Sau chiến tranh TG lần thứ 2, các nước đang phát triển đều nhấn mạnh vai trò của tăng trưởng, coi đó như là một điều kiện thiết yếu cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng một thực tế cho thấy, từ những năm 60 trở lại đây, mặc dù nhiều nước đang phát triển đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao, thu nhập bình quân đầu người được nâng cao nhưng mức sống của hàng trăm triệu người ở Châu Phi, châu Á, Mỹlatinh hầu như không tăng, phân phối thu nhập càng trở nên xấu đi, nghèo đói vẫn là một hiện tượng phổ biến ở các nước đang phát triển. Tại sao vậy?
Cụng trỡnh nghiờn cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và phân phối thu nhập trong quá trỡnh phỏt triển được nhiều người biết đến là Mô hỡnh chữ U ngược của nhà kinh tế học S. Kuznets.
42 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3582 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kinh tế phát triển phân phối thu nhập, nghèo đói và bất bình đẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CHUYấN ĐỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
PHÂN PHỐI THU NHẬP, NGHẩO ĐểI VÀ
BẤT BèNH ĐẲNG
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN
Nhúm thực hiện: Nhúm 4 - Lớp Cao học KT B2 - K17
Nguyễn T.Thu Huyền (1977)
Nguyễn Thị Lan Hương
Trần Thị Mai Hương
Đỗ Thị Mai Hường
Nguyễn Văn Luận
Ngụ Văn Nam
Nguyễn Thị Đụng Mai
HÀ NỘI - 2009
CHUYấN ĐỀ
PHÂN PHỐI THU NHẬP, NGHẩO ĐểI VÀ BẤT BèNH ĐẲNG
Một xó hội phỏt triển là niềm mơ ước và mong muốn của nhiều quốc gia trờn thế giới. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển là sự nảy sinh và tồn tại cỏc vấn đề kinh tế - xó hội như: phõn phối thu nhập và nghốo đúi, dõn số và sự gia tăng dõn số, việc làm và thất nghiệp... . Trước tỡnh hỡnh đú nhúm chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu chuyờn đề "Phõn phối thu nhập, nghốo đúi và bất bỡnh đẳng".
I. Mụ hỡnh về sự bất bỡnh đẳng
Sau chiến tranh TG lần thứ 2, các nước đang phát triển đều nhấn mạnh vai trò của tăng trưởng, coi đó như là một điều kiện thiết yếu cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng một thực tế cho thấy, từ những năm 60 trở lại đây, mặc dù nhiều nước đang phát triển đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao, thu nhập bình quân đầu người được nâng cao nhưng mức sống của hàng trăm triệu người ở Châu Phi, châu á, Mỹlatinh…hầu như không tăng, phân phối thu nhập càng trở nên xấu đi, nghèo đói vẫn là một hiện tượng phổ biến ở các nước đang phát triển. Tại sao vậy?
Cụng trỡnh nghiờn cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và phõn phối thu nhập trong quỏ trỡnh phỏt triển được nhiều người biết đến là Mụ hỡnh chữ U ngược của nhà kinh tế học S. Kuznets.
Khi nghiờn cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng với sự bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập ở cỏc nước phỏt triển phương Tõy, Kuznets nhận thấy giữa thu nhập bỡnh quõn đầu người và hệ số GINI cú mối quan hệ được mụ tả như đồ thị dưới đõy:
GNP/người
Gini
0,2
0,4
0,6
0,8
Q1
Q2
Q3
Kuznets cho rằng trong giai đoạn đầu của tăng trưởng kinh tế, phõn phối thu nhập cú xu hướng giảm đi, trong khi ở cỏc giai đoạn sau thỡ sẽ tăng. Kuznet nhận thấy sự hỗ trợ từ dữ liệu chiều dọc (theo chuỗi thời gian). Khi cỏc thay đổi trong phõn phối thu nhập (thể hiện qua Hệ số Gini) cú dấu hiệu ngược lại với thu nhập bỡnh quõn đầu người của một nước, thỡ một dạng lộn ngược hỡnh chữ U thể hiện như thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng qua thời gian
Qua mụ hỡnh trờn cho thấy:
- Khi thu nhập GNP bỡnh quõn đầu người thấp, ta thấy hệ số GINI nhỏ. Mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập thấp.
- Khi thu nhập GNP bỡnh quõn đầu người tăng từ mức thấp tới mức trung bỡnh (Q1, Q2), ta thấy hệ số GINI tăng lờn. Mức bất bỡnh đẳng tăng.
- Khi thu nhập tăng lờn mức cao (Q3), ta thấy hệ số GINI giảm xuống. Mức độ bất bỡnh đẳng giảm hay sự phõn phối được cải thiện.
Hạn chế của mụ hỡnh:
Kuznets chỉ đưa ra được nhận xột tổng quỏt mang tớnh quy luật, ụng chưa giải thớch được 2 vấn đề quan trọng sau:
+ Nguyờn nhõn cơ bản nào tạo ra sự bất bỡnh đẳng, cỏc yếu tố tỏc động đến hệ số Gini và sự bất bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh phỏt triển.
+ Phạm vi khỏc biệt về cỏc nước trong xu thế thay đổi này trong điều kiện họ sử dụng cỏc chớnh sỏch khỏc nhau tỏc động đến tăng trưởng và bất bỡnh đẳng như thế nào?
Những số liệu gần đõy của cỏc nước đang phỏt triển giữa tăng trưởng và bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập khụng hoàn toàn giống như quy luật mà Kuznets đó chỉ ra: tốc độ tăng trưởng cao ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển khụng nhất thiết làm cho phõn phối thu nhập xấu đi như người ta vẫn tưởng; và khi thu nhập bỡnh quõn đầu người đó khỏ cao cũng khụng bảo đảm phõn phối thu nhập sẽ tốt hơn bởi vỡ tăng trưởng chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để giảm bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập và xoỏ đúi giảm nghốo.
Bất bỡnh đẳng phụ thuộc vào:
+ Dõn số, lực lượng lao động
+ Vốn con người
+ Vốn vật chất
II. Tăng trưởng kinh tế, phõn phối thu nhập và nghốo đúi
Tăng trưởng là điều kiện cần chứ chưa đủ để cải thiện phỳc lợi, vỡ vậy trong chiến lược phỏt triển quốc gia khụng chỉ đũi hỏi gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế mà cũn phải quan tõm trực tiếp đến việc cải thiện đời sống vật chất cho người dõn, tức là quan tõm đến việc “phõn phối thu nhập”.Nghốo là tỡnh trạng thiếu thốn ở nhiều phương diện như: thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiờu dung những lỳc khú khăn và dễ bị tổn thương trước những đột biến, ớt được tham gia vào quỏ trỡnh ra quyết định,…
Như vậy, nghốo khổ được định nghĩa trờn nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Việc đo lường được từng khớa cạnh đú một cỏch nhất quỏn là điều rất khú, cũn gộp tất cả cỏc khớa cạnh đú vào một chỉ số nghốo hay thước đo nghốo khổ duy nhất là khụng thể.
Hội nghị chống nghốo đúi của khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thỏi Lan (9/1993) đó đưa ra định nghĩa chung như sau: nghốo là tỡnh trạng một bộ phận dõn cư khụng được hưởng và thoả món cỏc nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đó được xó hội thừa nhận tuỳ theo trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội và phong tục tập quỏn của từng địa phương.
1. Cỏc phương thức phõn phối thu nhập
Nhằm phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu sự bất bỡnh đẳng, cỏc nhà kinh tế thường phõn biệt 2 phương thức phõn phối thu nhập chớnh.
* Phõn phối theo chức năng:
- Phõn phối theo chức năng là phương thức phõn phối theo cỏc yếu tố tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất tạo ra thu nhập
* Phõn phối theo quy mụ:
Phõn phối theo quy mụ là phương thức được cỏc nhà kinh tế sử dụng rộng rói nhất. Nú chỉ đề cập đến nhúm cỏ nhõn hay nhúm hộ gia đỡnh mà khụng quan tõm đến thu nhập từ đõu mà cú.
Ở phương thức phõn phối này, cỏc cỏ nhõn hay hộ gia đỡnh được sắp xếp vào cỏc nhúm theo tỷ lệ từng phần trăm cư dõn theo mức độ thu nhập tăng dần, rồi sau đú xỏc định xem mỗi nhúm nhận được bao nhiờu phần trăm trong tổng thu nhập quốc dõn. Phương phỏp chung đú là chia dõn số thành 5 nhúm hoặc 10 nhúm bằng nhau, kế tiếp nhau theo cỏc mức thu nhập tăng dần rồi xỏc định xem mỗi nhúm nhận bao nhiờu phần trăm trong tổng thu nhập quốc dõn.
Bảng 1: Thu nhập phõn theo 5 nhúm người của một số quốc gia (năm 1987)
Tờn nước
GNP/ người
( USD)
20% dõn số cú thu nhập
Thấp nhất
Thấp
TBỡnh
Cao
Cao nhất
Bănglađet
160
10,0
13,7
17,2
21,9
37,2
Ấn độ
270
8,2
12,3
16,3
22,6
41,4
Philippin
630
4,4
8,5
13,7
21,5
51,9
Malaixia
1.700
4,6
9,3
13,9
21,2
51,2
Hồng Kụng
8.200
5,4
10,8
15,2
21,6
47,0
Nhật Bản
22.800
8,7
13,2
17,5
23,1
37,5
2. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh sự bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập
Để phản ỏnh sự bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập, cỏc nhà kinh tế học và xó hội học sử dụng rất nhiều thước đo nhưng cú 2 thước đo phổ biến, đú là: Hệ số GINI và đường cong Lorenz.
* Đường cong Lorenz
Đường cong Lorenz là đường thể hiện mối quan hệ giữa cỏc nhúm dõn số và phần trăm thu nhập tương ứng của họ trong tổng thu nhập quốc dõn. Đường cong Lorenz được xõy dựng trờn phương thức phõn phối thu nhập theo quy mụ. Một đường cong Lorenz được xõy dựng như sau:
100
% thu nhập
O’
Đường cong Lorenz
Đường bỡnh đẳng
O
50
30
10
% Dõn số
Trục hoành biểu hiện phần trăm dõn số(kớ hiệu là Xi); trục tung biểu hiện phần trăm thu nhập (kớ hiệu là Yi)
- OO' là đường bỡnh đẳng tuyệt đối vỡ nú cho biết bao nhiờu phần trăm dõn số chiếm đỳng bấy nhiờu phần trăm thu nhập, nghĩa là khụng cú người giàu và cũng khụng cú người nghốo. Đường OO' cũn được gọi là đường chộo hay đường 450
- OEO' là đường bất bỡnh đẳng tuyệt đối vỡ khi đú tổng thu nhập về tay một người
- Đường cong Lorenz nằm giữa đường bỡnh đẳng tuyệt đối và đường bất bỡnh đẳng tuyệt đối, cho biết mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập của cỏc quốc gia, đường này càng xa đường OO' (càng phỡnh rộng) thỡ bất bỡnh đẳng càng cao.
Vỡ vậy, đường cong Lorenz chỉ là một cụng cụ trực quan để mụ tả sự bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập, căn cứ vào độ cong của đường Lorenz để so sỏnh sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc quốc gia. Tuy nhiờn, đường cong Lorenz chưa định lượng được sự bất bỡnh đẳng và nú rất bất lợi khi ta muốn sử dụng để so sỏnh nhiều quốc gia cựng một lỳc.
* Hệ số GINI
Chớnh vỡ đường cong Lorenz cũn cú nhược điểm như trờn nờn người ta sử dụng một chỉ tiờu khỏc để phản ỏnh sự bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập, đú là: hệ số GINI.
Hệ số GINI là tỷ số giữa diện tớch hỡnh bỏn nguyệt tạo bởi đường cong Lorenz và đường phõn giỏc OO'.
Hệ số GINI =
Diện tớch (A)
Diện tớch (A +B)
Một số cụng thức đại số tớnh hệ số GINI:
G =
ồXi-1* Yi - ồXi*Yi-1
10000
Hoặc:
G =1-
ồ( Yi+1+Yi)*(Xi+1- Xi)
10000
Trong đú:
G: Hệ số Gini.
Xi: Tỷ lệ cộng dồn cỏc nhúm dõn cư đến nhúm thứ i.
Yi: Tỷ lệ cộng dồn thu nhập của cỏc nhúm dõn cư.
Cỏch khỏc ta cú thể sử dụng cụng thức sau để tớnh hệ số Gini:
∑Xi-1Yi - ∑XiYi-1
Gini =
100N
Trong đú:
Xi: Tỷ lệ cộng dồn cỏc nhúm cư dõn đến nhúm thứ i cú thu nhập khỏc nhau trong mẫu điều tra.
Yi: Tỷ lệ cộng dồn về thu nhập của cỏc nhúm cư dõn đến nhúm thứ i trong mẫu điều tra
N : Tổng dõn cư trong mẫu điều tra
Hệ số GINI phản ỏnh mực độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập:
0 < G < 1
+ G càng lớn thỡ bất bỡnh đẳng càng cao
+ G = 0: bỡnh đẳng tuyệt đối
+ G = 1: bất bỡnh đẳng tuyệt đối
* Một số chỉ tiờu khỏc
- So sỏnh tỷ lệ đỉnh/ đỏy: tỷ lệ thu nhập của 20% dõn số giàu nhất với 20% dõn số nghốo nhất
- So sỏnh tỷ số giữa thu nhập của 40% dõn số nghốo nhất với tổng thu nhập kinh tế quốc dõn
Hệ số GINI cung cấp những thụng tin hữu ớch về mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập của cỏc nhúm dõn cư. Hệ số GINI đó lượng hoỏ được mức độ bất bỡnh đẳng đú.
Trong thực tế, người ta thường dựng đồng thời hai chỉ tiờu hệ số GINI và đường cong Lorenz bởi 2 chỉ tiờu này hỗ trợ cho nhau trong việc xem xột vấn đề phõn phối thu nhập của cỏc nhúm dõn cư (mụ tả trực quan và lượng hoỏ được vấn đề nghiờn cứu)
3. Đỏnh giỏ về sự nghốo khổ
Đỏnh giỏ tỡnh trạng nghốo cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạch định cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng thụn và cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội núi chung. Cụ thể đỏnh giỏ tỡnh trạng nghốo sẽ giỳp: xõy dựng chiến lược tăng trưởng; xỏc định hiệu quả chi tiờu xó hội; định hướng can thiệp cho đối tượng mục tiờu; xỏc định chiến lược xoỏ đúi giảm nghốo.
* Khỏi niệm về nghốo khổ
Ngõn hàng thế giới cũn đưa ra quan điểm : Nghốo là một khỏi niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi tỳng thiếu về vật chất, nghốo khụng chỉ gồm cỏc chỉ số dựa trờn thu nhập mà cong bao gồm cỏc vấn đề liờn quan đến năng lực như dinh dưỡng, sức khoẻ, giỏo dục, khả năng dễ bị tổn thương, khụng cú quyền phỏt ngụn và khụng cú quyền lực.
Thỏp tiếp cận khỏi niệm về nghốo đúi
Tiờu dựng
Tiờu dựng + Tài sản
Tiờu dựng + Tài sản + con người
Tiờu dựng + Tài sản + con người + văn hoỏ + xó hội
Tiờu dựng + Tài sản + con người + văn hoỏ + xó hội + chớnh trị
Tiờu dựng + Tài sản + con người + văn hoỏ + xó hội + chớnh trị + bảo vệ
+ Nghốo tuyệt đối: Những người dõn được xếp vào diện nghốo tuyệt đối là những người khụng đảm bảo được mức sống tối thiểu cho mỡnh. (Núi một cỏch khỏc đi, những người nghốo tuyệt đối là những người khụng cú một mức thu nhập tối thiểu để cú thể thoả món những nhu cầu vật chất cơ bản của con người, VD: cơm khụng đủ ăn, ỏo khụng đủ mặc…).
+ Nghốo tương đối: Những người dõn được xếp vào diện nghốo tương đối là những người sống dưới mức tiờu chuẩn cú thể chấp nhận được.
+ Đúi: là tỡnh trạng một bộ phận dõn cư nghốo thu nhập khụng đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trỡ cuộc sống, hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1-
2 thỏng.
- Chuẩn mực nghốo của quốc tế xỏc định ranh giới nghốo đúi là mức thu nhập cần thiết khoảng 370 USD/người/năm để cú được mức cung cấp hàng ngày là 2100 calori/người
- Ở Việt Nam, việc xõy dựng chuẩn nghốo lần đầu vào năm 1993 và được điều chỉnh nhiều lần trong cỏc năm tiếp theo.
Chuẩn nghèo ỏp dụng cho phõn loại hộ hàng năm của Việt Nam:
Giai đoạn 2001 - 2005:
Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/người/tháng
Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: 100.000 đồng/người/tháng
Vùng thành thị: 150.000 đồng/người/tháng.
Giai đoạn 2006 - 2010:
Khu vực nông thôn: dưới 200.000 đồng/người/tháng.
Khu vực thành thị: dưới 260.000 đồng/người/tháng.
(Nguồn: Bộ Lao động thương binh và xó hội)
* Cỏc quan niệm về nghốo đúi đều phản ỏnh 3 khớa cạnh của người nghốo:
- Khụng được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người.
- Cú mức sống thấp hơn mức sống trung bỡnh của cộng đồng dõn cư.
- Thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia trong quỏ trỡnh phỏt triển cộng đồng.
* Đặc điểm kinh tế của nhúm người nghốo
- Phạm vi nghốo đúi tuyệt đối là sự kết hợp của thu nhập/đầu người thấp và sự phõn phối khụng đều của thu nhập đú
- Đại bộ phận những người nghốo đúi tập trung ở nụng thụn và tham gia chủ yếu vào nụng nghiệp và cỏc hoạt động cú liờn quan, một bộ phận những người nghốo khỏc sống ở cỏc khu ổ chuột ở thành thị. (Khoảng 80% người nghốo sống ở cỏc vựng nụng thụn Chõu Á + Chõu Phi; 50% người nghốo sống ở nụng thụn chõu Mỹ latinh).
- Nữ giới thường cú xu hướng nghốo hơn nam giới. (Nguyờn nhõn do bất bỡnh đẳng giới, do họ bị hạn chế hơn về trỡnh độ học vấn, địa vị xó hội, cụng việc và chịu sự ràng buộc khắt khe về phong tục tập quỏn…)
- Đa số những người nghốo là dõn tộc thiểu số. (Do họ bị hạn chế hơn cỏc dõn tộc khỏc về trỡnh độ, ytế, giỏo dục, tiếp cận thụng tin và tiếp nhận sự quan tõm của chớnh phủ…)
- Những người nghốo thường là những người ngoài độ tuổi lao động (người già và trẻ em). ( vỡ khả năng tạo ra thu nhập của họ thấp hơn rất nhiều so với những người trong độ tuổi lao động).
* Yếu tố trực tiếp gõy nghốo đú là thu nhập:
Nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra nghốo đúi là Thu nhập thấp; song để dẫn đến thu nhập thấp lại cú rất nhiều những yếu tố ảnh hưởng đến nú.
THU NHẬP THẤP
Thiếu nguồn lực và cụng nghệ
Sự di cư từ nụng thụn ra thành phố
Thiếu trỡnh độ và kỹ năng lao động
Vốn, đất đai, cụng nghệ tập trung khụng đồng đều
Chớnh sỏch thiờn về thành phố
Bảng2: Một số nguyờn nhõn dẫn đến nghốo đúi ở Việt Nam năm 2000
STT
NGUYấN NHÂN NGHẩO ĐểI
TỶ LỆ (%)
1
Do thiếu vốn đầu tư sản xuất
40,86
2
Thiếu kinh nghiệm làm ăn
23,41
3
Thiếu đất sản xuất
10,47
4
Ốm đau bệnh tật
9,05
5
Thiếu lao động
6,06
6
Đụng người ăn
4,96
7
Mắc tệ nạn xó hội
2,47
8
Rủi ro
0,52
9
Nguyờn nhõn khỏc
2,16
Nguồn: Kết quả điều tra của Bộ LĐ - TBXH năm 2000
4. Kinh nghiệm xoỏ đúi giảm nghốo cỏc nước trong khu vực.
Kinh nghiệm tổng quỏt bao trựm mà nhiều quốc gia trờn thế giới và trong khu vực đó thực hiện cú hiệu quả trong cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo, đú là những can thiệp vĩ mụ thuộc về vai trũ quản lý kinh tế - xó hội của Nhà nước để xoỏ đúi, giảm nghốo từng bước cú hiệu quả. Điểm mấu chốt là Nhà nước kịp thời cú những giải phỏp và chớnh sỏch đỳng đắn, đồng bộ, đồng thời bảo đảm được những điều kiện để thực thi.
Cựng với Nhà nước là sự phối hợp tỏc động của cỏc đoàn thể, tổ chức, hiệp hội cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Đõy là lực lượng tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh xó hội hoỏ chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo.
Thành cụng của Trung Quốc trong cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo cho thấy tầm quan trọng của việc kết hợp tăng trưởng kinh tế gắn với những biện phỏp giải quyết việc làm ở nụng thụn, mở rộng hệ thống dạy nghề, tăng kỹ thuật mới, giảm nhẹ điều kiện làm việc, cải thiện điều kiện sống. Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế, cải tạo nền kinh tế thuần nụng với phương chõm "Ly nụng bất ly hương". Chớnh vỡ vậy, tuy là một nước đụng dõn nhất thế giới nhưng Trung Quốc lại là nước cú tỷ lệ số người sống ở mức nghốo khổ thấp nhất (năm 1991 cũn 87 triệu người sống dưới mức nghốo khổ, 27 triệu người sống ở mức bần cựng).
Inđụnờxia, Malaysia và Thỏi Lan ỏp dụng việc loại trừ đúi nghốo ở từng vựng trọng điểm thụng qua chớnh sỏch phỏt triển. Từ những năm 70, Chớnh phủ Inđụnờxia đó dựng phần lớn số tiền từ khai thỏc dầu để phỏt triển kinh tế và tập trung xoỏ đúi giảm nghốo ở vựng Java. Hiện nay đất nước này tiếp tục hướng về giải quyết đúi nghốo ở cỏc vựng khỏc. Kết quả thu được là khả quan: giảm 70 triệu người nghốo khổ (60% dõn số) trong thập niờn 70 xuống cũn 27 triệu người nghốo đúi (15% dõn số) vào đầu thập niờn 90.
Thỏi Lan ỏp dụng mụ hỡnh gắn liền chớnh sỏch phỏt triển quốc gia với chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn thụng qua hỡnh thành phỏt triển xớ nghiệp ở làng quờ nghốo, phỏt triển doanh nghiệp nhỏ, mở rộng cỏc trung tõm dạy nghề ở nụng thụn để giảm bớt nghốo khổ. Nhờ hoạt động của Ban phỏt triển nụng thụn (IBIRD) và tổ chức hiệp hội dõn số và phỏt triển cộng đồng (PDA) theo mụ hỡnh trờn. Tỷ lệ người nghốo ở Thỏi Lan từ 30% trong thập niờm 80 đó giảm xuống 23% năm 1990 (13 triệu người).
5. Đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề xoỏ đúi giảm nghốo
Xoỏ đúi giảm nghốo là một trong những chớnh sỏch ưu tiờn hàng đầu trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, vỡ vậy cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội đều hướng vào người nghốo, xó nghốo tạo động lực, tạo tiền đề cho xoỏ đúi giảm nghốo.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đó chỉ rừ : "Tạo việc làm, giải quyết thờm việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao động, bỡnh quõn 1,5 triệu lao động / năm, nõng tỷ lệ là lao động qua đào tạo lờn 30% vào năm 2005, cơ bản xoỏ hộ đúi, giảm tỷ lệ họ nghốo xuống cong 10% vào năm 2005''.
Định hướng phỏt triển : "Quan tõm xõy dựng kết cấu hạ tầng cho cỏc vựng nghốo, xó nghốo: đồng thời nõng cấp,cải tạo cỏc tuyến trục giao thụng nối vựng nghốo … trỏnh tỡnh trạng đúi nghốo" ( văn kiện Đại hội Đảng IX - Tr 299 ).
- Xoỏ đúi giảm nghốo là sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, Nhà nước và của toàn xó hội. Xoỏ đúi giảm nghốo phải phỏt huy tớnh tự lực, tự cường vươn lờn vượt qua đúi nghốo của hộ nghốo.
- Xoỏ đúi giảm nghốo phải xuất phỏt từ mục tiờu phỏt triển nhõn tố con người. Được xõy dựng dựa trờn quỏ trỡnh mở rộng hợp tỏc quốc tế, khai thỏc cú hiệu quả mọi nguồn lực.
Cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo triển khai ở nước ta
- Chớnh sỏch hỗ trợ về y tế, giỏo dục, an ninh xó hội.
- Chương trỡnh dõn số - KHHGĐ.
- Phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn.
- Dự ỏn tớn dụng cho hộ nghốo vay vốn phỏt triển sản xuất kinh doanh.
- Dự ỏn xoỏ đúi giảm nghốo cho cỏc xó nghốo khụng thuộc chương trỡnh 135.
- Dự ỏn dạy nghề cho nụng nghiệp nghốo.
- Dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cỏc xó đặc biệt khú khăn vựng bói ngang, ven biển, hải đảo.
- Dự ỏn hỗ trợ xó nghốo.
- Dự ỏn nõng cao năng lực tổ chức, quản lý, triển khai chương trỡnh, kể cả cỏn bộ trợ giỳp phỏp lý cho người nghốo.
Cựng với Chớnh phủ Việt Nam, chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của cỏc tổ chức quốc tế, tổ chức phi chớnh phủ, tổ chức từ thiện như (Liờn hợp quốc, tổ chức quốc tế vỡ sự phỏt triển...) đó hỗ trợ cỏc dự ỏn nhằm nghiờn cứu triển khai thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo trờn phạm vi cả nước, tạo những ưu tiờn cho người dõn vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số.
6. Kết quả xúa đúi giảm nghốo ở Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh của Việt Nam trong suốt thập kỷ 1990 đó cú tỏc động quan trọng đến việc xoỏ đúi giảm nghốo và phỏt triển xó hội.
Từ năm 1992 đến 2004, tỷ lệ đúi nghốo ở Việt Nam đó giảm từ 30% xuống cũn 8,3%. Tớnh đến thỏng 12-2004, trờn địa bàn cả nước cú 2 tỉnh và thành phố cơ bản khụng cũn hộ nghốo theo tiờu chuẩn; cú 18 tỉnh tỷ lệ nghốo chiếm 3-5%; 24 tỉnh cú tỷ lệ nghốo chiếm 5-10%... Đỏng kể trong chương trỡnh Xúa đúi giảm nghốo là những xó nằm trong diện 135 (xó nghốo, xó đặc biệt khú khăn) đó cú những thay đổi biến chuyển rừ nột. Nếu năm 1992, cú tới 60-70% số xó nghốo trong diện 135, thỡ đến năm 2004 giảm xuống cũn khoảng 20-25%.
Số hộ nghốo của năm 2004 là 1,44 triệu hộ, tỷ lệ nghốo là 8,3%, đến cuối năm 2005 cũn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ. Như vậy tỷ lệ hộ nghốo năm 2005 đó giảm khoảng 50% so với năm 2000.
Mặc dự vậy, nhiều hộ gia đỡnh vừa thoỏt nghốo vẫn rất dễ rớt trở lại vào cảnh nghốo đúi.
Tuy nhiờn tốc độ giảm nghốo khụng đồng đều giữa cỏc vựng và cú xu hướng chậm lại, cỏc hệ số tăng trưởng k