Chuyên đề Khuôn mẫu lý thuyết, lý thuyết thực chứng, kế toán theo giá gốc

Chuẩn mực chung kế toán Việt Nam (VAS 01): Bộ Tài chính đã ban hành Chuẩn mực số 01 “Chuẩn mực chung” theo Quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31.12.2002 ra đời nhằm mục đích quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp được thống nhất theo xu hướng hội nhập quốc tế. Đây là một chuẩn mực khá đặc biệt vì nó không đi vào một vấn đề kế toán cụ thể nào mà đưa ra các khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của kế toán tài chính. Chuẩn mực này không thay thế các chuẩn mực kế toán cụ thể. Việc tiếp cận với chuẩn mực chung sẽ giúp người làm công tác kế toán hiểu rõ cơ sở lý luận của toàn bộ các phương pháp xử lý kế toán cụ thể trong các chuẩn mực khác, và xa hơn nữa có thể là căn cứ để tự đưa ra các phương pháp xử lý kế toán chưa được giải quyết trong một chuẩn mực kế toán cụ thể.

pdf29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4736 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Khuôn mẫu lý thuyết, lý thuyết thực chứng, kế toán theo giá gốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP MÔN HỌC LÝ THUYẾT KẾ TOÁN CHUYÊN ĐỀ: KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT, LÝ THUYẾT THỰC CHỨNG, KẾ TOÁN THEO GIÁ GỐC GVHD: TS. TRẦN VĂN THẢO NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 3 LỚP: KTKT ĐÊM KHÓA: 21 Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 1 Bài tập khuôn mẫu kế toán: Câu 1: So sánh chuẩn mực chung(VAS1) với khuôn mẫu IASB, FASB Chuẩn mực chung kế toán Việt Nam (VAS 01): Bộ Tài chính đã ban hành Chuẩn mực số 01 “Chuẩn mực chung” theo Quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31.12.2002 ra đời nhằm mục đích quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp được thống nhất theo xu hướng hội nhập quốc tế. Đây là một chuẩn mực khá đặc biệt vì nó không đi vào một vấn đề kế toán cụ thể nào mà đưa ra các khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của kế toán tài chính. Chuẩn mực này không thay thế các chuẩn mực kế toán cụ thể. Việc tiếp cận với chuẩn mực chung sẽ giúp người làm công tác kế toán hiểu rõ cơ sở lý luận của toàn bộ các phương pháp xử lý kế toán cụ thể trong các chuẩn mực khác, và xa hơn nữa có thể là căn cứ để tự đưa ra các phương pháp xử lý kế toán chưa được giải quyết trong một chuẩn mực kế toán cụ thể. Khuôn mẫu lý thuyết kế toán (Framework) là một lý thuyết quy chuẩn và diễn dịch dựa trên nền tảng lý thuyết thông tin hữu ích cho việc ra quyết định. Khuôn mẫu lý thuyết kế toán được xem như các khái niệm cơ bản nhất của báo cáo tài chính, làm cơ sở cho các chuẩn mực kế toán, bảo đảm rằng các chuẩn mực này nhất quán với nhau. Đặc điểm của khuôn mẫu lý thuyết kế toán (KMLTKT) là các vấn đề được trình bày thành một hệ thống các khái niệm và nguyên tắc quan hệ hữu cơ với nhau và mang tính lý luận cao, thể hiện một tầm nhìn bao quát với toàn bộ một hệ thống kế toán. KMLTKT chính thức được đưa ra trong các năm 1978-1985 do Ủy Ban Chuẩn mực Kế toán Tài chính (Financial Accounting Standards Board -FASB) của Hoa Kỳ dưới tên gọi là các Công bố về các khái niệm của kế toán Tài chính (Statement on Financial Accounting Concepts- viết tắt SFAC) trong vòng 22 năm. Đến năm 1989, Ủy Ban Chuẩn Mực Kế toán Quốc tế (International Accounting Standards Commission – IASC) nay là Hội đồng Ủy Ban Chuẩn Mực Kế toán Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 2 Quốc tế (International Accounting Standards Board – IASB) ban hành Khuôn mẫu lý thuyết về việc lập và trình bày báo cáo tài chính (Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements). Khác với FASB khuôn mẫu của IASB được ban hành toàn bộ một lần, trong khi đó tập trung vào báo cáo tài chính doanh nghiệp. Các vấn đề về tổ chức không vì lợi nhuận không được đề cập trong khuôn mẫu của IASB. Do đó, đến năm 2004 Dự án hội tụ kế toán IASB – FASB (IASB – FASB Convergence Project) được tiến hành. Trong Dự án này, IASB và FASB cùng tìm kiếm một khuôn mẫu lý thuyết kế toán đầy đủ hơn làm nền tảng cho việc hướng đến một chuẩn mực kế toán chất lượng cao mang tính toàn cầu. Hiện nay, một số phần hành của Dự án đã công bố dự thảo. 1. Giống nhau VAS 01 được xây dựng trên cơ sở tham luận IAS Framework và vận dụng trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đây cũng là một bước tiến trong quá trình xây dựng hệ thống kế toán Việt Nam (VAS) trong xu thế hội nhập quốc tế. Một số điểm giống nhau cơ bản như sau:  Về mục đích của chuẩn mực:  Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán theo khuôn mẫu thống nhất.  Nêu ra các khái niệm cơ bản giúp cho doanh nghiệp lập và trình bày báo cáo tài chính theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhất và xử lý các vấn đề chưa được quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho các thông tin trên báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý.  Giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính, kiểm toán viên, hiểu và đánh giá về sự phù hợp của báo cáo tài chính với các chuẩn mực kế toán.  Về nội dung chuẩn mực: Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 3 VAS 01 đưa ra “Các nguyên tắc kế toán cơ bản, Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán” có khái niệm tương đồng với các khái niệm trong IAS Framework. Cụ thể ở các khái niệm sau: + Nguyên tắc kế toán  Cơ sở dồn tích (Accrual Basis).  Hoạt động liên tục (Going concern).  Phù hợp (Relevance).  Trọng yếu (Materiality).  Nhất quán (Consistency).  Thận trọng (Prudence). + Yêu cầu kế toán  Trung thực (Faithful).  Khách quan (Neutrality).  Đầy đủ (Completeness).  Có thể hiểu được (Understandability).  Có thể so sánh được (Comparability).  Các yếu tố của báo cáo tài chính: Cả VAS 01 và IAS Framework đều phân chia báo cáo tài chính thành 5 yếu tố là:  Tài sản,  Nợ phải trả,  Vốn chủ sở hữu,  Thu nhập  Chi phí. 2. Khác nhau Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 4 Mặc dù KMLTKT thuộc về của IAS, nhưng xét về bản chất, KMLTKT vẫn là sản phẩm riêng của các quốc gia thuộc trường phái kế toán Anglo- Saxson như Hoa Kỳ, Canada, Aus tralia…Điều này cho thấy KMLTKT xuất thân từ những nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh. Do đó, trong KMLTKT co nhiều khái niệm hoặc nguyên tắc chưa phù hợp với các nước có nền kinh tế đang phát triển, nơi mà thị trường chứng khoán chưa hình thành hoặc còn rất nhỏ bé. Việt Nam cũng nằm trong nhóm đối tượng này, vì vậy VAS 01 được ban hành có nhiều điểm khác biệt với KMLTKT. NỘI DUNG SO SÁNH VAS1 IASB FASB Về hình thức là một chuẩn mực chứ không tách rời như KM LTKT Các quy định chung không xây dựng thành một chuẩn mực Các quy định chung không xây dựng thành một chuẩn mực Người sử dụng báo cáo tài chính Không quy định rõ.. đưa ra một so sánh khá rộng các đối tượng sử dụng: - Nhà đầu tư và nhà tư vấn của hộ - Chủ nợ và nhà cung cấp - Nhân viên và đại diện của họ - Khách hàng - Nhà nước và các cơ quan hữu quan - Công chúc FASB cho rằng người sử dụng thông tin chủ yếu là nhà đầu tư và chủ nợ tiềm tàng. Đây là những người cung cấp tài chỉnh cho doanh nghiệp dựa trên các thông tin tài chính cho doanh nghiệp, nhưng không có khả năng tiếp cận số liệu kế toán cua doanh nghiệp. Nguyên tắc “Nội dung quan trọng hơn hình thức” Không đưa ra nguyên tắc “Nội dung quan trọng hơn hình thức”. qui định phải trình bày chúng đúng với bản chất chứ không phải chỉ căn cứ vào hình thức pháp lý để phản ảnh trung thực các Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 5 nghiệp vụ và sự kiện. Sử dụng các loại giá cho việc ghi nhận tài sản chỉ sử dụng nguyên tắc giá gốc cho phép các yếu tố của báo cáo tài chính được sử dụng các loại giá sau để đánh giá:  Giá gốc (Historical cost): Chi phí bỏ ra để có tài sản tại thời điểm nhận tài sản.  Giá hiện hành (Current cost): Chi phí bỏ ra để có tài sản tại thời điểm hiện tại.  Giá có thể thực hiện(Realisable value): Số tiền có thể thu được khi bán tài sản tại thời điểm hiện tại.  Hiện giá (Present value): Giá trị qui về thời điểm hiện tại của những chuỗi tiền phải trả trong tương lai. Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 6 Tình hình kinh doanh Không đề cập vấn đề này Việc ghi nhận thu nhập và chi phí theo đó phản ánh lợi nhuận của doanh nghiệp, phụ thuộc một phần vào các khái niệm về vốn và duy trì vốn do doanh nghiệp sử dụng khi lập báo cáo tài chính. Thu nhập và chi phí được trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để cung cấp thông tin phục vụ quá trình đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Thu nhập và chi phí Không đề cập vấn đề này Việc đánh giá lại và trình bày lại số dư Tài sản và Công nợ sẽ ảnh hưởng đễn sự tăng hay giảm của vốn chủ sở hữu nếu các tăng, giảm này thoả mãn khái niệm về thu nhập và chi phí. Theo một số khái niệm cụ thể về duy trì vốn, các thay đổi này sẽ được đưa vào vốn chủ sở hữu như một khoản điều chỉnh duy trì vốn hoặc đánh giá lại. Vốn và bảo toàn vốn không đề cập đến việc bảo toàn vốn Bảo toàn về mặt tài chính và Bảo toàn vốn về mặt vật chất để đưa ra các Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 7 biện pháp xử lý kế toán khác nhau về các biến động giá cả của tài sản và nợ phải trả. Câu 2: Chỉ ra mối quan hệ giữa VAS 1 và các VAS còn lại VAS 01 của Việt Nam ra đời cũng là bước đột phá trong việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán ở Việt Nam. Nó đánh dấu sự hội nhập quốc tế của hệ thống kế toán Việt Nam và làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam thời gian tới. Ngoài ra, nó còn là công cụ đắt lực để người làm công tác kế toán, kiểm toán vận dụng xử lý các tình huống mà các chuẩn mực kế toán cụ thể không qui định hay chưa qui định. Đây là một chuẩn mực khá đặc biệt vì nó không đi vào một vấn đề kế toán cụ thể nào mà đưa ra các khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của kế toán tài chính. Việc tiếp cận với chuẩn mực chung sẽ giúp người làm công tác kế toán hiểu rõ cơ sở lý luận của toàn bộ các phương pháp xử lý kế toán cụ thể trong các chuẩn mực khác, và xa hơn nữa có thể là căn cứ để tự đưa ra các phương pháp xử lý kế toán chưa được giải quyết trong một chuẩn mực kế toán cụ thể. Chuẩn mực này không thay thế các chuẩn mực kế toán cụ thể. Khi thực hiện thì căn cứ vào chuẩn mực kế toán cụ thể. Trường hợp chuẩn mực kế toán cụ thể chưa quy định thì thực hiện theo Chuẩn mực chung. VAS 01 góp phần làm cơ sở, nền móng cho các chuẩn mực kế toán khác. Dựa vào VAS 01 giải thích được các nghiệp vụ kế toán hay các quy định trong chuẩn mực khác. Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 8 VAS 01: CHUẨN MỰC CHUN G CÁC VAS LIÊN QUAN Tài sản Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá hoặc không thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp và giá trị của tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy Tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính VAS 02: HÀNG T ỒN KHO VAS 03: T ÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VA S 04: T ÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH VAS 05:BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VAS 11: HỢP NHẤT KINH DOANH VAS 17: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VAS 21: TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22:TRÌNH BÀY BỔ SUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TƯƠNG TỰ VAS 23:CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KẾT THÚC KỲ KẾ TOÁN NĂM VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT VÀ KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON VAS 28: BÁO CÁO BỘ PHẬN VAS 29: THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN, ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN VÀ CÁC SAI SÓT Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 9 Nợ phải trả Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý. Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy VAS 06: THUÊ TÀI SẢN VAS 08: THÔNG TIN TÀI CHÍNH VỀ NHỮNG KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH VAS 11: HỢP NHẤT KINH DOANH VAS 17: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VAS 18: CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG, TÀI SẢN VÀ NỢ TIỀM TÀNG VAS 21: TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22:TRÌNH BÀY BỔ SUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TƯƠNG TỰ VAS 23:CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KẾT THÚC KỲ KẾ TOÁN NĂM VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT VÀ KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON VAS 28: BÁO CÁO BỘ PHẬN VAS 29: THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN, ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN VÀ CÁC SAI SÓT Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu được phản ảnh trong Bảng cân đối kế toán, gồm: vốn của các nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch VAS 10: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC T HAY ĐỔI T Ỷ GIÁ HỐI ĐOÁI VAS 11: HỢP NHẤT KINH DOANH VAS 21: TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22:TRÌNH BÀY BỔ SUNG BÁO CÁO Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 10 đánh giá lại tài sản. TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TƯƠNG TỰ VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT VÀ KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON VAS 28: BÁO CÁO BỘ PHẬN VAS 29: THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN, ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN VÀ CÁC SAI SÓT Doanh thu và thu nhập khác Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia... Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, như: thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng,... VAS 03: T ÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VA S04: T ÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH VAS 05:BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VAS 06: THUÊ TÀI SẢN VAS 08: THÔNG TIN TÀI CHÍNH VỀ NHỮNG KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH VAS 10: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC T HAY ĐỔI T Ỷ GIÁ HỐI ĐOÁI VAS 11: HỢP NHẤT KINH DOANH VAS 14: DOANH T HU VÀ T HU NHẬP KHÁC VAS 15: HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VA S 16:CHI PHÍ ĐI VA Y VAS 21: TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22:TRÌNH BÀY BỔ SUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TƯƠNG TỰ VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 11 Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi thu được lợi ích kinh tế trong tương 11ien11ó liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. VÀ KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON VAS 28: BÁO CÁO BỘ PHẬN VAS 30: LÃI TRÊN CỔ PHIẾU Chi phí Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác như giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy. Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. VAS 02: HÀNG T ỒN KHO VAS 03: T ÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VA S 04: T ÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH VAS 05: BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VAS 06: THUÊ TÀI SẢN VAS 08: THÔNG TIN TÀI CHÍNH VỀ NHỮNG KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH VAS 10: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC T HAY ĐỔI T Ỷ GIÁ HỐI ĐOÁI VAS 11: HỢP NHẤT KINH DOANH VAS 15: HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VA S 16:CHI PHÍ ĐI VA Y VAS 17: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VAS 21: TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH VAS 22:TRÌNH BÀY BỔ SUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TƯƠNG TỰ VAS 25: BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT VÀ KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 12 CÔNG TY CON VAS 28: BÁO CÁO BỘ PHẬN VAS 30: LÃI TRÊN CỔ PHIẾU Câu 3: Đưa ra nhận xét, đề xuất đối với VAS 1 Nhận xét: VAS 01 góp phần làm cơ sở, nền móng cho các chuẩn mực kế toán khác. Dựa vào VAS 01 giải thích được các nghiệp vụ kế toán hay các quy định trong chuẩn mực khác. Các chuẩn mực khác được ban hành cần dựa trên chuẩn mực chung số 01 thì mới đảm bảo tính nhất quán trong chính sách kế toán. Ví dụ như chuẩn mực kế toán số 15 – “ Kế toán doanh thu và thu nhập khác” quy định các điều kiện ghi nhận doanh thu dựa trên nguyên tắc thận trọng. Khi kế toán tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sẽ giúp cho công tác kế toán được thuận lợi, xác định chính xác nghĩa vụ của mỗi doanh nghiệp đối với Nhà nước. Ví dụ: Trong hệ thống các nguyên tắc kế toán cơ bản được thừa nhận rộng rãi có nguyên tắc phù hợp. Nguyên tắc này cho biết việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Vì cơ sở của nguyên tắc dựa vào kỳ kế toán nên hạch toán chi phí phải căn cứ vào thời gian đem lại lợi ích cho doanh nghiệp. Điều này là hết sức cần thiết cho các doanh nghiệp vì có liên quan trực tiếp đến lợi ích của họ. Việc xác định các khoản chi phí hợp lý trong kỳ tương ứng với phần doanh thu sẽ giúp doanh nghiệp tính toán chính xác thu nhập chịu thuế TNDN, làm căn cứ để tính thuế TNDN phải nộp Nhà nước. Việc đánh giá nguyên tắc này còn dựa vào phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng. Hầu hết, các doanh nghiệp đều sử dụng một trong hai phương pháp kế toán làm nền tảng cho hệ thống kế toán: Kế toán dồn tích (cơ sở dồn tích) và Kế toán dựa trên dòng tiền (cơ sở tiền). Chế độ kế toán Việt Nam quy định các doanh nghiệp phải hạch toán dựa trên phương pháp kế toán dồn tích nhằm đảm bảo tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Bài tập môn Lý thuyết kế toán GVHD: TS. Trần Văn Thảo 13 Theo định nghĩa của Chuẩn mực kế toán chung (VAS 01): “Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hay thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền”. Xem xét về chi phí thì theo chuẩn mực kế toán số 01 quy định chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác. Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Như vậy, chuẩn mực đã quy định rõ ràng về các yếu tố chi phí. Và với nghị định 164/2003-NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật thuế Thu nhập doanh nghiệp và thông tư 128/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành nghị định 164/2003-NĐ-CP đã cụ thể hóa nguyên tắc chi phí phải phù hợp với doanh thu.Theo đó thì chỉ có các khoản chi phí hợp lý mới được trừ để tính thu nhập chịu thuế, ví dụ chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa sử dụng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ tính theo định mức tiêu hao vật tư hợp lý và giá thực tế xuất kho. Theo chuẩn mực kế toán số 02 “ Hàng tồn kho”: khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng được ghi nhận, Hay theo chuẩn mực kế toán số 15 “ Hợp đồng xây dựng”, nội dung chi phí của hợp đồng xây dựng xác định chi phí của hợp đồng xây dựng bao gồm chi phí liên quan đến hợp đồng trong suốt giai đoạn kể từ khi ký hợp đồng cho đến khi kết thúc hợp đồng. Cụ
Luận văn liên quan