Chuyên đề Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tư vấn thiết kế và xây dựng 204

Nền kinh tế thị trường đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp chủ động đầu tư vốn sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong thời kỳ mở cửa đất nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, trao đổi hàng hóa với nhau ngày càng nhiều và dễ dàng hơn. Nhưng đó cũng là việc cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp có cùng loại hình kinh doanh trong nước và quốc tế. Chính vì vậy mà doanh nghiệp phải đảm bảo nguồn lực, tài lực và vật lực để chuẩn bị vào sân chơi mới, trong đó có yếu tố cấu thành nên sản phẩm để doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trường. Vậy để có điều kiện sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng với chi phí thấp nhất mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và thu nhập của người lao động phải kể đến nhiều yếu tố trong đó có nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố cấu thành nên sản phẩm, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Nên doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, doanh nghiệp luôn luôn cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại vào qui trình sản xuất. Doanh nghiệp phải biết được đâu là điểm mạnh của mình để phát huy và đâu là điểm yếu để khắc phục. Đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty xây dựng nói riêng NVL, CCDC là một trong những tư liệu lao động cần thiết cho việc sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc sử dụng NVL, CCDC hợp lý để có chi phí thấp nhất mang lại lợi nhuận cao nhất. Với nhận định trn qua thời gian thực tập tại cơng ty Tư Vấn, Thiết Kế v Xy Dựng 204 được sự gip đỡ của cc cơ ch trong ban lnh đạo, cc anh chị trong phịng TC - KT sự tận tình hướng dẫn thầy gio Nguyễn Văn Khim cng với sự học hỏi của bản thn em quyết Đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty xây dựng nói riêng NVL, CCDC là một trong những tư liệu lao động cần thiết cho việc sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc sử dụng NVL, CCDC hợp lý để có chi phí thấp nhất mang lại lợi nhuận cao nhất.

doc72 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tư vấn thiết kế và xây dựng 204, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỀ HÀNG TỒN KHO Khái niệm : Hàng tồn kho là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doangbình thường ,những tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh,hay nguyên vật kiệu công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh 1.2 Xác định giá trị hàng tồn kho Theo chuẩn mực kế toán việt nam :hàn tồn kho được tính theo giá gốc giá gốc hàng tồn kho bao gồm chí phí mua,chi phí chhế biến,và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ơ thời điểm và trạng thái hiện tại 1.2.1 Hàng tồn kho được tính theo phương pháp _Tính theo phương pháp đích danh _Theo phươnh pháp bìng quân gia quyền _Theo phương pháp nhập trước,xuất trước _Theo phương pháp nhập sau ,xuất trước Việc lựa chọn phương pháp tính giá hàng tồn kho phải quán triệt nguyên tắc nhất quán ,bởi vì sự thay đổi phương pháp tính giá thành hàng tồn kho sẻ ảnh hưởng đến các yếu tố báo cáo tài chính ,nếu có sự thay đổi phương pháp tính giá trị hàng tồn kho phải giải trình sự thay đổi dố trên báo cáo tài chính 1.2.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được .Gái trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trừ đi chi phí ứơc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần cho việc tiêu thụ 2. KẾ TOÁN VẬT LIỆU ,CÔNG CỤ DỤNG CỤ 2.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ: 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm và phân loại Nguyên Vật liệu: a/ Khái niệm: Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh ,tham gia thường xuyên và trực tiếp vào sản xuất sản phẩm ,ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất b/ Đặc điểm: + Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, nên thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng + Toàn bộ giá trị của vật liệu được chuyển hết vào giá trị của sản phẩm. Vật liệu được xếp vào tài sản lưu động c /Phân loại : * Căn cứ vào công dụng của vật liệu, trong quá trình sản xuất gồm có: - Nguyên vật liệu chính: Dùng để cấu thành nên thực thể sản phẩm: Sắt, thép, trong sản xuất cơ khí: Ximăng, cát, đá…trong xây dựng; hạt giống, phân bón trong nông nghiệp…Nguyên vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm - Vật liệu phụ: Có tác dụng kết hợp với vật liệu chính trong quá trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm - Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản xuất : Than, ximăng, dầu, khí đốt… - Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, những bộ phận của máy móc, thiết bị dùng trong việc thay thế, sửa chữa cho những máy móc, thiết bị hư hỏng - Vật liệu khác: Là những loại vật liệu không thuộc các vật liệu trên * Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liêu, gồm có: - Vật liệu mua ngoài - Vật liệu tự sản xuất - Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, được góp vốn…) 2.1.2. Khái niệm và đặc điểm phân loại Công cụ dụng cụ: a/ Khái niệm: Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định đối với tài sản cố định b/ Đặc điểm : + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái vật chất ban đầu vẫn giữ nguyên + Giá trị của công cụ dụng cụ được chuyển dần vào giá trị sản phẩm Tuy nhiên do giá trị của công cụ dụng cụ không lớn nên để đơn giản trong công tác quản lý và hạch toán thì tính hết giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong một lần hoặc phân bổ dần trong một số kỳ kinh doanh nhất định. Vì vậy có các phương pháp phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng như sau: * Phân bổ một lần(100% giá trị): Ap dụng cho những Công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ. Giá trị của công cụ dụng cụ được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ * Phân bổ 2 lần (50% giá trị): Ap dụng cho những công cụ dụng cụ có gía trị tương đối lớn. Khi xuất dùng ta phân bổ 50% giá trị của công cụ dụng cụ vào chi phí * Phân bổ nhiều lần: Áp dụng cho những công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn (như trang bị mới hoàn toàn công cụ dụng cụ). Trong trường hợp này phải căn cứ vào giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng, thời gian sử dụng, mức độ tham gia của công cụ dụng cụ vào sản xuất để xác định số lần phân bổ và mức phân bổ cho mỗi lần c / Phân loại ; - Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh: Là những dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho quản lý như bàn ghế, quạt điện, máy cầm tay…và những công cụ phục vụ cho sản xuất như: Kìm, búa, dao, kéo…tuỳ từng ngành sản xuất - Bao bì luân chuyển: Là những bao bì sử dụng nhiều lần, nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh như :Can nhựa, thùng chứa… - Đồ dùng cho thuê: Là những công cụ dụng cụ mua về để cho thuê trong các doanh nghiệp chuyên cho thuê 2.1.3. Nhiệm vụ kế toán: - Tổ chức ghi chép đầy đủ chế độ, chứng từ kế toán vật liệu - Tổ chức hệ thống ghi sổ chi tiết để phản ánh kịp thời mọi biến động tăng, giảm vật liệu - Kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, phát hiện việc ứ đọng kém phẩm chất về kiểm kê định kỳ vật liệu để phát hiện, thừa, thiếu vật liệu - Cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết cho các bộ phận có liên quan và cho lãnh đạo - Xây dựng phương hướng hạch toán cho phù hợp với quy chế của công ty 2.2 Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2.2.1 Tính giá theo giá thực tế: a. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho: Tính giá vật liệu tùy thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT của vật liệu mua vào dùng cho hoạt động kinh doanh chịu thuế GTGT Về nguyên tắc : giá thực tế vật liệu mua vào nhập kho là toàn bộ chi phí phất sinh để mua vật liệu về nhập kho Đối với doanh nghiệp áp dụng thế GTGT * Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài Ghi chú: - Thuế GTGT nộp khi mua vật liệu, công cụ dụng cụ cũng được tính vào giá nhập kho nếu doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế - Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu cũng được tính vào giá nhập kho - Thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu cũng được tính vào giá nhập khẩu nếu doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế - Trường hợp hàng nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì doanh nghiệp không phải nộp thuế GTGT nhưng phải nộp thuế nhập khẩu và thuế TTĐB cho hàng nhập khẩu. Thuế TTĐB cũng được tính vào giá nhập kho * Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến * Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh, vốn góp cổ phần: Giá nhập kho là giá do hội đồng định giá xác định * Đối với vật biếu tặng :Giá nhập kho là gía đựoc xác điịng theo thời gian trên thị trường b. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho: Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính theo một trong bốn phương pháp sau: + Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này người ta giả định rằng vật liệu nhập trước sẽ được xuất ra trước . Do đó giá xuất của vật liệu là giá của lần nhập trước + Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO): Theo phương pháp này thì vật liệu nhập sau sẽ được xuất ra trước. Do đó giá của vật liệu xuất kho là giá của lần nhập sau + Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này thì vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào, thì lấy giá của lô hàng đó làm giá xuất kho + Phương pháp bình quân : Có 3 loại * Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: * Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trước: * Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập(bình quân liên hoàn): Theo phương pháp này thì sau mỗi lần nhập, vật liệu và công cụ dụng cụ phải tính lại đơn giá 2.2.2 Tính giá theo giá hạch toán: Giá hạch toán là giá được xác định trước ngay từ đầu kỳ kế toán và sử dụng liên tục trong kỳ kế toán. Có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước để làm giá hạch toán cho kỳ này Giá hạch toán chỉ được sử dụng trong hạch toán chi tiết vật liệu, còn trong hạch toán tổng hợp vẫn phải sử dụng giá thực tế. Giá hạch toán có ưu điểm là phản ánh kịp thời sự biến động về giá trị của các loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh Phương pháp sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu chỉ được dùng trong phương pháp kê khai thường xuyên Khi sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu thì cuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu tồn và nhập trong kỳ để xác định giá thực tế của vật liệu xuất trong kỳ 2.3. Kế toán tình hình nhập, xuất , vật liệu, công cụ dụng cụ: 2.3.1. Chứng từ kế toán * Các chứng từ bắt buộc: Là những chứng từ mà doanh nghiệp tuân theo qui định nhà nước - Phiếu nhập kho(mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(mẫu 03-VT) - Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư, hàng hoá(mẫu 08-VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho(mẫu 02-BH) * Các loại chứng từ hướng dẫn: - Phiếu xuất kho vật tư theo hạng mức (mẫu 04-VT) - Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 05-VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT) 2.3.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ: - Thẻ kho (mẫu 06-VT) - Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ - Sổ đối chiếu luân chuyển : Theo dõi tình hình nhập - xuất – tồn từng loại vật liệu ở từng kho - Số số dư vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình tồn kho của từng loại vật liệu 2.3.3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ: 1/ Phương pháp thẻ song song: a. Sơ đồ tổ chức hạch toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu b.Nguyên tắc hạch toán: -Tại kho :thủ kho sử dụng thẻ kho để thanh toán .Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập ,xuất, để ghi sổ lượng vật liệu vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn của từng loại vật liệu trên thẻ kho - Tại phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi chép cả về số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho và vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ *Ưu điểm : Đơn giản dể ghi chép và được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp ,bưu điện *Nhược điểm : -Ghi chép trùng lắp -Khối lượng ghi chép nhiều Bảng tổng hợp nhập ,xuất, tồn Danh điển vật liệu  Tên vật liệu  Tồn đầu năm  Nhập trong năm  Xuất trong năm  Tồn cuối năm    NVL chinh _VLchính A _Vl chính B Cộng NVL phụ _VL phụ A _VL phụ B … Cộng … Tổng cộng       (2) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: a. Sơ đồ hạch toán: Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Sổ đối chiếu luân chuyển Năm .. Danh Điểm vật tư  Tên vật tư  Đơn vị tính  Đơn giá  Số dư đầu tháng 1  Luân chuyển trong tháng 1  Số dư đầu tháng        Nhập  Xuất        Số lượng  Số tiền  Số lượng  Số tiền  Số lượng  Số tiền  Số lượng  Số tiền                b. Nguyên tắc hạch toán: - Thủ kho: Sử dụng thẻ kho để ghi nhập - xuất – tồn cho từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ -Tại phòng kế toán: Không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh tổng số nhập, tổng số xuất và tồn kho của từng thứ theo từng kho. Sổ này mở cho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Cuối tháng *Ưu điểm : Đơn giản dể tính *Nhược điểm :Việc ghi chép dồn vào cuối tháng ,vì vậy ảnh hưởng đến công tác cung cấp thông tin đối chiếu thẻ kho về mặt số lượng, và sổ kế toán tổng hợp về mặt số tiền 3) Phương pháp sổ số dư: a. Sơ đồ tổ chức hạch toán: Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) Từ ngày … đến ngày … tháng…năm … Nhóm vật tư  Số lượng chứng từ  Số hiệu chứng từ  Số tiền        Ngày…tháng..năm Người nhận Người giao Sổ số dư Doanh Điểm vl  Tên vật liệu  Đơn giá  Đơn giá hoạch toán  Định mức hoạch toán  Số dư đầu năm  Số dư cuối năm  ….        Số lượng  Số tiền  Số lượng  Số tiền  Số lượng  Số tiền               b. Nguyên tắc hạch toán: - Tại kho: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu, thủ kho ghi số lượng nhập xuất vào thẻ kho và tính số lượng tồn kho. Sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán. Cuối tháng, thủ kho phải căn cứ vào số.. lượng tồn của vật liệu trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư - Tại phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán xuống kho nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho. Sau đó kế toán ký xác nhận trên thẻ kho và phiếu giao nhận chứng từ. Từ số liệu trên phiếu giao nhận chứng từ, kế toán ghi vào bảng luỹ kế nhập - xuất-tồn vật liệu, bảng này mở rộng cho từng kho. Cuối tháng, kế toán tổng hợp giá trị vật liệu nhập xuất kho trong tháng và tính ra số dư cuối kỳ cho từng thứ vật liệu trên bảng luỹ kế. Số tồn cuối tháng trên bảng luỹ kế đối chiếu phải khớp với số dư bằng tiền trên sổ số dư và trùng với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp *Ưu điểm :Tránh ghi chép trùng lắp giửa kế toán và thủ kho ,giảm bớt khối lượng công việc ghi chép * Nhược điểm :Phức tạp ,khó áp dụng 2.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.4.1 Phương pháp kê khai thường xuyên: a, Khái quát chung về phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán Theo phương pháp này, các tài khoản hàng tồn kho nhóm 15 (151, 152, 153 …) được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hoá. Vì vậy, giá trị vật tư, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán Về nguyên tắc: Vật tư, hàng hoá tồn kho thực tế phải phù hợp với số tồn trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý Phương pháp kê khai thường xuyên được áp dụng cho những đơn vị sản xuất và các đơn vị thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật, chất lượng cao. Sơ đồ tổng quát của hàng tồn kho * Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm tra thực tế của vật tư hàng hóa tồn dể so sánh đói chiếu với số liệu vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán b,.Chứng từ kế toán: - Khi mua nguyên vật liệu, CCDC nhập kho phải có một số chứng từ sau: Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng của người cung cấp vật liệu, CCDC Biên bản kiểm nghiệm vật tư Phiếu nhập kho b. Khi xuất kho nguyên vật liệu, CCDC phải có một số chứng từ sau: Phiếu xuất kho theo hạn mức Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho c,.T ài khoản sử dụng: * Tài khoản 151” Hàng mua đang đi đường” Kết cấu: Bên nợ: Phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá đang đi đường, cuối tháng chưa về Bên có: Phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá đang đi đường đã nhập kho hoặc chuyển thẳng cho khách hàng hoặc nơi sử dụng Số dư Bên nợ: Trị giá vật tư, hàng hoá đã mua hiện còn đang đi trên đường lúc cuối kỳ Kết cấu tài khoản * Tài khoản: 152 “Nguyên liệu, vật liệu” Kết cấu: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị thực tế của nguyên vật liệu trong kỳ( mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn…) Bên có: Phản ánh trị giá của vật liệu xuất kho và giảm xuống do các nguyên nhân khác Số dư bên nợ: Trị giá vật liệu tồn kho thực tế Kết cấu tài khoản * Tài khoản: 153 “Công cụ dụng cụ” Kết cấu: Bên nợ: Trị giá CCDC nhập kho và tăng lên do các nguyên nhân khác Bên có: Trị giá CCDC xuất kho và giảm xuống do các nguyên nhân khác Số dư bên Nợ: Giá trị thực tế của CCDC tồn kho Kết cấu tài khoản d,Sơ đồ hoạch toán của kế toán nguyên vật liệu e, Sơ đồ hoạch toán tổng hợp công cụ dụng cụ 2.4.2 Kế toán tổng hợp vật liệu ,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ a,Khái niệm chung về phương pháp kiểm kê định kỳ Là phương pháp hoạch toán ,căn cứ vào kết quả thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư ,hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị của vật tư hàng hóa đã xuất kho -Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì mọi biến động vật tư ,hàng hóa không cần theo dỏi ,phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho ,giá trị vật tư hàng hóa mua trong kỳ thì được theo dỏi phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng là tài khoản mua hàng .Như vậy khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ thì các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ kế toán để kết chuyển số dư đầu kỳ ,và ở thời điểm cuối kỳ kế toán để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ -Phương pháp kiểm kê định kỳ áp dụng cho đơn vị có nhiều chủng loại vật tư ,hàng hóa có quy tắc mẩu mã khác nhau giá trị thấp xuất bán thường xuyên b, Kế toán tài khoản sử dụng : -Tài khoản 611: “Mua hàng Kết cấu tài khoản ` c,Sơ đồ hoạch toán: CHƯƠNG 2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty quý I năm 2009 1 Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh 1.1. Lịch sử hình thànhvà phát triển : Tên công ty : Công ty cổ phần bia và nước giải khát PhúYên Nhà máy sản xuất :Khu công nghiệp Hòa Hiệp ,huyện Đông Hòa ,Tỉnh Phú Yên Mã số thuế :440031477 Địa chỉ :65 Nguyễn Trải ,TP Tuy Hòa ,tỉnh Phú yên Điện thoại :(057) 838457 Fax : (057)838584 E-mail :pytraco@vnn.vn Công ty cổ phần bia và nước giải khát Phú Yên thành lập vào tháng 12/2002 do nhóm cổ đông đầy kinh nghiệm trong ngành sản xuất bia và nước giải khát ,được sở kế hoạch và đầu tư Phú Yên cấp giấy phếp đăng ký kinh doang số 3603000049 _ CTCP . Do đại đa số cán bộ công nhân viên công ty liên doanh bia Sài Gòn góp vốn thành lập với vốn điều lệ 96.000000000 đồng nhằm xây dựng một số nhà máy sản xuất bia tươi với máy móc thiếc bị hiện đại tạo sản phẩm bia tươi có chất lượng tương đương với bia tươi Sài Gòn .Sản phẩm được nhà tiêu dùng ưa chuộng là sản phẩm quen thuộc cho người tiêu dùng trong khu vực ,tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động trong tỉnh .Khách hàng của công ty ngày càng nhiều giúp cho hoạt động sản xuất của công ty ngày càng phát triển và không ngừng đứng vửng trên thị trường .Sản phẩm tiêu thụ cử công ty qua 4 năm là : Năm 2004 :8000000 lít Năm 2005 : 8500000 lít Năm 2006 :9000000 lít Năm 2007 :13.000000 lít Năm 2008 :20.000.000 lít Dự kiến năm 2009 Công ty sẻ tăng sản lượng bia lên trên 30.000.000 lit Hoạt động chính của công ty là: -Sản xuất kinh doanh :các loại bia ,rượu,nước giải khát,vật tư,nguyên liệu ,thiết bị ,nhãn hiệu có liên quan đến ngành sản xuất bia ,rượu, nước giải khát ; -Kinh doanh ,xuất nhập khẩu các loại máy móc,thiết bị,nguyên vật liệu phục vụ cho ngành công nghiệp; -kinh doanh dịch vụ tư vấn,đào tạo,chuyển giao công nghệ,chế tạo,lắp đặt thiêt bị và công trình chuyên ngành rượu ,bia và nước giải khát ; -Kinh doanh dịch vụ khách sạn,nhà hàng,du lịch ,kho bải ,bất động sản,nhà ở,dịch vụ vận tải và dịch vụ quảng cáo thương mại ; -Sản xuất và kinh doanh hàng dệt may Nguyên vật liệu :Malt,gạo,houblon cao ,xut vảy… Vật tư công cụ dụng cụ như :Đèn pin ,Bồn chứa hóa chất ,Bình phun thuốc ... 1.2 Đặc điểm của tổ chức quản lý và sản xuât 1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Hội đồng quản trị Hộ và tên  Chức vụ  Ngày bổ nhiệm   Ngô Đa Thọ  Chủ tịch  20 tháng 08 năm 2007   Đào Minh Bình  Ủy viên  20 tháng 08 năm 2007   Bùi Sáu  Ủy viên  20 tháng 08 năm 2007   Nguyễn Khánh  Ủy viên  20 tháng 08 năm 2007   Phan Đình Quốc  Ủy viên  20 tháng 08 năm 2007   Ban kiểm soát Họ và tên  Chức vụ  Ngày bổ nhiệm 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHƯƠNG 1.doc
  • docket luaanj.doc
  • docmo dau.doc
Luận văn liên quan