Chuyên đề Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm ống nhựa cao cấp VERTU của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Thuận Phát trên thị trường trong nước

1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quốc gia, doanh nghiệp trên thế giới. Quá trình hội nhập và toàn cầu hóa tạo cơ hội cho các quốc gia có thể chia sẻ, tận dụng và phát huy lợi thế so sánh tương đối của mình về vốn, lao động và công nghệ trên phạm vi khu vực hoặc toàn cầu. do vậy, những lợi ích lâu dài mà quá trình hội nhập mang lại cho mỗi quốc gia là rõ ràng, khó có thể phủ nhập. Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình phức tạp và không hoàn toàn thuận chiều. Để hội nhập có hiệu quả, một trong những phương hướng chính mà đảng và nhà nước ta đang tiến hành là tích cực là thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu tư của các ngành kinh tế. Để làm được điều này thì việc xác định được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm là điều cần thiết, vì rằng chỉ có xác định được khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thì mới có cơ sở để tiến hành điều chỉnh cơ cấu, đồng thời xây dựng được những chính sách hỗ trợ và điều tiết thích hợp đối với các ngành kinh tế và lựa chọn được chiến lược hội nhập phù hợp với khả năng của từng ngành. Chính vì vậy, mà việc xác định khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thuộc các ngành kinh tế đang là vấn đề được các nhà nghiên cứu rất quan tâm. Mặt khác, cũng theo xu hướng này, các công ty tham gia vào thị trường thế giới ngày một nhiều hơn, Thomas L.Friedman tác giả 2 cuốn sách “Thế giới phẳng” và “ Chiếc Lexus và cây Oliu” nổi tiếng đã khẳng định rằng thế giới đang trở lên phẳng và chiếc “bánh” toàn cầu hóa ngày càng trở lên to hơn nhưng đồng thời cũng khó chia hơn. Điều đó có nghĩa là cơ hội phát triển đang chia đều cho tất cả những cá nhân, doanh nghiệp có năng lực. Song toàn cầu hóa thúc đẩy quá trình cạnh tranh, quá trình phân chia lại thị trường bằng các biện pháp kinh tế cũng diễn ra ngày một gay gắt hơn, sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và nước ngoài phải chịu sức ép lớn hơn, những rủi ro cũng nhiều hơn do việc thực hiện những cam kết về mở cửa thị trường. Điều đó cho thấy để tồn tại, phát triển trên thị trường, các doanh nghiệp phải nỗ lực rất nhiều trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu lựa chọn lĩnh vực sản xuất, các yếu tố đầu vào cho đến sản xuất, tiêu thụ và hơn hết sản phẩm của doanh nghiệp phải thực sự mang tính cạnh tranh với các đối thủ. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm là yếu tố sống còn quyết định và đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Lợi nhuận vừa là mục tiêu theo đuổi vừa là đích phấn đấu của doanh nghiệp, song để đạt được mục tiêu lợi nhuận đó, các doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng và toàn diện. Trong môi trường kinh doanh luôn biến đỏi và vận động như ngày nay, nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của mình là mục tiêu quan trọng của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm lại là luôn là một bài toán khó đối với lãnh đạo các công ty. Là một trong những công ty mới xâm nhập vào thị trường ống nhựa, công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Thuận Phát đã nỗ lực và khẳng định được mình trên thị trường. Sản phẩm ống nhựa cao cấp mang thương hiệu VERTU của công ty đã khẳng định được chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng trong nước. Song, trước sự phát triển không ngừng của ngành nhựa Việt Nam, khoảng 20 – 25 % thì việc làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường là vấn đề ban lãnh đạo công ty luôn trăn trở & quan tâm. Xuất phát từ thực tiễn đó và sự khích lệ của thầy cô, bạn bè, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm ống nhựa cao cấp VERTU của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Thuận Phát trên thị trường trong nước” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục đích Tiến hành phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm ống nhựa cao cấp VERTU của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ( XNK) Thuận Phát trên thị trường trong nước thời gian qua đồng thời chỉ ra những ưu nhược điểm và các nguyên nhân của những tồn tại đó. Trên cơ sở đó, vận dụng tư duy kinh tế, quy luật cạnh tranh em xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào phân tích khả năng cạnh tranh của các sản phẩm ống nhựa cao cấp của công ty cổ phần đầu tư XNK Thuận Phát trong thời gian gần đây của sản phẩm trên thị trường trong nước và đề xuất những giải pháp phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 2.3. Phạm vi nghiên cứu Mặc dù sản phẩm của Công ty có mặt trên thị trường cả ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam và các nước lân cận như: Indonexia, Lào, Campuchia và Malaysia nhưng do thực tế khách quan cũng như thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề thực tập tốt tập của em chỉ đề cập đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên phạm vi thị trường trong nước trong thời gian gần đây.

doc44 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2670 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm ống nhựa cao cấp VERTU của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Thuận Phát trên thị trường trong nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quốc gia, doanh nghiệp trên thế giới. Quá trình hội nhập và toàn cầu hóa tạo cơ hội cho các quốc gia có thể chia sẻ, tận dụng và phát huy lợi thế so sánh tương đối của mình về vốn, lao động và công nghệ trên phạm vi khu vực hoặc toàn cầu... do vậy, những lợi ích lâu dài mà quá trình hội nhập mang lại cho mỗi quốc gia là rõ ràng, khó có thể phủ nhập. Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình phức tạp và không hoàn toàn thuận chiều. Để hội nhập có hiệu quả, một trong những phương hướng chính mà đảng và nhà nước ta đang tiến hành là tích cực là thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu tư của các ngành kinh tế. Để làm được điều này thì việc xác định được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm là điều cần thiết, vì rằng chỉ có xác định được khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thì mới có cơ sở để tiến hành điều chỉnh cơ cấu, đồng thời xây dựng được những chính sách hỗ trợ và điều tiết thích hợp đối với các ngành kinh tế và lựa chọn được chiến lược hội nhập phù hợp với khả năng của từng ngành. Chính vì vậy, mà việc xác định khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thuộc các ngành kinh tế đang là vấn đề được các nhà nghiên cứu rất quan tâm. Mặt khác, cũng theo xu hướng này, các công ty tham gia vào thị trường thế giới ngày một nhiều hơn, Thomas L.Friedman tác giả 2 cuốn sách “Thế giới phẳng” và “ Chiếc Lexus và cây Oliu” nổi tiếng đã khẳng định rằng thế giới đang trở lên phẳng và chiếc “bánh” toàn cầu hóa ngày càng trở lên to hơn nhưng đồng thời cũng khó chia hơn. Điều đó có nghĩa là cơ hội phát triển đang chia đều cho tất cả những cá nhân, doanh nghiệp có năng lực. Song toàn cầu hóa thúc đẩy quá trình cạnh tranh, quá trình phân chia lại thị trường bằng các biện pháp kinh tế cũng diễn ra ngày một gay gắt hơn, sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và nước ngoài phải chịu sức ép lớn hơn, những rủi ro cũng nhiều hơn do việc thực hiện những cam kết về mở cửa thị trường. Điều đó cho thấy để tồn tại, phát triển trên thị trường, các doanh nghiệp phải nỗ lực rất nhiều trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu lựa chọn lĩnh vực sản xuất, các yếu tố đầu vào cho đến sản xuất, tiêu thụ và hơn hết sản phẩm của doanh nghiệp phải thực sự mang tính cạnh tranh với các đối thủ. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm là yếu tố sống còn quyết định và đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Lợi nhuận vừa là mục tiêu theo đuổi vừa là đích phấn đấu của doanh nghiệp, song để đạt được mục tiêu lợi nhuận đó, các doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng và toàn diện. Trong môi trường kinh doanh luôn biến đỏi và vận động như ngày nay, nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm của mình là mục tiêu quan trọng của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm lại là luôn là một bài toán khó đối với lãnh đạo các công ty. Là một trong những công ty mới xâm nhập vào thị trường ống nhựa, công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Thuận Phát đã nỗ lực và khẳng định được mình trên thị trường. Sản phẩm ống nhựa cao cấp mang thương hiệu VERTU của công ty đã khẳng định được chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng trong nước. Song, trước sự phát triển không ngừng của ngành nhựa Việt Nam, khoảng 20 – 25 % thì việc làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường là vấn đề ban lãnh đạo công ty luôn trăn trở & quan tâm. Xuất phát từ thực tiễn đó và sự khích lệ của thầy cô, bạn bè, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm ống nhựa cao cấp VERTU của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Thuận Phát trên thị trường trong nước” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục đích Tiến hành phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm ống nhựa cao cấp VERTU của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ( XNK) Thuận Phát trên thị trường trong nước thời gian qua đồng thời chỉ ra những ưu nhược điểm và các nguyên nhân của những tồn tại đó. Trên cơ sở đó, vận dụng tư duy kinh tế, quy luật cạnh tranh em xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào phân tích khả năng cạnh tranh của các sản phẩm ống nhựa cao cấp của công ty cổ phần đầu tư XNK Thuận Phát trong thời gian gần đây của sản phẩm trên thị trường trong nước và đề xuất những giải pháp phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 2.3. Phạm vi nghiên cứu Mặc dù sản phẩm của Công ty có mặt trên thị trường cả ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam và các nước lân cận như: Indonexia, Lào, Campuchia và Malaysia nhưng do thực tế khách quan cũng như thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề thực tập tốt tập của em chỉ đề cập đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên phạm vi thị trường trong nước trong thời gian gần đây. 3. Một số vấn đề lý luận cơ bản về khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường 3.1. Cạnh tranh trong kinh tế thị trường 3.1.1. Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là sản phẩm tất yếu của lịch sử phát triển nền kinh tế xã hội, là hiện tượng tự nhiên, là sự mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. Tiếp cận ở góc độ đơn giản thì cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài khác vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng.. Tiếp cận ở góc độ kinh tế, cạnh tranh là việc các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp ngày nay đầy biến động và cạnh tranh hiện nay là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường, cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu. Theo tế chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội khái niệm về cạnh tranh cũng được tiếp cận dưới những góc độ khác nhau. Giai đoạn Chủ nghĩa tư bản (CNTB) phát triển vượt bậc C.Mác đã quan niệm: “Cạnh tranh chủ nghĩa tư bản là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. CNTB phát triển đến đỉnh điểm chuyển sang chủ nghĩa đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay nền kinh tế thế giới đã dần đi vào qũy đạo của sự ổn định và xu hướng chính là hội nhập, hoà đồng giữa các nền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước thì khái niệm cạnh tranh mất hẳn tính giai cấp, tính chính trị nhưng về bản chất thì vẫn không thay đổi. Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệp nhằm đạt được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt được những mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp đó. Trong cơ chế thị trường, Michael Porter quan điểm rằng: Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi (1980). Như vậy dù có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh nhưng tựu chung lại đều thống nhất ở một số điểm: - Mục tiêu cạnh tranh: Tìm kiếm lợi nhuận và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thương trường đồng thời làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội. - Phương pháp thực hiện: Tạo và vận dụng những lợi thế so sánh trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác. - Thời gian: Trong bất kỳ tuyến thị trường hay sản phẩm nào, vũ khí cạnh tranh thích hợp hay đổi theo thời gian. Chính vì thế cạnh tranh được hiểu là sự liên tục trong cả quá trình. 3.1.2. Vai trò của cạnh tranh Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn.. để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng. Cạnh tranh, làm cho người sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải: -Tối ưu hóa các yếu tố đầu vào cảu sản xuất kinh doanh - Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh - Nhanh chóng tiếp cận với cơ hội kinh doanh mới - Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng - Cạnh tranh làm cho giá cả phục vụ giảm xuống nhưng chất lượng lại được nâng cao nên kích thích sức mua, làm tăng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn về mặt xã hội. Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật. Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà nước. 3.2. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm 3.2.1. Khái niệm Các học thuyết kinh tế thị trường đều cho rằng cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi mà cung – cầu và giá cả hàng hoá là những nhân tố, đặc trưng cơ bản của thị trường và cạnh tranh được coi là linh hồn của sản phẩm. Một sản phẩm được coi là có khả năng cạnh tranh khi nó đứng vững trên thị trường với mức giá thấp hơn các sản phẩm tương tự với chất lượng ngang bằng hay cao hơn. Hoặc trong điều kiện mặt hàng nhập khẩu có mức thuế nhập khẩu thấp hoặc gần bằng không mà vẫn tồn tại và phát triển. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm là sự vượt trội của nó so với sản phẩm cùng loại do các đối thủ khác cung cấp trên cùng một thị trường. Lại có quan điểm cho rằng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm chính là khả năng nắm giữ và nâng cao thị phần của loại sản phẩm do chủ thể sản xuất và cung ứng nào đó đem ra để tiêu thụ so với sản phẩm cùng loại do chủ thể sản xuất và cung ứng khác đem đến tiêu thụ ở cùng một khu vực thị trường vào thời gian nhất định. Tuy nhiên, người tiêu dùng mới là người quyết định sự tồn tại của sản phẩm trên thị trường. Điều họ quan tâm nhất lại chính là mối tương quan giữa chất lượng và giá cả, giữa giá trị họ bỏ ra so với những gì họ nhận lại từ sản phẩm. Với cách tiếp cận trên, khả năng cạnh tranh của sản phẩm có thể hiểu là sự vượt trội so với các sản phẩm cùng loại về chất lượng và giá cả với điều kiện các sản phẩm tham gia cạnh tranh đều đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng. Có nghĩa là sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao hơn là những sản phẩm mang lại giá trị sử dụng cao nhất trên 1 đơn vị giá cả. Tức là:      K= Q/G         (1) Trong đó: K Q G  – Khả năng cạnh tranh của sản phẩm – Lợi ích tiêu dùng (hay còn gọi là giá trị sử dụng) – Giá cả tiêu dùng, bao gồm chi phí để mua và chi phí trong quá trình sử dụng sản phẩm.   Thông thường, tiêu chí xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dựa vào 4 tiêu chí: - Chất lượng và mức độ đa dạng hoá sản phẩm - Giá bán sản phẩm - Khả năng thâm nhập thị trường mới - Các dịch vụ đi kèm sản phẩm Đối với sản phẩm ống nhựa cao cấp, khả năng cạnh tranh của sản phẩm chính là sự vượt trội về chất lượng của sản phẩm, tính ưu việt trong sử dụng so với mức giá của sản phẩm trên thị trường. Nhìn chung đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm phải xem xét các mặt: Chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, tính đa dạng, mẫu mã, bao bì của sản phẩm, uy tín thương hiệu của sản phẩm, nguồn hàng cung cấp ổn định, giá cả sản phẩm và công tác tiếp cận thị trường của sản phẩm 3.2.2. Các công cụ cạnh tranh Đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, mỗi doanh nghiệp đều chọn cho mình những công cụ cạnh tranh riêng. Một số công cụ cạnh tranh chủ yếu là: - Giá cả: Là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của bất cứ một doanh nghiệp nào khi đã tham gia vào thị trường. Theo lý thuyết kinh tế giá cả được xác định của sự giao nhau của cung và cầu, nhưng thực tế doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tùy theo mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp được chi phí sản xuất và phải có lãi. Do vậy doanh nghiệp có thể chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh của mình như một vũ khí : định giá sản phẩm thấp, định giá ngang thị trường, chính sách định giá cao. - Chất lượng: Khi thu nhập trong đời sống dân cư ngày càng cao thì chất lượng của sản phẩm dịch vụ sẽ là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng. Đặc biệt là sự an toàn với sức khỏe, sự thân thiện môi trường của sản phẩm. Chất lượng sản phẩm được coi là yêu tố quyết định khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ doanh nghiệp. - Sự đa dạng, khác biệt hóa của sản phẩm: Cùng với sự phát triển của xã hội, khi trên thị trường có quá nhiều nhãn hiệu sản phẩm mà một chừng nào đó, chất lượng ở mức sàn là tương đối bão hòa thì sự khác biệt hóa sản phẩm trở lên cần thiết hơn bao giờ hết. Đối với những mặt hàng chưa đáp ứng được nhu cầu khách hàng một cách phong phú hoặc chưa phục vụ được tất cả các tầng lớp khách hàng thì việc đa dạng hóa sản phẩm lại là vấn đề cần được doanh nghiệp quan tâm. Nhìn chung, đa dạng hóa & khác biệt hóa sản phẩm cũng là những công cụ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm một cách hiệu quả. - Công cụ khác: Ngoài các công cụ trên thực tế doanh nghiệp còn phải cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ. Dịch vụ gồm có: Dịch vụ trước khi bán hàng, trong và sau khi bán hàng. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt cũng góp phần tạo ra khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đó là việc lựa chọn các kênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm mục đích đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng để nhanh chóng giải phóng nguồn hàng để bù đắp chi phí và thu hồi vốn. 3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm Mỗi sản phẩm thuộc bất cứ lĩnh vực nào cũng đều phải chịu sự tác động của thị trường và chiụ sự tác động từ các sản phẩm của đối thủ. Do đó khả năng cạnh tranh của sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan. Nhìn chung có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm, song có 3 nhóm nhân tố cơ bản: - Nhóm nhân môi trường vĩ mô: Nhân tố chính trị, pháp luật Nhân tố công nghệ Nhân tố kinh tế Nhân tố xã hội - Nhân tố thuộc về doanh nghiệp: Doanh nghiệp là chủ thể trực tiếp sản xuất và quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Điều đó thể hiện qua: Khả năng tài chính Năng lực quản lí điều hành của ban lãnh đạo công ty - Nhóm nhân tố thuộc môi trường ngành 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty, thu thập các tài liệu và vận dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các kiến thức kinh tế để phân tích đánh giá các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm ống nhựa cao cấp VERTU của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Thuận Phát 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mờ đầu, nội dung đề tài gồm 2 chương: Chương 1: Phân tích thực trạng tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty cổ phấn đầu tư XNK Thuận Phát Chương 2 : Phương hướng & giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm ống nhựa cao cấp VERTU của công ty Thuận Phát. CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM ỐNG NHỰA CAO CẤP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XNK THUẬN PHÁT TRÊN THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC 1.1. Khái quát về công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Thuận Phát 1.1.1. Lịch sử hình thành & phát triển công ty Công ty CP XNK Thuận Phát là một trong những công ty hàng đầu ở Việt Nam họat động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực tấm (cuộn) inox (thép không gỉ), ống inox . Công ty được thành lập năm 2005 với số vốn điều lệ ban đầu là 1.800.000.000đ (Một tỷ tám trăm triệu đồng) và 03 cổ đông sáng lập. Trụ sở chính của Công ty được đặt tại địa chỉ: Tổ 7, phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. Văn phòng giao dịch tại Lô 1, số 538 Đường Láng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội và nhà máy sản xuất của Công ty được đặt tại Xã Dị Sử, Mỹ Hào, Hưng Yên. Theo định hướng của Hội đồng Quản trị, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty trong giai đoạn đầu mới thành lập là sản xuất và kinh doanh ống thép không gỉ. Sau một thời gian ngắn hoạt động, nắm bắt được tín hiệu khả quan từ thị trường cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao rõ rệt, cùng với đó là kết quả tiến hành nghiên cứu thị trường trong một thời gian dài, năm 2006, Hội đồng quản trị Công ty đã đi đến quyết định tiếp tục đầu tư vào một ngành sản xuất mới, đó là sản phẩm nhựa. Sản phẩm chính của Công ty trong lĩnh vực này là ống cấp thoát nước u.PVC, ống cấp nước chịu nhiệt PP-R,  một số chủng loại ống PVC mềm khác và ống nhựa HDPE mang nhãn hiệu VERTU. Tháng 01/2009, Hội đồng Quản trị Công ty đã quyết định nâng số vốn điều lệ của Công ty lên thành 52.000.000.000đ (Năm mươi hai tỷ đồng) và kết nạp thêm cổ đông mới. - Tầm nhìn: Mang đến cho khách hàng mục tiêu những giá trị đích thực của sản phẩm - Sứ Mệnh: Biến sản phẩm doanh nghiệp thành sản phẩm quốc gia - Chiến lược : Dồn toàn bộ nhân lực, vật lực cho việc sản xuất và phân phối ống nhựa Thuận Phát nhằm đưa sản phẩm Thuận Phát là một sản phẩm có chất lượng tốt nhất, uy tín nhất trên thị trường và phấn đấu trở thành một trong những Công ty sản xuất ống nhựa lớn nhất trên thị trường. Phát triển mạnh hệ thống phân phối ống nhựa Thuận Phát khắp mọi miền trong cả nước từ Bắc vào Nam, đưa sản phẩm ống nhựa đến gần với người tiêu dùng. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng doanh thu ống nhựa qua các năm, xây dựng thương hiệu Thuận Phát vững chắc và là niềm tin của mọi công trình. '' Ống Nhựa Thuận Phát Bảo Vệ Nguồn Sống Của Bạn'' 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức công ty 1.1.2.1. Chức năng Công ty cổ phần đầu tư XNK Thuận Phát có chức năng chính là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực tấm (cuộn) inox (thép không gỉ), ống inox và ống nhựa cao cấp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Xuất khẩu xuất: các loại inox, ống nhựa cao cấp cho một số quốc gia Đông Nam Á : Lào, Capuchia, Malayxia.. - Nhập khẩu: vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty từ các đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Ân Ðộ, Ðài Loan, Thái Lan, Nam Phi, Braxin.. Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác các nguồn vật tư, nhân lực của đất nước đẩy mạnh hoạt động sản xuất tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. 1.1.2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và tiêu dùng. Công ty có vai trò quan trọng trong việc góp phần vào việc tạo ra các loại vật liệu mới có tính năng ưu việt vượt trội so với các vật liệu cũ trong các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng, các công trình cấp thoát nước, nước sạch nông thôn có quy mô quốc gia. - Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của luật pháp. - Tuân thủ luật pháp nhà nước về quản lý tài
Luận văn liên quan