Chuyên đề Lợi ích tác hại cách sử dụng của Vitamin E

Ngăn ngừa lão hoá: do phản ứng chống oxy hoá bằng cách ngăn chặn các gốc tự do mà vitamin E có vai trò quan trọng trong việc chống lão hoá. Ngăn ngừa ung thư: kết hợp với vitamin C tạo thành nhân tố quan trọng làm chậm sự phát sinh của một số bệnh ung thư. Ngăn ngừa bệnh tim mạch: vitamin E làm giảm các cholestrol xấu và làm tănng sự tuần hoàn máu nên làm giảm nguy cơ mắc các bênh tim mạch. Hệ thống miễn dịch: kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động bình thường bằng việc bảo vệ các tế bào.

ppt19 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3877 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Lợi ích tác hại cách sử dụng của Vitamin E, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VITAMIN E I. Giới thiệu chung : 1. lịch sử : 2. cấu rạo : II. Chức năng : III. Hấp thu và chuyển hóa : 1. Qua da: 2. Qua dường ruột : IV. Nguồn thực phẩm : V. Nhu cầu khuyến nghị I. Giới thiệu chung Lịch sử : Từ năm 1922- 1923 Herbert M. Evans và K. S. Bishop đã chứng minh rằng trong thực phẩm có chứa một loại vitamin cần thiết đối với quá trình sinh sản bình thường ở chuột . Đến năm 1936 người ta đã tách đựợc từ dầu mầm lúa mì và dầu bông ba loại dẫn xuất của benzopiran và đặt tên là nhóm vitamin E. I. Giới thiệu chung 2. Cấu tạo : Vitamin E tồn tại như hai loại cấu trúc: Tocopherol và Tocotrienol. Tocopherols chuỗi bên là bão hòa, trong khi cho bốn tocotrienols chuỗi bên chứa ba đôi II. Chức năng Ngăn ngừa lão hoá: do phản ứng chống oxy hoá bằng cách ngăn chặn các gốc tự do mà vitamin E có vai trò quan trọng trong việc chống lão hoá. Ngăn ngừa ung thư: kết hợp với vitamin C tạo thành nhân tố quan trọng làm chậm sự phát sinh của một số bệnh ung thư. Ngăn ngừa bệnh tim mạch: vitamin E làm giảm các cholestrol xấu và làm tănng sự tuần hoàn máu nên làm giảm nguy cơ mắc các bênh tim mạch. Hệ thống miễn dịch: kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động bình thường bằng việc bảo vệ các tế bào... Ảnh hưởng việc thiếu vitamin E Trong trường hợp thiếu vitamin E cơ thể bị suy giảm khả năng chống oxy hóa với các gốc tự do hòa tan trong lipid, kết quả là nhiều tế bào bị phá hủy. Những tổn thương tế bào do thiếu vitamin E có thể dẫn tới một số ung thư, giai đoạn sớm của xơ vữa động mạch lão hóa sớm, đục thủy tinh thể, viêm khớp. Ngoài ra có thể gặp các triệu chứng như: Rối loạn thần kinh, yếu cơ, rung giật nhãn cầu, giảm nhạy cảm về xúc giác, dễ tổn thương ở da, dễ gây tổn thương cơ quan sinh dục, có thể gây vô sinh... Ảnh hưởng việc thừa vitamin E Nói chung việc sử dụng vitamin E khá an toàn. Tuy nhiên khi lạm dụng vitamin E (>400 đơn vị quốc tế mỗi ngày), dùng liều quá cao có thể gây buồn nôn, dạ dày bị kích thích hoặc tiêu chảy, chóng mặt, nứt lưỡi hoặc viêm thanh quản. Theo kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Hà Lan, cơ thể mẹ hấp thụ một lượng vitamin E quá lớn khi mang bầu có thể làm thai nhi mắc bệnh tim bẩm sinh. Đạc biệt khi tiêm Vitamin E liều cao vào tĩnh mạch dễ gây tử vong Ảnh hưởng của việc thừa VTM E Khi sử dụng VTM E tổng hợp phải uống tăng liều lên gấp 1,4 lần so với VTM E được lấy từ tự nhiên, vì VTM E tổng hợp có công thức là dl - alpha tocopherol, gồm 8 đồng phân nhưng chỉ có 1 đồng phân giống vitamin E thiên nhiên là d - alpha tocopherol (chỉ chiếm 12,5%), vì vậy tác dụng của vitamin E tổng hợp thấp hơn so với loại có nguồn gốc thiên nhiên. Các đồng phân dư còn lại không có hại cho cơ thể và dễ dàng thải ra ngoài. Ảnh hưởng của việc thừa VTM E Vitamin E là một trong những chất chống oxy hoá, giúp cơ thể chống lại quá trình lão hoá tự nhiên. Bởi trong quá trình chuyển hoá và tiếp xúc với môi trường, cơ thể chúng ta sản sinh ra những gốc tự do. Tuy nhiên khi thừa gốc tự do sẽ nó sẻ tấn công luôn những tế bào bình thường va gây tác dụng xấu một số bệnh nguy hiểm, tim mạch, ung thư…. III. Nguồn thực phẩm Nguồn thực phẩm có chứa nhiều vitamin E là dầu thực vật. Trong mỡ động vật lượng vitamin E là không đáng kể. III. Nguồn thực phẩm Hàm lượng vitamin E của một số nguồn như sau: Dầu mầm lúa mì (215,4 mg/100 g) Dầu hướng dương (55,8 mg/100 g) Quả phỉ (26.0 mg/100 g) Dầu óc chó (20,0 mg/100 g) Dầu lạc (17,2 mg/100 g) Dầu ô liu (12,0 mg/100 g) Lạc (9,0 mg/100 g) Cám mịn (2,4 mg/100 g) Ngô (2,0 mg/100 g) Măng tây (1,5 mg/100 g) Yến mạch (1,5 mg/100 g) Dẻ (1,2 mg/100 g) Dừa (1,0 mg/100 g) Cà chua (0,9 mg/100 g) Cà rốt (0,6 mg/100 g) III. Nguồn thực phẩm Bình thường cơ thể cần từ 14 -19 mg alpha-tocopherol trong 24h. Ngoài ra cần tính đến quá trình hao hụt trong quá trình bảo quản và chế biến, dựa vào đó ta sẽ tính được lượng thực phẩm cần ăn ở bảng trên. Hạt hướng dương Lúa mạch Quả óc chó Quả óc chó Quả phỉ IV. Hấp thu Vitamin E có hai loại: Vitamin E nguyên gốc được chiết suất 100% từ thiên nhiên. Là đồng phân duy nhất của D-alpha-tocopherol. Vitamin E tổng hợp được bào chế từ công nghệ hóa chất, xử lí hóa học chuyển dạng từ nguyên gốc sang trung gian. Việc sử dụng vitamin E nguyên gốc có ưu điểm và thuận lợi hơn vì nó hấp thu ngay vào máu để phát huy tác dụng chứ không cần phải trải qua một quá trình chuyển hóa ruột như vitamin E tổng hợp. Có 2 con dường hấp thu chính : qua da và qua ruột 1. Hấp thu qua da Phần lớn những nghiên cứu trên sự thẩm thấu của vitamin E vào da đều được công nhận rằng  chất này có khả năng hấp thu rất mạnh. Có hai con đường hấp thu vitamin E ở da là: Con đường thứ nhất, vitamin E qua giác mạc, biểu bì, lớp nối  biểu bì Con đường thứ hai, vitamin E đi qua ống tuyến nhờn và giữa nang lông 2. Hấp thu qua ruột Vì vitamin E tan trong chất béo nên hấp thu tốt nhất vitamin E khi có chất béo trong khẩu phần ăn Vào cơ thể sẽ được hấp thu tại ruột và cần có sự hiện diện của muối mật. Vitamin E được hấp thu ở ruột non cùng với các vitamin tan trong mỡ khác như A, D, K nhờ sự hỗ trợ của mật và chất béo. Khoảng 35% lượng vitamin E hấp thu vào cơ thể được chuyển đến bạch huyết, sau đó hấp thu vào hệ tuần hoàn gắn với lipoprotein dưới dạng LDL và lipid của tế bào, đặc biệt là màng hồng cầu. V. Nhu cầu khuyến nghị RDA người Mỹ cho vitamin E trước đây 8 mg/ngày đối với phụ nữ và 10 mg/ngày cho nam giới. Sau này RDA đã được sửa đổi do Hội đồng Thực phẩm và Dinh dưỡng của Viện Y học Hoa Kì năm 2000 ở bảng sau:
Luận văn liên quan