Chuyên đề Tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia ảnh hưởng của rượu bia đối với người điều khiển phương tiện giao thông

TNGT LIÊN QUAN ĐẾN LẠM DỤNG RƯỢU, BIA Theo Tổ chức Y tế thế giới : Các nước có mức thu nhập cao khoảng 20% lái xe bị thương tích dẫn đến tử vong có lượng cồn trong máu vượt quá giới hạn hợp pháp Ở các nước có mức thu nhập thấp và trung bình thì từ 33% - 69% lái xe bị thương tích gây tử vong, 8% - 29% lái xe bị các chấn thương không tử vong có sử dụng rượu, bia trước khi xảy ra TNGT.

pdf45 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 2609 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia ảnh hưởng của rượu bia đối với người điều khiển phương tiện giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề TAI NẠN GIAO THÔNG LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA ẢNH HƯỞNG CỦA RƯỢU BIA ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Bùi Huynh Long CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI III Dự án tuyên truyền An toàn giao thông NỘI DUNG PHẦN 1 Tai nạn giao thông liên quan đến lạm dụng rượu, bia và người điều khiển phương tiện PHẦN 2 Ảnh hưởng của rượu, bia đối với người điều khiển PTCGĐB LẠM DỤNG RƯỢU BIA VÀ ĐKPTGT PHẦN 1 Tai nạn giao thông liên quan đến lạm dụng rượu, bia và người điều khiển phương tiện TNGT LIÊN QUAN ĐẾN LẠM DỤNG RƯỢU, BIA Sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông là tình trạng phổ biến và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây TNGTĐB ở Việt Nam. Theo Tổ chức Y tế thế giới : Các nước có mức thu nhập cao khoảng 20% lái xe bị thương tích dẫn đến tử vong có lượng cồn trong máu vượt quá giới hạn hợp pháp Ở các nước có mức thu nhập thấp và trung bình thì từ 33% - 69% lái xe bị thương tích gây tử vong, 8% - 29% lái xe bị các chấn thương không tử vong có sử dụng rượu, bia trước khi xảy ra TNGT. LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT Sử dụng rượu bia ở Việt nam - Năm 2010 sản xuất tiêu thụ 2,7 tỷ lít bia, 350 triệu lít rượu (khoảng 24 lít/đầu người/năm, bằng 1/10 châu Âu), với mức tăng trưởng 15%/năm Việt Nam đã trở thành nước thứ ba có sản lượng tiêu thụ bia cao nhất châu Á, sau Nhật và Trung Quốc. Năm 2015 dự báo sản xuất và tiêu thụ 4 tỷ lít bia - Trong năm 2010 người Việt Nam đã uống 200 triệu lít bia Heineken, trong danh sách 170 thị trường của bia Heineken thì Việt nam tiêu thụ chỉ sau Mỹ, Pháp - Mức độ sử dụng rượu, bia trung bình khá cao: 5,1 đơn vị rượu/bia/lần uống; 6,4 đơn vị rượu/ngày; 26,1 đơn vị rượu/tuần, vượt rất xa ngưỡng khuyến cáo của WHO (nam không quá 3 đơn vị và nữ 2 đơn vị/ngày). - Có tới 77,9% nam giới điều khiển phương tiện ngay sau khi uống rượu, bia. TAI NẠN GTĐB LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG RƯỢU BIA KHI ĐiỀU KHIỂN CGĐB - Theo thống kê thì TNGTĐB liên quan đến rượu bia chiếm từ 6% đến 8% số vụ TNGTĐB - Nghiên cứu TNGT liên quan đến rượu bia và điều khiển PTCGĐB ở bệnh viên Việt - Đức và Saint Paul năm 2008 – 2009 thì nạn nhân bị TNGT có nồng độ cồn trong máu chiếm tỷ lệ 62% - Viện Pháp y Quốc gia xét nghiệm 500 nạn nhân tử vong so TNGTĐB thì 34% nạn nhân trong máu có nồng độ cồn 40% - Nhiều chuyên gia ước tính số vụ TNGTĐB liên quan đến sử dụng rượu bia chiếm khoảng 40% số vụ TNGTĐB Nghị quyết 88/NQ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ về tăng cường thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự ATGT, Chính phủ đã chọn biện pháp “Tăng cường phòng chống và kiểm soát người ĐKPTCGĐB sử dụng rượu, bia” l là giải pháp trọng tâm và ưu tiên. NGHỊ QUYẾT 88/NQ-CP Ngày 24 tháng 8 năm 2011 TNGT LIÊN QUAN ĐẾN LẠM DỤNG RƯỢU, BIA GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN RƯỢU BIA Phòng chống và kiểm soát người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ sử dụng rượu, bia 1.Tuyên truyền mạnh mẽ và thường xuyên tác hại của lạm dụng rượu, bia đối với sức khỏe và trật tự an toàn xã hội; nguy cơ gây tai nạn do lái xe uống rượu, bia; hậu quả tai nạn giao thông nguyên nhân từ rượu, bia; các quy định của pháp luật về xử phạt đối với người lái xe uống rượu, bia. 2. Cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên,hội viên, nhân viên gương mẫu không uống rượu, bia trước khi lái xe; đồng thời, ban hành quy định của cơ quan, đơn vị về không uống rượu, bia trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa; xử lý kỷ luật nghiêm người vi phạm, không phân biệt là cán bộ hay nhân viên. GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA 3. Quy định quản lý việc quảng cáo rượu, bia trên các phương tiện quảng cáo, yêu cầu khi quảng cáo rượu, bia phải gắn kèm nội dung cảnh báo tác hại của việc lạm dụng rượu, bia đối với sức khỏe và nguy cơ xảy ra tai nạn nếu điều khiển phương tiện tham gia giao thông 4. Huy động lực lượng, tăng cường trang thiết bị kiểm tra nồng độ cồn, tổ chức các đợt hoạt động cao điểm kiểm tra, xử lý đối với người điều khiển phương tiện sử dụng rượu, bia GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA 5. Các doanh nghiêp, cơ sơ san xuất, nhập khẩu rươu bia phải đưa các khuyên cáo trên bao bì của san phâm vê tác hai cua viêc lam dung rươu, bia; các cơ sơ kinh doanh dịch vu ăn uông, bên xe, tram dưng nghi không bán rươu, bia cho ngươi lái xe Lạm dụng rượu có hại cho sức khỏe RƯỢU BIA VÀ ĐKPTGT PHẦN 2 Ảnh hưởng đồ uống có cồn với người điều khiển phương tiện giao thông LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT 1. Rượu là gì? - Có nhiều loại rượu: Etylic, Methylic, isopropanol, loại rượu con người thường uống là rượu etylic hay còn gọi là ethanol. - Độ rượu là thể tích ethanol trên thể tích dung dịch; ví dụ: rượu vokda có độ 40% tức là trong 100ml rượu có 40ml ethanol. 2. Rượu có lợi hay có hại ? - Rượu có lợi cho sức khỏe, cho cuộc sống nếu biết dùng đúng cách. Rượu có tác dụng tốt: kích thích khai vị, kích thích thần kinh, tăng hưng phấn, độ linh hoạt, tăng cường chuyển hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh về tim, giiamr cholestrol, giảm huyết áp, kéo dài tuổi thọ - Nếu lạm dụng rượu thì có nhiều tác hại: rượu có thể gây ngộ độc rượu cấp tính, tăng huyết áp, loét dạ dày, tá tràng, loạn thần kinh cấp, sơ gan cổ chướng, ung thư gan ... LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT Người ta ví các giai đoạn của uống rượu làm 4 giai đoạn: công sư hầu hợi CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT 3. Rượu được hấp thụ vào cơ thể như thế nào? Khi uống rượu, rượu được hấp thu nhanh trực tiếp vào máu với 20% hấp thụ tại dạ dày và 80% tại ruột non, sau 30 – 60 phút toàn bộ rượu sẽ được hấp thụ. 20 % hấp thụ tại dạ dày 80 % hấp thụ tại ruột non Sau 6 phút tác động lên hệ tần kinh Sau 30 – 60 phút hấp thụ hoàn toàn LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT • Rượu hấp thụ vào cơ thể Rượu hấp thụ vào cơ thể Mức độ hấp thu rượu vào cơ thể tùy thuộc vào từng loại rượu, nồng độ rượu, lượng thức ăn trong dạ dày, thể trạng người uống, cụ thể: 1- Tốc độ sử dụng đồ uống có cồn 2- Lượng thức ăn có sẵn trong dạ dày 3- Tình trạng chức năng gan 4- Trọng lượng cơ thể và tạng người (tỷ lệ mỡ) 5- Giới tính (nam, nữ) 6- Gen (người châu Âu và châu Á) 7- Sức chịu đựng (thời gian sử dụng) Sau khi được hấp thu, rượu vào máu và phân tán đến khắp các mô tế bào và các cơ quan trong cơ thể CDTT PHÒNG CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT 4. Cơ thể đào thải rượu ra bên ngoài như thế nào ? Cơ thể bắt đầu hoạt động đào thải rượu ra ngoài ngay từ khi rượu được hấp thụ vào máu. - Một phần nhỏ rượu được thải qua: tuyến mồ hôi, nước tiểu, hơi thở (hơi thở nồng nặc mùi rượu) ; - Phần lớn số rượu – 90% hay nhiều hơn sẽ được chuyển hóa ở gan thành những chất không độc đào thải ra ngoài cơ thể LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT Da đổ mồ hôi 2% Phổi thở 2% Thận nước tiểu 1% Gan 95% Cách rượu bia thoát ra khỏi cơ thể LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT Cơ thể người trung bình có thể thải ra ngoài khoảng 7gr cồn ethylic trong một giờ Một tiêu chuẩn uống ( khoảng 10 gr cồn) Một hộp bia (3,5%) 375 ml Một vại bia (4,8/4,9%%) 258 ml 45ml rượu whisky 40% 150ml rượu vang 12% 120ml rượu khai vị 15% Gan sản xuất men NICOTINTAMID – ADENIN – DINUCLEOTID (NAD) với số lượng hạn chế chỉ đủ cho việc chuyển hóa một lượng rượu vừa phải trong một thời gian nhất định Trung bìnhcơ thể người có thể chuyển hóa khoảng 7gr cồn ethylic trong một giờ và đây được Gọi là 1 tiêu chuẩn uống Nếu người uống nhiều rượu, quá chén thì gan không kịp sản xuất đủ số lượng men để chuyển hóa giải độc rượu nữa. Khi đó rượu sẽ ứ lại trong cơ thể và gây độc cho nhiều nội tạng trong cơ thể, đặc biệt là gan, gan là cơ quan bị ảnh hưởng tác hại nặng nề LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT Cách duy nhất để đào thải cồn ra khỏi cơ thể là thời gian. Thí dụ về thời gian đào thải chất cồn ra ngoài cơ thể: Lúc 19h một người bắt đầu uống rượu đến 23 giờ lượng cồn trong máu là 150ml/100ml máu và khoảng 24 giờ là 160 ml/100ml máu, đến tận 16 giờ ngày hôm sau lượng cồn trong máu mới hoàn toàn đào khỏi cơ thể Thứ bẩy Chủ nhật 19: 00 23 : 00 0.0 0 0.15 0.15 0.0513 : 00 15 : 00 16 : 00 24 : 00 0.16 Quan niệm sai về cách đào thải rượu, bia ra khỏi cơ thể: - Nôn - Đi tiểu - Tắm - Hít thở khí trời - Uống cà phê - Uống nước cam - Thể dục - Hát Karaoke CDTT PHÒNG CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT 5. Tại sao uống rượu, bia rồi ĐKPTGT lại nguy hiểm, nguy cơ xảy ra TNGT cao? Lý do là do ethanol gây độc cho cơ quan trong cơ thể qua 2 cơ chế chính: qua hệ thống thần kinh và qua rối loạn chuyển hóa, có thể thấy những ảnh hưởng sau: 1. Làm suy yếu các chức năng của não bộ 2. Giảm khả năng làm nhiều việc một lúc 3. Làm giảm khả năng phán đoán 4. Tạo sự tự tin giả 5. Đảo lộn tầm nhìn, đặc biệt vào ban đêm 6. Làm cho dễ buồn ngủ 7. Ảnh hưởng đến sự cân bằng LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT Sử dụng rượu bia lái xe mô tô không giữ được cân bằng Say rượu LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT 6. Thế nào là nồng độ cồn trong máu (BAC); nồng độ cồn trong khí thở (BrAC) BAC - Cồn được hấp thụ đi thẳng vào trong máu và phân tán trên toàn bộ cơ thể vì vậy người ta dùng khái niệm nồng độ cồn trong máu để đánh giá ảnh hưởng của cồn với cơ thể con người, nồng độ cồn trong máu viết tắt là BAC (Blood Alcohol Concentration) Thông thường các quốc gia quy định nồng độ cồn trong máu cho phép điều khiển phương tiện ơ giới đường bộ là :gam cồn/100 mililit máu BrAC - Trong thực tế việc thử nồng độ cồn trong máu khá phức tạp và phải làm trong bệnh viện vì vậy để đơn giản hơn người ta còn dùng khái niệm nồng độ cồn trong hới thở BrAC (Breath Alcohol Concentration) được tính bằng miligam cồn trong một lít hơi thở QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN KHI ĐKPTGT TẠI CÁC NƯỚC 7. phản ứng cơ thể qua giai đoạn tương ứng với lượng cồn trong máu: Nồng độ cồn trong máu nhiều hay ít mà trạng thái của người uống rượu, bia thay đổi, cơ thể có những phản ứng qua nhiều giai đoạn tương ứng với lượng cồn trong máu như bảng sau: Nồng độ cồn (mg/100ml) Trạng thái cơ thể 10 - 50 - Tăng nhịp tim, giảm khả năng phán đoán và kiềm chế - Phấn chấn nhẹ, thư giãn, thoải mái 100 - 150 - Giảm sự chú ý, phản ứng chậm, giảm khả năng phối hợp và sức mạnh cơ bắp; - Tăng lo âu phiền muộn, giảm sự kiên nhẫn 160 - 290 - Giảm thăng bằng và khả năng di chuyển - Giảm khả năng nhìn, nói nhịu, nôn mửa 300 - 390 - Suy giảm nghiêm trọng giác quan, khả năng nhận thức - Ngẩn ngơ, không phản ứng, có thể chết ≥ 400 - Bất tỉnh, ngừng thở - Chết (thường do suy hô hấp) LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT 7. Ước tính nồng độ cồn trong máu ? Có thể tạm tính toán nồng độ cồn trong máu theo cách: - Bước 1: Tính toán số lượng tiêu chuẩn uống đã uống và nhân với 10 (bao nhiêu gram cồn đã uống) - Bước 2: Nhân số giờ sau khi đã uống với 7,5 gram (tỷ lệ trung bình cồn thải ra trong 1 giờ) - Bước 3: Kết quả bước 2 trừ đi keert quả bước 1 - Bước 4: Nhân trọng lượng cơ thể ( kg) với 6,8 (nếu là nam) với 5,5 (nếu là nữ) - Bước 5: Chia kết quả bước 3 cho kết quả bước 4 để được BAC tương đối ( Bước 1 – Bước 2 = Bước 3) Bước 3/Bước 4 = Bước 5 (Bac tương đối của ban) Để tính phải mất bao lâu thì có BAC = 0 sau khi thôi uống thì lấy Bước 5/.015 (cơ thể giảm mức BAC với tỷ lệ .015 mỗi giờ sau khi thôi uống) Ví du: BAC là .057 thì cần .057/.015 = 3,8 giờ (Theo tài liệu của Văn phòng liên bàn về an toàn đường bộ của Australia) CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT 6. Biết đâu là giới hạn của mình ? Liệu có nên uống rượu ít đi hay không? Hãy thử trả lới những câu hỏi sau để xem việc uống rượu của mình có gây phiền phức cho chính mình hay người khác Nếu trả lời “có” với bất kỳ câu hỏi náo vừa nêu thì đã đến lúc cần giảm lượng rượu mình đang uống Có khi nào vì uống rượu ban gây gổ với bạn bè hay gia đình không ? Có khi nào bạn phải dấu giếm chuyên mình uống rượu không? Có khi nào Bạn uống rượu say đến độ không nhớ mình đã làm gì không? Có khi nàobạn phải dùng thuốc giải để trị cơn say hay nhức đầu do rượu gây ra không? LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT 7. Kế hoạch như thế nào để sau khi uống rượu có thể về nhà an toàn ? • Ăn thức ăn và uống thêm đồ uống không có cồn • Dự tính trước kế hoạch để có thể về nhà an toàn - Để xe máy hoặc ô tô của bạn ở nhà và sử dụng xe taxi; - Ngủ ở nhà một người bạn của bạn; - Đi xe buýt - Gọi ai đó không uống rượu bia đến đón bạn - Chọn một người bạn không uống để đưa tất cả về 8. Quy định của pháp luật Việt nam về nồng độ cồn trong máu, nồng độ cồn trong khí thở khi điều khiển PTCGĐB; trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm a/. Quy định của pháp luật Việt nam về nồng độ cồn trong máu, nồng độ cồn trong khí thở khi ĐKPTCGĐB Luật Giao thông đường bộ - Luật số 23/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định nghiêm cấm người ĐKPTsử dụng rượu, bia tại Điều 8 : “Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.” QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN CHO PHÉP KHI ĐKPTGT Quy định của pháp luật Việt nam về nồng độ cồn trong máu, nồng độ cồn trong khí thở khi điều khiển PTCGĐB; trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm a/. Quy định của pháp luật Việt nam về nồng độ cồn trong máu, nồng độ cồn trong khí thở khi ĐKPTCGĐB Luật Giao thông đường bộ - Luật số 23/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định nghiêm cấm người ĐKPTsử dụng rượu, bia tại Điều 8 : “Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.” QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN CHO PHÉP KHI ĐKPTGT b/. Quy định của pháp luật Việt nam về nồng độ cồn trong máu, nồng độ cồn trong khí thở khi làm việc trên PTGTĐTNĐ Điều 8 quy định Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 quy định “Điều 8. Các hành vi bị cấm 8. Làm việc trên phương tiện khi trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc 40 miligam/1lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng.” QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN CHO PHÉP KHI ĐKPTGT QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN CHO PHÉP KHI ĐKPTGT b/. Trách nhiệm pháp lý. Khi điều khiển phương tiện giao thông mà uống rượu bia sẽ bị truy cứu trách nhiệm hành chính, hình sự quy định tại Bộ Luật hình sự, Nghị định xử lý vi phạm hành chính. Nghị định 71/2012/ NĐ – CP ngày 19/9/2012 quy định xử phạt hành chính đối với người điều khiển PTGT sử dụng rượu bia như sau: Dưới 0,25 miligam/1 lít khí thở Trên 0,25 dưới 0,40 Trên 0,4 P P P Từ 2 tr đến 3tr triệu đồng, tước GPLX 30 ngày Tạm giữ PT 10 ngày Từ 8 đến 10 triệu đồng, tước GPLX 60 ngày, Tạm giữ PT 10 ngày Từ 10 đến 15 triệu đồng, tước GPLX 60 ngày, Tạm giữ PT 10 ngày Lái xe ô tô vi phạmnồng độ cồn QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN CHO PHÉP KHI ĐKPTGT Lái xe mô tô, xe máy vi phạm nồng độ cồn Trên 0,25 đến 0,40 Trên 40 miligam/1 lít khí thở P P Phạt tiền từ 0,5 đến 1 triệu đồng, tước GPLX 30 ngày , tạm giữ PT 10 ngày Phạt tiền từ 2 đến 3 triệu đồng, tước GPLX 60 ngày, tạm giữ PT 10 ngày Không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn Không chấp hành yêu cầu kiểm tra P Phạt tiền từ 2 đến 3 triệu đồng, tước GPLX 60 ngày, tạm giữ PT 10 ngày (moto) Phạt tiền từ 10 đến 15 triệu đồng, tước GPLX 60 ngày, tạm giưa PT 10 ngày (ô tô) QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN CHO PHÉP KHI ĐKPTGT Nghị định 93/2013/NĐ-CP quy định xử phạt Làm việc trên PTĐTNĐ vi phạm nồng độ cồn Trên 0,25 mg/1l khí thở, 50 mligam/100 miiligam máu Bố trí TV, NL có NĐC Trên 0,25 mg/1l khí thở, 50 mligam/100 miiligam máu P Phạt tiền từ 100.000 đ đến 200.000 đ Phạt tiền từ 100.000 đ đến 200.000đ Phạt tiền từ 2 đến 3 triệu đồng, Không chấp hành yêu cầu kiểm tra QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN CHO PHÉP KHI ĐKPTGT HÌNH SỰ 1. Tội vi phạm quy định về ĐKPTGTĐB (Điều 202 BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009) 1. ĐKPTGT vi phạm quy định về quy định an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác Phạt tiền từ 5tr đồng đến 50 tr đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm 2. Phạm tội trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác Bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm 3. Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng Bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm 4. Vi phạm quy định về ATGTĐB mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không đwocj ngăn chặn kịp thời Bị phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm N g ư ờ i p h ạm tộ i cò n có th ể b ị cấm đ ảm n h iệm ch ứ c vụ , cấm h àn h n g h ề h o ặc làm cô n g v iệc n h ất đ ịn h từ 1 n ăm đ ến 5 n ăm QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NỒNG ĐỘ CỒN CHO PHÉP KHI ĐKPTGT HÌNH SỰ 2. Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện ĐKPTGT (Điều 205 BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009) 1. Điêu động hoặc giao cho người không có giấy phép hoặc bằng lái xe hoặc không đủ điều kiện khác theo quy định của pháp luật ĐKPTCGĐB gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác Phạt tiền từ 3tr đồng đến 30 tr đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 1 năm đến 3 năm 2. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng Bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm 3. Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng Bị phạt tù từ 5 năm đến 12 năm N g ư ờ i p h ạm tộ i cò n có th ể b ị cấm đ ảm n h iệm ch ứ c v ụ , cấm h àn h n g h ề h o ặc làm cô n g v iệc n h ất đ ịn h từ 1 n ăm đ ến 5 n ăm MŨ BẢO HIỂM KẾT LUẬN Tình trạng lạm dụng rượu, bia khi điều khiển PTGT ở Việt Nam rất phổ biến và đang hàng ngày, hàng giờ gây ra rất nhiều vụ TNGT đau thương. Tình trạng trên phổ biến là do: ý thức chấp hành quy định của pháp luật về nồng độ cồn trong máu, trong khí thở khi ĐKPTGT còn bị coi nhẹ, người sử dụng rượu, bia hình như quá tự tin và nghĩ nó sẽ xảy ra TNGT với người khác, mặt khác việc cưỡng chế vi phạm quy định về nồng độ cồn khi ĐKPTGT của các cơ quan chức năng không thường xuyên và thiếu kiên quyết Để giảm thiểu TBGT do nguyên nhân lạm dụng rượu bia chúng ta phải cùng nhau thực hiện tốt Nghị quyết 88/NQ ngày 24 tháng 8 năm 2011 về thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm TTATGT trong đó biện pháp phòng chống, kiểm soát lái xe sử dụng rượu, bia được đặc biệt coi trọng đặc biệt Lớp tập huấn đã cung cấp một số vấn đề về tình hình TNGT, TNGT liên quan đến việc lạm dụng rượu bia, một số hiểu biết về rượu, bia để phục vụ cho CTTT phòng chống lạm dụng rượu bia và ĐKPTGT làm tư liệu cho tuyên truyền viên làm tốt công tác tuyên truyền KẾT LUẬN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Luận văn liên quan