Chuyên đề Suy dinh dưỡng ở trẻ em

Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm cũng như các yếu tố vi lượng khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển, dẫn đến thiếu căn nặng và chiều cao thấp hơn bình thường Muốn biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không các bà mẹ cần phải theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ trên biểu đồ phát triển. Nếu thấy 2-3 tháng liền trẻ không tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.

ppt31 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 8099 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Suy dinh dưỡng ở trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ GVHD: Th.S Trương Thị Mỹ Linh PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ BỆNH SUY DINH DƯỠNG Suy dinh dưỡng là gì ? Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm cũng như các yếu tố vi lượng khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển, dẫn đến thiếu căn nặng và chiều cao thấp hơn bình thường Video clip - suy dinh duong la gi.mp4 Nguyên Nhân Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em Thường là do tổng hợp từ nhiều yếu tố: Do dinh dưỡng Do điều kiện kinh tế xã hội.. Do người mẹ bị suy dinh dưỡng Do ốm đau kéo dài Do thể trạng dị tật: Trẻ đẻ non, các dị tật sứt môi, hở hàm ếch… Nguyên Nhân Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em Nguyên Nhân Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em Do trẻ biếng ăn Muốn biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không các bà mẹ cần phải theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ trên biểu đồ phát triển. Nếu thấy 2-3 tháng liền trẻ không tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân. Nguyên Nhân Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em Theo tiêu chuẩn cân nặng/tuổi người ta chia suy dinh dưỡng làm 3 độ: Suy dinh dưỡng Độ I: Trọng lượng còn 90% so với tuổi Suy dinh dưỡng Độ II: Trọng lượng còn 75% so với tuổi Suy dinh dưỡng Độ III: Trọng lượng còn dưới 60% so với tuổi Những Dấu Hiệu Của Trẻ Bị Suy Dinh Dưỡng Không lên cân hoặc giảm cân Thường mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Teo mỡ ở cánh tay, thịt nhẽo. Teo nhỏ: mất hết lớp mỡ dưới da bụng. Da xanh, tóc thưa rụng dễ gãy, đổi màu. ..\Desktop\Xem video clip Suy dinh du-ng - th- th-p còi - tr- em Vi-t Nam - Video h-p d-n - Clip hot - Soha.vn.flv Thường bị bệnh về da: lở loét, khô, tróc vẩy Các bé quấy khóc, đêm ngủ không yên giấc. Ăn kém, hay bị rối loạn tiêu hóa: tiêu phân sống, tiêu chảy hay gặp. Thể nặng: Có phù hoặc teo đét, có thể biểu hiện của thiếu vitamin gây quáng gà, khô giác mạc đến loét giác mạc. Những Dấu Hiệu Của Trẻ Bị Suy Dinh Dưỡng Hậu Quả Của Suy Dinh Dưỡng Hậu quả của tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em là sự hạn chế về chiều cao, suy giảm về thể lực; dẫn đến sức học kém, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống sau này và lại tiếp tục sinh ra những thế hệ thấp bé Hậu Quả Của Suy Dinh Dưỡng Hậu Quả Của Suy Dinh Dưỡng Hậu Quả Của Suy Dinh Dưỡng Phòng Chống Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em 1. Chǎm sóc ǎn uống của phụ nữ có thai để đạt mức tǎng cân 10-12 cân trong thời gian có thai. Khám thai ít nhất 3 lần, tiêm đủ 2 mũi phòng uốn ván. 2. Cho trẻ bú sớm trong nửa giờ đầu sau khi sinh, bú hoàn toàn sữa mẹ trong 4 tháng đầu và tiếp tục cho bú đến 18-24 tháng. 3. Cho trẻ ǎn bổ sung (ǎn sam, dặm) từ tháng thứ 4. Tô màu đĩa bột, tǎng thêm chất béo (dầu, mỡ, lạc, vừng). ǎn nhiều bữa. 4. Thực hiện phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng: Phụ nữ có thai uống viên sắt/ acid folic hàng ngày. Trẻ em 6-36 tháng uống vitamin A liều cao 2 lần một nǎm. 5. Phát triển ô dinh dưỡng trong hệ sinh thái VAC (vườn, ao, chuồng) để có thêm thực phẩm cải thiện bữa ǎn gia đình. Chú ý nuôi gà, vịt đẻ trứng, trồng rau ngót, đu đủ, gấc. 6. Phấn đấu bữa ǎn nào cũng có đủ 4 món cân đối. Ngoài cơm (cung cấp nǎng lượng), cần có đủ 3 món nữa là: rau quả (cung cấp vitamin, chất khoáng và chất xơ); đậu phụ, vừng lạc, cá, thịt, trứng (cung cấp chất đạm, béo) và canh cung cấp nước và các chất dinh dưỡng bổ sung giúp ǎn ngon miệng. Phòng Chống Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em 7. Thực hiện vệ sinh môi trường, dùng nguồn nước sạch, tẩy giun theo định kỳ, rửa tay trước khi ǎn và sau khi đi đại tiểu tiện. Đảm bop vệ sinh thực phẩm, thức ǎn không là nguồn gây bệnh. 8. Thực hiện gia đình hạnh phúc, có nếp sống vǎn hoá, nǎng động, lành mạnh. Có biểu đồ tǎng trưởng để theo dõi sức khoẻ của trẻ. Không có trẻ suy dinh dưỡng, không sinh con thứ ba. Phòng Chống Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em PHẦN 2: DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI BỆNH SUY DINH DƯỠNG Những Loại Thực Phẩm Nên Dùng Cho Trẻ Suy Dinh Dưỡng Thịt: gà, lợn, bò, tôm, cua, cá, trứng. Sữa bột giàu năng lượng: Trẻ 1 tuổi: dùng sữa Pediesue, Pediecare, Berlamin, Calosue, Makersue…, hoặc các loại sữa bột công thức theo tháng tuổi (nếu không có điều kiện có thể dùng sữa đậu nành). Gạo, khoai tây. Dầu, mỡ. Các loại rau xanh và quả chín. Những Loại Thực Phẩm Nên Dùng Cho Trẻ Suy Dinh Dưỡng Một số thực đơn phục hồi trẻ suy dinh dưỡng tại nhà (SDD độ I và II). Đối với trẻ 1 tuổi: dùng sữa Pediesue, Pediecare, Berlamin, Calosue… Trẻ cần được ăn bổ sung theo các chế độ ăn giống như trẻ bình thường. Số lượng một bữa có thể ít hơn nhưng số bữa ăn nhiều hơn trẻ bình thường. Những trẻ có suy dinh dưỡng nặng kèm theo tiêu chảy hoặc viêm phổi phải đưa vào điều trị tại bệnh viện Chế độ ăn với trẻ suy dinh dưỡng nặng (độ III). Cần Bổ Sung Vitamin Và Chất Khoáng Cho Trẻ Các loại Vitamin tổng hợp. Chế phẩm có chứa sắt chống thiếu máu. Men tiêu hóa (nhưng phải dùng theo chỉ định của thầy thuốc). Món Ăn Chữa Bệnh Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em Cháo ếch: Cho trẻ ăn ngày 1 lần, cần ăn liền 5 - 10 ngày Cháo chim cút: Cho trẻ ăn ngày 1 lần, cần ăn liền 5 - 10 ngày. Cháo thịt cóc:Ngày ăn 3 lần, cần ăn trong nhiều ngày, có thể không cần ăn liên tục mà cứ 5 ngày ăn lại nghỉ 5 ngày. Cháo ý dĩ: Cho trẻ ăn lúc còn nóng, chia 3 lần trong ngày, cần ăn từ 10 - 20 ngày Món Ăn Chữa Bệnh Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em Cá quả hấp:Khi ăn gỡ lấy thịt cá nạc và nước, ngày ăn 1 lần, cần ăn liền 5 - 10 ngày. Cháo lòng đỏ trứng gà: Cho trẻ ăn lúc đói ngày 1 lần. Cần ăn trong khoảng 20 - 30 ngày. Món Ăn Chữa Bệnh Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em Cháo tôm: Cho trẻ ăn ngày 1 lần lúc đói, ăn liền 1 tháng. Sau đây là hình ảnh cháu tôm Rùa hấp: Cho trẻ ăn ngày 2 lần lúc đói. Cần ăn 5 ngày, có thể cách 2 - 3 ngày ăn 1 ngày Món Ăn Chữa Bệnh Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em PHẦN 3: CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH SUY DINH DƯỠNG Công Trình Nghiên Cứu Sữa Dành Cho Trẻ Biếng Ăn Vinamilk đã và sẽ tập trung nghiên cứu, phát triển, và cải tiến các dòng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam. Biếng ăn và hấp thu dinh dưỡng kém chính là nguyên nhân khiến cho bé suy dinh dưỡng, chậm lớn. Sản phẩm Dielac Pedia ra đời dựa trên nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm Vinamilk theo khuyến nghị dinh dưỡng RDA . Công Trình Nghiên Cứu Sữa Dành Cho Trẻ Biếng Ăn Dielac Pedia – Hỗ trợ hấp thu tối ưu dưỡng chất: Synbiotic, Inositol, MCT, L-Carnitine, Taurine & Choline, Hàm lượng canxi và khoáng chất cao, Giàu năng lượng, chất đạm và Vitamin . Công Trình Nghiên Cứu Sữa Dành Cho Trẻ Biếng Ăn
Luận văn liên quan