệp B2C ở Việt Nam. Qua đó, nhóm sẽ chỉ ra một số điều luật chƣa thật sự phù hợp với thƣơng mại điện tử ở Việt Nam đồng thời đƣa ra một số kiến nghị về điều luật hợp lý đƣợc sử dụng trên thế giới và phù hợp với điều kiện của Việt Nam để có tác dụng thúc đẩy ngành thƣơng mại điện tử nói chung và hoạt động Selling Online nói riêng ở Việt Nam phát triển hơn. Việc nghiên cứu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi chúng ta muốn phát triển Selling Online mà còn quá nhiều các điều luật bất cập gây cản trở trong quá trình phát triển hoạt động này. Thứ hai, việc đƣa các yếu tố phù hợp với điều kiện văn hóa, cơ sở hạ tầng và chính trị ở Việt Nam để phát triển Selling Online thông qua nghiên cứu một giai đoạn phát triển mạnh nhất của thƣơng mại điện tử tại Mỹ để tìm hiểu những yếu tố có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của thƣơng mại điện tử ở Mỹ. Nhƣ vậy, chúng ta có thể vừa tiếp cận các công nghệ mới nhất trên thế giới và những yếu tố về khía cạnh văn hóa chính trị 4 để đảm bảo Selling Online phát triển nhƣng vẫn giữ gìn đƣợc các đặc trƣng riêng của quốc gia. Thứ ba, việc nghiên cứu các trang web dạng B2C tiêu biểu, mô hình hoạt động và khảo sát những khách hàng đã từng giao dịch mua bán trên trang web đó giúp đƣa ra những khó khăn, bất cập, những nguyên nhân làm cho khách hàng chƣa hài lòng từ đó sẽ đƣa ra đƣợc những kiến nghị để cải thiện một số điểm chƣa tốt của các trang web đó và để tạo sự thuận lợi hơn cho khách hàng. Nghiên cứu sẽ vạch ra hƣớng phát triển riêng của hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh. Điều này thật ý nghĩa khi hoạt động này diễn ra một cách hết sức một cách hết sức lộn xộn tại thành phố này. Cuối cùng là định hƣớng phát triển và xây dựng một mô hình mới phù hợp cho định hƣớng phát triển và giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển Selling Online tại TP.Hồ Chí Minh và khả năng vận dụng mô hình này trong phạm vi toàn quốc. Đây là mục tiêu đặc biệt quan trọng mà nhóm muốn thực hiện đƣợc trong đề tài này. 3. Đối tƣợng, phạm vi, và phƣơng pháp nghiên cứu  Đối tƣợng thu thập thông tin. Ngƣời tiêu dùng sử dụng dịch vụ Selling Online và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Selling Online. Chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp là ngƣời tiêu dùng trong lĩnh vực B2C nhƣ đã giới thiệu ở trên.  Kích thƣớc mẫu. - Đối với doanh nghiệp: chúng tôi phỏng vấn trực tiếp đại diện 5 doanh nghiệp hiện đang cung cấp dịch vụ Selling Online tại TP.Hồ Chí Minh. - Đối với ngƣời tiêu dùng: Phỏng vấn 100 ngƣời tiêu dùng thông qua Bản câu hỏi, hình thức phỏng vấn là phỏng vấn trực tuyến có hỗ trợ. 4. Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài nghiên cứu của nhóm, chúng tôi kết hợp hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và chuyên gia:  Phƣơng pháp định lƣợng thông qua tiến hành thu thập thông tin khảo sát đối với ngƣời tiêu dùng và các doanh nghiệp từng giao dịch với nhau qua hình thức Selling Online. Từ đó chúng tôi tiến hành xử lý các thông tin đã thu thập đƣợc bằng các phần mềm thống kê, tính toán nhƣ : SPSS, Excel, …rồi sau đó dựa trên các kết quả để đƣa ra nhận xét.  Phƣơng pháp chuyên gia: Tất cả các vấn đề liên quan đến đề tài đƣợc thảo luận và tham khảo ý kiến của ngƣời tiêu dùng trƣớc khi lập bản câu hỏi phỏng vấn.  Phƣơng pháp chọn mẫu. 5 - Đối với doanh nghiệp: Phƣơng pháp chọn mẫu có xác suất. - Đối với ngƣời tiêu dùng: Phƣơng pháp chọn mẫu có xác xuất nở hoa.  Phƣơng pháp thu thập thông tin nghiên cứu. - Thông tin thứ cấp: Thu thập từ Tổng cục thống kê; Báo Cáo Thƣơng mại điện tử; các tạp chí chuyên ngành; internet và thông tin của các nghiên cứu liên quan. - Thông tin sơ cấp: Thu nhập ý kiến ngƣời tiêu dùng sử dụng dịch vụ Selling Online tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua bảng câu hỏi; bên cạnh sẽ có bài phỏng vấn gồm các câu hỏi chuẩn bị sẵn để thu thập ý kiến từ phía các doanh nghiệp hiện đang cung cấp dịch vụ Selling Online. 5. Điểm mới của đề tài nghiên cứu Trƣớc khi thực hiện nghiên cứu này, nhóm chúng tôi đã tham khảo qua một số đề tài nghiên cứu trƣớc đây có liên quan, và có một số nhận xét nhƣ sau: - Đối với đề tài: “Phát triển thƣơng mại điện tử ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2003. Về mặt ƣu: đề tài đã khái quát đƣợc các vấn đề về internet, khía cạnh liên quan mật thiết đến Selling Online; Đƣa ra cái nhìn khái quát về thƣơng mại điện tử, qua đó thấy đƣợc phần nào các hoạt động Selling Online; Đề xuất đƣợc các giải pháp cho phát triển thƣơng mại điện tử, cả về vi mô lẫn vĩ mô. Về nhƣợc điểm: Việc trình bày có chƣa có trọng tâm và các giải pháp chƣa đƣợc chi tiết hóa; đồng thời không nêu đƣợc định hƣớng phát triển cho thƣơng mại điện tử. - Đối với đề tài: “ Sử dụng internet và thái độ ngƣời tiêu dùng hƣớng đến việc mua sắm qua mạng” cũng trong năm 2003. Về ƣu điểm: nhìn chung nghiên cứu đã trình bày rất rõ ràng các vấn đề về internet và thực trạng các vấn đề mua sắm qua mạng trên thế giới và Việt Nam; các giải pháp rất chi tiết và rõ ràng về mọi khía cạnh cũa hoạt động mua sắm qua mạng. Xong, khuyết điểm của đề tài là các giải pháp còn thiếu tính thực tế và vẫn không định hƣớng đƣợc hƣớng phát triển cho hoạt động này. Nhƣ vậy, sau khi tham khảo hai đề tài trên, nhóm xin tiếp thu các vấn đề nghiên cứu thực trạng và cơ sở lý luận của các đề tài trên, vì nhìn chung các đề tài đã đáp ứng đƣợc các vấn đề cần nghiên cứu. Bên cạnh đó thì đề tài của nhóm có một số điểm mới so với các đề tài trên nhƣ sau: - Các vấn đề nghiên cứu tập trung ở TP. Hồ Chí Minh, chứ không nghiên cứu một cách chung chung nhƣ các đề tài khác, theo nhóm việc nghiên cứu vấn đề thực trang, giải pháp này cần phải tiến hành trên một khu vực cụ thể đồng nhất các yếu tố về pháp luật, văn hóa, công nghệ… 6 - Nhóm định hƣớng đƣợc hƣớng phát triển, các giải pháp cụ thể hơn, và đặc biệt là mô hình mới cho hoạt động này ở TP.Hồ Chí Minh, đây là các điểm mới hoàn toàn so với các đề tài khác. 6. Tóm tắt đề tài nghiên cứu  Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về bán hàng và Selling Online Trong chƣơng này, chúng tôi tìm hiểu các vấn đề lý luận về bán hàng và Selling Online. Thông qua đó xác định các hình thức bán hàng và Selling Online hiện tại đƣợc sử dụng. Ngoài ra, việc nghiên cứu các công cụ hỗ trợ cho hoạt động Selling Online và các yếu tố tác động đến hoạt động Selling Online nhƣ: môi trƣờng kinh tế, văn hóa, pháp luật...cũng sẽ đƣợc đề cập trong phần này. Trong chƣơng này lƣu ý phân biệt rõ Selling Online và thƣơng mại điện tử qua một số sản phẩm, dịch vụ chủ yếu khi kinh doanh qua Selling Online.  Chƣơng 2 : Thực trạng hoạt động Selling Online tại Việt Nam và TP. Hồ Chí Minh Chƣơng này đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh. Trong đó sẽ tập trung vào các vấn đề thực trạng hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh, từ các cấp quản lý đến các doanh nghiệp để có thể thấy đƣợc những khó khăn, thuận lợi của Selling Online tại TP.Hồ Chí Minh đồng thời sử dụng mô hình Micheal Porter để phân tích toàn ngành Selling Online. Bên cạnh đó là việc phân tích các kết quả nghiên cứu của các hoạt động Selling Online ở TP. Hồ Chí Minh. Việc phân tích này dựa trên khảo sát ngƣời tiêu sử dụng dịch vụ Selling Online.  Chƣơng 3: Các kết luận. Định hƣớng phát triển và giải pháp cho hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh. Các kết luận trong chƣơng này đƣợc rút ra từ hai nguồn. Thứ nhất, từ việc nghiên cứu thực trạng Selling Online; thứ 2 từ việc phân tích ngƣời tiêu dùng đang sử dụng dịch vụ Selling Online. Từ các kết luận này và việc xem xét các mô hình Selling Online đã thành công, đề xuất mô hình Selling Online cho các doanh nghiệp, đồng thời xác định đƣợc hƣớng phát triển và các giải pháp cho hoạt động Selling Online tại TP. Hồ Chí Minh. 7 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁN HÀNG, SELLING ONLINE. MÔ HÌNH SELLING ONLINE HIỆN NAY Chƣơng này trình bày các vấn đề về bán hàng, Selling Online, các lĩnh vực hoạt động của Selling Online. Bên cạnh đó, chƣơng sẽ giới thiệu các công cụ hỗ trợ, mô hình Selling Online của đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam và tìm hiểu một quốc gia có hoạt động Selling Online phát triển mạnh, đó là Mỹ. Trên cơ sở đó, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu thực trạng ở chƣơng 2 và định hƣớng, giải pháp phát triển ở chƣơng 3. Lƣu ý, Selling Online là lĩnh vực rộng. Do đó, với nội dung nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu Selling Online theo hình thức B2C. Tất cả các định hƣớng, giải pháp kiến nghị chỉ dành riêng cho B2C. 1.1 Bán hàng 1.1.1 Định nghĩa về bán hàng Bán hàng là hoạt động thực hiện sự trao đổi sản phẩm hay dịch vụ của ngƣời bán chuyển cho ngƣời mua để đƣợc nhận lại từ ngƣời mua tiền hay vật phẩm hoặc giá trị trao đổi đã thỏa thuận. Giai đoạn Bán hàng liên quan đến hầu hết hoặc nhiều hoạt động sau, bao gồm việc tìm kiếm những khách hàng tiềm năng trong một phân đoạn thị trƣờng; thông báo về tính năng, ƣu điểm và lợi ích của một sản phẩm hay dịch vụ để tiến tới kết thúc quá trình mua bán (hoặc dẫn đến một thỏa thuận về giá cả và dịch vụ). 1.1.2 Vai trò của bán hàng Bán hàng giúp cho hàng hóa đƣợc lƣu chuyển từ nơi sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng. Xã hội không có bán hàng thì nền sản xuất sẽ bị đình trệ, nền kinh tế sẽ bị suy thoái vì khủng hoảng cung cầu, xã hội vì thế không thể phát triển. Bán hàng còn đóng vai trò lƣu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế. Bán hàng giúp cho luân chuyển hàng hóa từ nơi dƣ thừa sang nơi có nhu cầu. Vì thế bán hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cân bằng nhu cầu xã hội. Bán hàng mang về lợi ích cho cả ngƣời mua lẫn ngƣời bán. Đối với ngƣời mua, lợi ích của họ là có đƣợc sản phẩm. Còn đối với ngƣời bán, đó là lợi nhuận từ kinh doanh. Mỗi vòng luân chuyển tiền – hàng đều phát sinh lợi ích cho cả hai bên. 1.1.3 Phân loại bán hàng 1.1.3.1 Căn cứ theo địa điểm bán hàng - Bán hàng lƣu động: là cách thức bán hàng mà ngƣời bán phải đích thân tìm đến nơi khách hàng đang hiện diện, hay đang có nhu cầu. 8 - Bán hàng tại cửa hàng, tại quầy hàng: là cách thức bán hàng mà ngƣời mua phải tìm đến chỗ của ngƣời bán để thực hiện giao dịch, mua bán. Ngƣời bán có sẵn các cửa tiệm, quầy hàng. Loại này có thể bán lẻ hoặc bán sỉ. 1.1.3.2 Căn cứ theo quy mô bán - Bán sỉ: là bán hàng mà khối lƣợng hàng hóa giao dịch trong mỗi thƣơng vụ là rất lớn. Ngƣời mua thƣờng mua về để bán lại hoặc sử dụng cho tập thể. - Bán lẻ: là bán hàng mà hàng hóa đƣợc bán ra cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng với số lƣợng nhỏ. 1.1.3.3 Căn cứ theo sự sở hữu hàng hóa - Bán hàng tự sản tự tiêu: là cách thức bán hàng mà ngƣời bán tự sản xuất hàng hóa rồi bán trực tiếp cho ngƣời mua. - Bán hàng mua lại: là cách thức bán hàng mà ngƣời bán mua lại hàng hóa của nhà sản xuất hay một nhà phân phối khác theo cách mua đứt bán đoạn rồi toàn quyền định giá bán lại cho ngƣời khác. - Bán hàng qua trung gian, môi giới, đại lý: là cách thức bán hàng mà ngƣời bán đóng vai trò là trung gian, môi giới hay đại lý cho các nhà sản xuất. Với cách thức này ngƣời bán không có quyền sở hữu đối với hàng hóa ở bất cứ thời kỳ hay giai đoạn nào. 1.1.3.4 Căn cứ theo hình thái của hàng hóa - Bán hàng hóa: ngƣời bán sẽ bán những vật phẩm hữu hình. - Bán dịch vụ: ngƣời bán cung cấp những dịch vụ cho ngƣời mua nhƣ khám bệnh, tƣ vấn, đào tạo, chuyên chở, chăm sóc sắc đẹp, sửa xe, giải trí… - Bán giấy tờ có giá trị: đó là các loại chứng khoán nhƣ cổ phiếu, trái phiếu… 1.1.3.5 Căn cứ theo loại hàng hóa hiện tại hay tƣơng lai - Bán hàng hiện có: là bán những mặt hàng đã đƣợc sản xuất và đang đƣợc trƣng bày hay còn trong kho. - Bán hàng sẽ có: là bán những mặt hàng chƣa đƣợc sản xuất, những mặt hàng này chỉ đƣợc sản xuất theo đơn đặt hàng của ngƣời mua. 1.1.3.6 Căn cứ theo hình thức cửa hàng - Bán hàng tại cửa tiệm chuyên doanh: là các cửa hàng chỉ bán chuyên một mặt hàng, một nhóm mặt hàng hay một nhãn hiệu. - Bán hàng tại siêu thị: là loại hình cơ sở kinh doanh đặc biệt bao gồm một quần thể phức tạp mặt bằng đƣợc xây dựng những khu vực rộng lớn, chuyên dùng. Hoạt động theo phƣơng thức tự phục vụ là chính. 9 - Bán hàng tại trung tâm thƣơng mại: là một tổ hợp tập trung các cơ sở thƣơng mại bán lẻ và bán buôn, kể cả dịch vụ ăn uống, khách sạn, bãi đỗ xe, các cơ sở dịch vụ sinh hoạt xã hội, các văn phòng hội thảo, giao dịch thông tin, tƣ vấn và các dịch vụ khác, đƣợc quy hoạch trong cùng một quần thể kiến trúc thống nhất nhằm thỏa mãn đồng bộ một bầu không khí thƣơng mại và dịch vụ thuận lợi nhất. - Bán hàng tại cửa tiệm tạp hóa, bách hóa: là bán nhiều loại hàng hóa thiết yếu khác nhau. Quy mô cửa hàng nhỏ, thƣờng chỉ có một, hai ngƣời bán phục vụ khách hàng. Bán hàng tại sạp chợ: bán một số mặt hàng cùng chủng loại trong các sạp chợ. 1.1.3.7 Căn cứ theo đối tƣợng mua - Bán cho ngƣời tiêu dùng: ngƣời mua mua hàng hóa nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân, không mua để kinh doanh hay bán lại để hƣởng chênh lệch. - Bán cho khách hàng công nghiệp: ngƣời mua mua hàng hóa với số lƣợng lớn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh hay sử dụng tập thể. - Bán cho khách hàng thƣơng nghiệp: ngƣời mua mua hàng hóa để bán lại nhằm hƣởng phần chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra. - Bán xuất khẩu: ngƣời mua mua hàng hóa để bán ra nƣớc ngoài. 1.2 Selling Online 1.2.1 Định nghĩa Selling Online là bao gồm các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ theo một chu trình khép kín trên các website, tất cả các hoạt động từ lựa chọn hàng hóa đến thanh toán và giao hàng đều đƣợc thực hiện thông qua mạng internet. Một số đặc điểm của Selling Online : - Các bên mua, bán không phải biết nhau và cũng không cần giao dịch trực tiếp với nhau. - Các hoạt động giao dịch Selling Online đƣợc thực hiện trên phạm vi toàn cầu. - Tất cả các hoạt đông Selling Online
Luận văn liên quan