Chuyên đề Thể dị bội

1. Định nghĩa: Dị bội thể là những cá thể có sự thay đổi số lượng NST của một hoặc vài cặp NST so với NST bình thường. 2. Nguyên nhân: Bên trong: rối loạn sinh lý sinh hóa tế bào. Bên ngoài: tác nhân lý hóa( phóng xạ, colchicine), môi trường,. 3. Cơ chế phát sinh: NST không phân ly ở kỳ sau trong giảm phân do thoi vô sắc không hình thành.

ppt31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3206 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thể dị bội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 8: Thể dị bội Danh sách sv thực hiện: Vũ Thị Huyền. Mssv: 08161071. Lớp: DH08TA Lê Đức Trí. Mssv: 08161002. Lớp: DH08TA Nguyễn Minh Luân. Mssv:08111020. Lớp: DH08CN Đoàn Nhật Trường. Mssv: 08161230. Lớp; DH08TA Bộ giáo dục và đào tạo Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM  Khoa CNTY Nội dung Tổng quát: định nghĩa, nguyên nhân, cơ chế phát sinh dị bội thể Các thể dị bội Những ví dụ minh họa I- Tổng quát 1. Định nghĩa: Dị bội thể là những cá thể có sự thay đổi số lượng NST của một hoặc vài cặp NST so với NST bình thường. 2. Nguyên nhân: Bên trong: rối loạn sinh lý sinh hóa tế bào. Bên ngoài: tác nhân lý hóa( phóng xạ, colchicine), môi trường,.. 3. Cơ chế phát sinh: NST không phân ly ở kỳ sau trong giảm phân do thoi vô sắc không hình thành. Hậu quả: Thực vật:thay đổi kiểu hình giảm sức sống của cây Động vật: thay đổi kiểu hình Giảm sức sống Rối loạn sinh sản Gây chết II- Các loại dị bội thể 1. Thể đơn nhiễm(monosomic): thiếu 1 NST ở một cặp nào đó. Do sự tiếp hợp giữa 1 giao tử bình thường với 1 giao tử khuyết nhiễm. Công thức gen: 2n – 1 Có 2 loại giao tử: n và n-1 2. Thể tam nhiễm(trisomic): thừa 1 NST của 1 cặp nào đó. Do sự tiếp hợp giữa 1 giao tử bình thường với 1 giao tử thừa 1 NST. Công thức bộ gen: 2n+1 Có 2 loại giao tử: n và n+1 3.Thể vô nhiễm( nullosomic) Mất cả 2 NST của 1 cặp Công thứ bộ gen : 2n-2 Thường gây chết vd lúa mì ở thể lục bội mất 1 cặp (6n-2) 4. tứ nhiễm Thể ( tetrasomic) Có thêm 2 NST ở 1 cặp Công thức bộ gen: 2n+2 5. Thể tam nhiễm kép( double trisomic) Tam nhiễm ở 2 cặp NST khác nhau Công thức bộ gen: 2n+1+1 Một số ví dụ điển hình về dị bội Các thể tam nhiễm ở cây Datura stramonium có 2n = 24 thuộc cùng chi với cà độc dược, đã phát hiện được các đột biến tam nhiễm có 25 nhiễm sắc thể tuần tự ở tất cả 12 cặp nhiễm sắc thể 12 hình dạng quả đột biến cà độc dược tam nhiễm so với bình thường Thể vô nhiễm ở lúa mì Lúa mì (Triticum vulgare) có 6n = 42 có 21 loại vô nhiễm của 21 cặp nhiễm sắc thể . Đều phát triển yếu hơn lúa mì bình thường ở động vật Ruồi giấm có bộ NST XX cái XY đực,đột biến dị bội thể tạo ruồi XO đực mắt đỏ và ruồi XXY cái mắt trắng các thể dị bội ở người Thường gặp dạng tam nhiễm(trisomic) Trisomic ở cặp 13-15: ngu dần, phát triển không bình thường ở trẻ Tam nhiễm trên nhiễm sắc thể 13: hội chứng patau,nức môi sọ bất thường ,tim dị dạng. Tam nhiễm trên nhiễm sắc thể 18 : hội chứng Ewards 95% chết Trisomic ở cặp 16-18: pt không bình thường(không cổ, cơ xương không phát triển) Tam nhiễm trên nhiễm sắc thể 21 Hội chứng down Tam nhiễm trên nhiễm sắc thể 21 Dị bội trên nhiễm sắc thể giới tính Hội chứng Turner(XO) Lùn (thấp hơn 1,5m),cơ quan sinh dục kém phát triển (không dậy thì),kém thông minh hội chứng Klinefelter(XXY) Bất thụ,ngón tay chân dài,phát triển ngực có tính nữ và suy giảm trí tuệ Người mắc hội chứng klinefelter Một vài đặc điễm của người mắc hội chứng klinefelter siêu nữ (XXX) thoái hóa ,suy giảm trí tuệ. Vô sinh Giảm sức sống siêu nam (XYY) và YO không sống Người siêu nam có bộ nhiễm sắc thể XYY ứng dụng thể dị bội Hiểu biết về dị bội thể giúp chuẩn đoán sớm các bệnh di truyền có liên quan NST Trong chọn giống Có thể sử dụng các thể không để đưa NST mong muốn vào cây lai Cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hóa Trong nghiên cứu di truyền học Xác định vị trí của gen Đối với nghiên cứu di truyền học xác định vị trí của gen Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Luận văn liên quan