Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trong 3 tiêu thức đánh giá phát triển, cơ cấu kinh tế được xem như là tiêu thức phản ánh sự thay đổi về chất , là dấu hiệu đánh giá ,so sánh các giai đoạn phát triển của nền kinh tế . Cơ cấu kinh tế biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau như : cơ cấu ngành kinh tế , cơ cấu vùng kinh tế , cơ cấu thành phần kinh tế , cơ cấu khu vực thể chế v.v . Trong đó, cơ cấu ngành là quan trọng nhất vì nó phản ánh sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự phát triển của lực lượng sản xuất . Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành chính là 1 nội dung quan trọng của quán trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

doc28 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NễNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG I. Cơ sở lớ luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.1. Khỏi niệm về cơ cấu kinh tế : Trong 3 tiờu thức đỏnh giỏ phỏt triển, cơ cấu kinh tế được xem như là tiờu thức phản ỏnh sự thay đổi về chất , là dấu hiệu đỏnh giỏ ,so sỏnh cỏc giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế . Cơ cấu kinh tế biểu hiện dưới nhiều dạng khỏc nhau như : cơ cấu ngành kinh tế , cơ cấu vựng kinh tế , cơ cấu thành phần kinh tế , cơ cấu khu vực thể chế v.v …. Trong đú, cơ cấu ngành là quan trọng nhất vỡ nú phản ỏnh sự phỏt triển của phõn cụng lao động xó hội và sự phỏt triển của lực lượng sản xuất . Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành chớnh là 1 nội dung quan trọng của quỏn trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước. 1.1.1. Cơ cấu ngành kinh tế: Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống : cơ cấu ngành của 1 nền kinh tế là tập hợp tất cả cỏc ngành hỡnh thành nờn nền kinh tế và cỏc mối quan hệ tương đối ổn định giữa chỳng. Cú nhiều cỏch phõn loại ngành khỏc nhau khi nghiờn cứu về chuyển dịch cơ cấu ngành . Song cho đến nay chớnh thức tồn tại 2 hệ thống phõn ngành kinh tế : phõn ngành kinh tế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) và phõn ngành theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Theo hệ thống sản xuất vật chất , cỏc ngành kinh tế được phõn thành 2 khu vực : sản xuất vật chất và khụng sản xuất vật chất .Khu vực sản xuất vật chất và khụng sản xuất vật chất được phõn thành cỏc ngành cấp I như: Cụng nghiệp , Nụng nghiệp ..Cỏc ngành cấp I lại được phõn thành cỏc ngành cấp II, chẳng hạn ngành cụng nghiệp lại bao gồm cỏc ngành sản phẩm như: điện năng , nhiờn liệu .. Đặc biệt trong cỏc ngành cụng nghiệp người ta cũn phõn ra thành nhúm A và nhúm B. Nguyờn tắc phõn ngành xuất phỏt từ tớnh chất phõn cụng lao động xó hội , biểu hiện cụ thể qua sự khỏc nhau về quy trỡnh cụng nghệ của cỏc ngành trong quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ . Cỏc ngành kinh tế được phõn thành 3 khu vực hay gọi là 3 ngành gộp: khu vực I bao gồm cỏc ngành nụng –lõm- ngư nghiệp ; khu vực II là cỏc ngành cụng nghiệp và xấy dựng ; khu vực III gồm cỏc ngành Dịch vụ . Theo hệ thống tài khoản quốc gia,cỏc ngành kinh tế được phõn thành 3 nhúm ngành lớn là nụng nghiệp, cụng nghiệp , xõy dựng và dịch vụ. Ba ngành gộp này bao gồm 20 ngành cấp I như: nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản, khai mỏ khai khoỏng,…Cỏc ngành cấp I lại được phõn nhỏ thành cỏc ngành cấp II. Cỏc ngành cấp II lại được phõn nhỏ thành cỏc ngành sản phẩm. Cú nhiều mức phõn ngành khỏc nhau , tuỳ theo mức độ gộp hay chi tiết hoỏ đến chừng nào đú mà cú được tập hợp cỏc ngành tương ứng . Với một cỏch phõn ngành hợp lớ và một giỏ trị đại lượng được chọn thống nhất cú thể xỏc định được cỏc chỉ tiờu định lượng phản ỏnh một mặt cơ cấu ngành ,đú là tỉ trọng cỏc ngành so với tổng thể cỏc ngành của nền kinh tế . Loại chỉ tiờu định lượng thứ nhất này được sử dụng để nghiờn cứu liờn quan đến phỏt triển cơ cấu ngành của nền kinh tế . Chỉ tiờu định lượng thứ hai cú thể mụ tả được phần nào mối quan hệ tỏc động qua lại giữa cỏc ngành kinh tế , đú chớnh là cỏc hệ số trong bảng cõn đối liờn ngành ( hệ MPS) hay bản I/O của hệ thống SNA. Cơ cấu ngành kinh tế thể hiện ở mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc ngành với nhau . Mối quan hệ này bao gồm cả mặt số và chất lượng . Mặt số lượng thể hiện ở tỉ trọng ( tớnh theo GDP, lao động , vốn). Số liệu thống kờ của Ngõn hàng thế giới (WB) chỉ rừ sự khỏc nhau về cơ cấu ngành giữa cỏc nhúm nước cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế khỏc nhau. Cỏc nước kinh tế phỏt triển thường cú tỉ trọng dịch vụ rất lớn. Ngược lại, cỏc nước đang phỏt triển cú nền kinh tế chủ yếu dựa vào nụng nghiệp thỡ phần đúng gúp của dịch vụ trong cơ cấu GDP thường từ 20- 30% .Khớa cạnh chất lượng phản ỏnh vị trớ , tầm quan trọng của từng ngành và tớnh chất của sự tỏc động qua lại giữa cỏc ngành với nhau. Sự tỏc động qua lại giữa cỏc ngành cú thể là trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Tỏc động trực tiếp bao gồm tỏc động cựng chiều hoặc ngược chiều , cũn mối quan hệ giỏn tiếp được thể hiện theo cỏc cấp 1 ,2,3 v.v….Núi chung mối quan hệ của cỏc ngành cả số và chất lượng đều thường xuyờn biến đổi và ngày càng trở nờn phức tạp hơn theo sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động xó hội trong nước và quốc tế . . Xu thế chung khi chuyển từ một nền kinh tế kộm phỏt triển sang một nền kinh tế phỏt triển là giảm nhanh tỉ trọng nụng nghiệp cả trong cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP, đồng thời tăng tương ứng trong cơ cấu GDP và lao động của khu vực cụng nghiệp ở giai đoạn đầu và tăng cơ cấu lao động, cơ cấu GDP của khu vực dịch vụ ở giai đoạn sau. 1.1.2 Cơ cấu trong nội bộ ngành kinh tế: Cơ cấu trong nội bộ ngành kinh tế là tỉ trong cỏc ngành cấp II trong cỏc ngành cụng nghiệp nụng nghiệp , dịch vụ mà chủ yếu là tỉ trọng trong tổng sản lượng của ngành , VD trong Cụng nghiệp thỡ tỉ trọng nhũng ngành dệt may, da giầy, cơ khớ , đúng tàu v.v… trong ngành Nụng nghiệp là ngành trụng cõy lương thực , trồng lỳa , chăn nuụi thõm canh tăng vụ .Mỗi ngành đều cú đặc thự riờng tuy vậy cơ cấu trong nội bộ ngành kinh tế là rất liờn quan mật thiết với nhau ,cú tỏc động tương hỗ với nhau và thể hiện thế mạnh của từng vựng kinh tế trọng điểm . Khỏi niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: 1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Cơ cấu kinh tế là một phạm trự rộng , nú luụn luụn thay đổi theo từng thời kỡ phỏt triển bởi cỏc yếu tố hợp thành cơ cấu khụng cố định . Quỏ trỡnh thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc ngày càng hoàn thiện hơn, phự hợp với mụi trường và điều kiện phỏt triển gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành là quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khỏc nhau giữa cỏc ngành và làm thay đổi quan hệ tương quan giữa chỳng so với một thời điểm trước đấy . Theo định nghĩa này , điều chỉnh cơ cấu ngành chỉ diễn ra sau một khoảng thời gian nhất định vỡ nú là một quỏ trỡnh và sự phỏt triển của cỏc ngành phải dẫn đến sự thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn cú của chỳng ( ở thời điểm trước đú ). Trờn thực tế , sự thay đổi này là kết quả của quỏ trỡnh : Xuất hiện thờm một số ngành mới hay mất đi một số ngành đó cú , tức là cú sự thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền kinh tế . Tăng trưởng về qui mụ với nhịp độ khỏc nhau của cỏc ngành dẫn đến thay đổi cơ cấu . Trong trường hợp này sự điều chỉnh cơ cấu ngành là kết quả của sự phỏt triển khụng đồng đều của cỏc ngành sau mỗi giai đoạn . Chỉ tiờu xỏc định tốc độ biến đổi tương quan giữa cỏc ngành kinh tế thường dựng là nhịp độ tăng trưởng ngành : Thay đổi trong mối quan hệ tỏc động qua lại giữa cỏc ngành . Sự thay đổi này trước hết biểu thị bằng số ngành cú liờn quan . Mức độ tỏc động qua lại của ngành này với cỏc ngành khỏc qua qui mụ đầu vào mà nú cung cấp cho cỏc ngành hay nhận từ cỏc ngành đú . Sự tăng trưởng của cỏc ngành dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành trong mỗi nền kinh tế . Cho nờn , chuyển dịch cơ cấu ngành xảy ra như là kết quả của quỏ trỡnh phỏt triển . Đú là qui luật tất yếu từ xưa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế . Vấn đề đỏng quan tõm là ở chỗ : sự chuyển dịch cơ cấu ngành diễn ra theo xu hướng nào , tốc độ nhanh chậm ra sao , cú những qui luật gỡ ? Cú rất nhiều nền kinh tế đó đạt được thành cụng trong sự phỏt triển nhờ vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành đặc thự phự hợp với điều kiện cụ thể . Việc tỡm ra một xu hướng hay giải phỏp cho chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt Nam khụng đơn thuần là ỏp dụng kinh nghiệm cú được mà là sự phỏt triển đặc thự của đất nước , của mụi trường trong nước và thế giới hiện nay để làm thớch ứng những bài học đó cú cho hoàn cảnh Việt Nam . 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành là tăng tỉ trọng vốn đầu tư , thay đổi về đúng gúp của cỏc ngành cấp II trong nội bộ ngành kinh tế ,về tỉ trọng ngành đú trong tổng sỏn lượng toàn ngành , ngành nào cú khả năng tỏc động vào sản lượng chung toàn ngành cao , đúng húp vào điểm % thay đổi của tổng sản phẩm cao thỡ nờn gia tăng dung lượng vốn đầu tư và cỏc chớnh sỏch ưu đói cho những ngành đú. Tập trung vao những ngành phự hợp với địa hỡnh địa chất , khớ hậu , con người, đặc điểm sản xuất để cú kế hoạch chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành phự hợp . 1.3. Cỏc mụ hỡnh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.3.1 Mụ hỡnh 2 khu vực của Lewis: A.Lewis là nhà kinh tế người Mỹ gốc Jamaica và , trong tỏc phẩm “ Lớ thuyết về phỏt triển kinh tế “ đó đưa ra cỏc giải thớch về mối quan hệ giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp trong quỏ trỡnh tăng trưởng, gọi là “Mụ hỡnh hai khu vực cổ điển “. Đặc trưng chủ yếu của mụ hỡnh hai khu vực cổ điển là phõn chia nền kinh tế thành hai khu vực cụng nghiệp và nụng nghiệp và nghiờn cứu quỏ trỡnh di chuyển lao động giữa hai khu vực. Sự phỏt triển cụng nghiệp quyết định tăng trưởng kinh tế phụ thuộc khả năng thu hỳt lao động dư thừa từ nụng nghiệp , phụ thuộc vào tớch luỹ vốn. Mụ hỡnh Lewis trờn một mức độ nhất định cũn giải thớch nguồn gốc của những hậu quả xó hội, sự phõn hoỏ giàu nghốo trong quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế . Cơ sở nghiờn cứu của mụ hinh Lewis là từ Ricardo. Trong nghiờn cứu của mỡnh , Ricardo đó đưa ra hai vấn đề : một là , khu vực nụng nghiệp cú lợi nhuận biờn giảm dần theo qui mụ và tiến tới bằng khụng ( nguyờn nhõn của hiện tượng này là do qui mụ sản xuất nụng nghiệp ngày càng tăng lờn đũi hỏi phải sử dụng đất đai ngày càng xấu hơn , dẫn đến chi phớ sản xuất tăng dần khi sản xuất một tấn lương thực , với mức tăng cho trước ở đầu vào dẫn đến cỏc mức tăng liờn tục nhỏ hơn ở đầu ra .ễng cho rằng lao động dư thừa ở nụng thụn về hỡnh thức khỏc với lao động dư thừa ở thành thị . Ở thành thị , lao động được coi là dư thừa khi họ cú khả năng lao động , cú mong muốn làm việc nhưng khụng thể tỡm được việc làm . Cũn ở nụng thụn thỡ khụng phải như vậy , hiện tượng phổ biến ở đõy là mọi người đều cú việc làm nhưng với năng suất lao động ngày càng thấp , cỏc thành viờn trong gia đỡnh phải chia việc ra để làm . Sản phẩm biờn của lao động giảm dần và tiến tới bằng khụng . Hiện nay cỏc nhà kinh tế gọi là thất nghiệp trỏ hỡnh ( vụ hỡnh hoặc bỏn thất nghiệp). Do đú khu vực nụng nghiệp mang tớnh trỡ trệ tuyệt đối , cần phải giảm dần qui mụ và tỉ trọng đầu tư . Cần xõy dựng cụng nghiệp để thu hỳt lao động Tpm3(K3) TPM2(K2) TPM1(K1) TPA A1 A2 A3 TPM1 LA LA1 LA2 TPM3 TPM2 M1 M2 M3 0 0 LM1 LM2 LM3 TPM LM ADL,MDL MDL ADL A LA2 WM WM1 WM D1 D2 D3 D4 D5 E1 E2 E3 E4 E5 SLM LM1 LM2 LM3 LM4 LM LA O O Hàm sản xuất với cỏc yếu tố L, K,T Sản phẩm biờn nụng nghiệp giảm dần và =0 ( khai thỏc hết đất và lao động tiếp tục đưa vào ) Nguyờn tắc là tiền lương bằng với sản phẩm biờn. Khi sản phẩm biờn bằng 0 thỡ tiền lương bằng sản phẩm trung bỡnh. Trong điều kiện dư thừa lao động thỡ tiền lương trong nụng nghiệp chỉ ở mức tối thiểu Khu vực cụng nghiệp trả cao hơn 30% để thu hỳt lao động Hết lao động dư thừa thỡ tiền lương mới tăng ( đường cung lao động dốc lờn ) Khi lao động vẫn cũn thừa , đường cầu lao động càng lớn thỡ lợi nhuận cho nhà tư bản càng lớn ; cơ sở của sự tớch luỹ và phõn hoỏ xó hội Khi hết dư thừa , tiền lương tăng làm lợi nhuận cụng nghiệp giảm , bất binhg đẳng giảm Cần đầu tư lại vào nụng nghiệp để giảm cầu lao động ở khu vực nụng nghiệp Túm lại : Mụ hỡnh Lewis giải quyết mối quan hệ giữa hai khu vực trong qua trỡnh tăng trưởng . Khi nụng nghiệp cú dư thừa lao động thỡ tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi khả năng tớch luỹ và đầu tư của khu vực Cụng nghiệp .Chỉ ra được những hệ quả về mặt xó hội , lớ giải được mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bỡnh đẳng xó hội trong mụ hỡnh chữ U ngược (Kuznet) Tuy nhiờn cũn một vài giả định khụng thực tế : -Tỉ lệ lao động thu hỳt sang khu vực cụng nghiệp tương ứng với tỉ lệ vốn tớch luỹ ở khu vực này ( thõm dụng vốn hoặc đầu tư nơi khỏc ). Thành thị khụng cú thất nghiệp. Nụng thụn cú thể giải quyết được việc làm mà khụng cần phải chuyển ra thành phố . Tiền lương cụng nghiệp khụng tăng ( thực tế vẫn tăng do nhu cầu về lao động tay nghề và cụng đoàn ). 1.3.2 Mụ hỡnh 2 khu vực của trường phỏi tõn cổ điển: Một trong những điểm mới trong tư tưởng nghiờn cứu của cỏc nhà kinh tế của trường phỏi tõn cổ điển là đặt khoa học cụng nghệ ( T là một yếu tố trực tiếp và mang tớnh quyết định đến tăng trưởng kinh tế . Khu vực nụng nghiệp : Con người cú thể cải tạo và nõng cao chất lượng ruộng đất . Với lập luận đú , đường biểu diễn hàm sản xuất trong nụng nghiệp với yếu tố lao động biến đổi TPA=F(LA) của trường phỏi tõn cổ điển sẽ luụn cú xu thế dốc lờn , thể hiện ở sơ đồ sau: TPA TPA=f(LA) LA Đường hàm sản xuất trong nụng nghiệp tõn cổ điển Qua sơ đồ ta thấy mặc dự đường biểu diễn hàm sản xuất trong nụng nghiệp khụng cú phần nằm ngang nhưng độ dốc cũng cú xu thế giảm dần , tức là với một số lượng lao động tăng lờn bằng nhau , càng về sau thỡ mức tăng lờn của tổng sản phẩm ngày càng giảm đi . Biểu hiện trỡ trệ này được giải thớch bởi qui luật lợi nhuận biờn giảm dần theo qui mụ, cho dự cú sự tỏc động của khoa học cụng nghệ nhưng đất đai trong nụng nghiệp vẫn cú dấu hiệu giảm đi về số và chất lượng , nờn sản phẩm biờn của lao động khụng bằng khụng nhưng cú chiều hướng giảm dần . Sản phẩm biờn trong nụng nghiệp luụn dương nờn tiền cụng được trả theo mức lao động cận biờn . Đường cung lao động trong nụng nghiệp vỡ thế khụng cú đoạn nằm ngang ( hơi dốc lờn ) .Tõn cổ điển coi cụng nghệ (T) là yếu tố trực tiếp quyết định tăng trưởng LA W SLA Đường cung lao động nụng nghiệp * Khu vực cụng nghiệp : Sản phẩm biờn của lao động khu vực nụng nghiệp luụn dương , khi chuyển dịch lao động ra khỏi khu vực nụng nghiệp sẽ làm tăng liờn tục sản phẩm cận biờn của lao động cũn lại trong nụng nghiệp , cho nờn khu vực cụng nghiệp phải trả mức tiền cụng ngày càng cao hơn cho số người lao động chuyển từ nụng nghiệp ngày càng nhiều . Khi lao động chuyển khỏi nụng nghiệp làm cho đầu ra( tổng sản phẩm ) của nụng nghiệp giảm xuống và kết quả là giỏ cả nụng sản ngày càng cao, tạo ra ỏp lực phải tăng lương cho người lao động khu vực cụng nghiệp . LM W WM1 WM2 DLM1 SLM Đường cung cầu lao động khu vực cụng nghiệp Tõn cổ điển cho rằng để cho quỏ trỡnh trao đổi giữa hai khu vực khụng tạo ra những bất lợi ngày càng nhiều cho cụng nghiệp thỡ cỏc nhà tõn cổ điển cho rằng cần phải đầu tư cả cho nụng nghiệp ngay từ đầu chứ khụng phải chỉ quan tõm đến đầu tư cho cụng nghiệp. Việc đầu tư cho nụng nghiệp phải được thực hiện theo hướng nõng cao năng suất lao động ở khu vực này để mặc dự rỳt bớt lao động nụng nghiệp chuyển sang cụng nghiệp nhưng khụng ảnh hưởng đến sản lượng lương thực , thực phẩm , giỏ nụng sản khụng tăng , giảm ỏp lực tăng giỏ tiền cụng lao động cụng nghiệp . Mặt khỏc để giảm bớt ỏp lực , khu vực cụng nghiệp một mặt , cần đầu tư theo chiều sõu để giảm cầu lao động ; mặt khỏc , khu vực này cần tập trung đầu tư phỏt triển sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu để đổi lấy lương thực , thực phẩm nhập khẩu từ nước ngoài về . Tuy khu vực nụng nghiệp khụng cú thất nghiệp nhưng vẫn cú biểu hiện trỡ trệ tương đối so với cụng nghiệp tức là với một số lượng lao động bổ sung cho nụng nghiệp bằng nhau nhưng mức tổng sản phẩm gia tăng cú xu hướng ngày càng giảm , vỡ vậy nờn giảm tỉ trọng đầu tư khu vực nụng nghiệp . 1.3.3 Mụ hỡnh 2 khu vực của Oshima: Harry T. Oshima là nhà kinh tế người Nhật bản , ụng nghiờn cứu mối quan hệ giữa 2 khu vực dựa trờn những đặc điểm khỏc biệt của cỏc nước chấu Á so với cỏc nước Âu- Mỹ , đú là nền nụng nghiệp lỳa nước cú tớnh thời vụ cao. Tỏng tỏc phẩm “ tăng trưởng kinh tế ở cỏc nước chõu ỏ giú mựa “ Oshima đó đưa ra quan điểm mới về mụ hỡnh phỏt triển và mối quan hệ cụng – nụng nghiệp dựa trờn những đặc điểm cơ bản của sản xuất nụng nghiệp và hoạt động kinh tế chõu Á. Theo Oshima, dư thừa lao động khu vực nụng nghiệp khụng phải lỳc nào cũng xảy ra nờn mụ hỡnh Lewis khụng thik hợp với đặc điểm Chõu Á, nhất là những vựng lỳa nước. Oshima cho rằng về mặt lớ thuyết thỡ trường phỏi tõn cổ điển hoan toàn đỳng khi họ đặt vấn đề phải đầu tư từ đầu cho Nụng nghiệp và cụng nghiệp hay quan điểm của Ricardo là mụ hỡnh phỏt triển phải bắt đầu từ khả năng xuất khẩu Cụng nghiệp để nhập khẩu lương thực , tuy nhiờn hai quan điểm này là thiếu thực tế trong điều kiện cỏc nước đang phỏt triển ( thiếu nguồn lực vốn đầu tư , lao động , kĩ năng quản lớ và quan hệ quốc tế ). Oshima : đầu tư phỏt triển nền kinh tế theo 3 giai đoạn với mục tiờu và nội dung khỏc nhau . Giai đoạn bắt đầu của quỏ trỡnh tăng trưởng : Tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phỏt triển nụng nghiệp . Phự hợp với khả năng vốn , trỡnh độ kĩ thuật của nụng thụn trong giai đoạn đầu . Biện phỏp : - Đa dạng hoỏ sản xuất nụng nghiệp , xen canh , tăng vụ trồng thờm rau quả , cõy lấy củ , mở rộng chăn nuụi , trụng cõy lõm nghiệp . Hỗ trợ của nhà nước để nõng cao năng suất : hệ thống tưới , vận tải nụng thụn , giỏo dục và điện khớ hoỏ nụng thụn . Cải tiến cỏc tổ chức : tổ chức dịch vụ, tổ chức tớn dụng Tăng xuất khẩu nụng sản thu ngoại tệ ( nhập khẩu mỏy múc cho cụng nghiệp nhiều lao động ) Kết thỳc khi nụng nghiệp cú qui mụ lớn . * Giai đoạn hai: Hướng tới việc làm đầy đủ bằng cỏch đầu tư phỏt triển đồng thời nụng nghiệp và cụng nghiệp ( theo chiều rộng ) Biện phỏp : -Tiếp tục đa dạng hoỏ sản xuất nụng nghiệp . -Phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản hàng hoỏ . -Phỏt triển ngành tiểu thủ cụng nghiệp (nụng cụ cải tiến ). -Phỏt triển ngành sản xuất phõn bún , giống , cỏc yếu tố đầu vào . -Hoạt động đồng bộ từ sản xuất , vận chuyển ,bỏn hàng , tớn dụng. Phỏt triển nụng nghiệp tạo nhu cầu tăng qui mụ cụng nghiệp và dịch vụ. Kết thỳc khi tăng trưởng việc làm nhanh hơn tăng trưởng lao động , tiền lương thực tế tăng . * Giai đoạn ba: Phỏt triển kinh tế theo chiều sõu nhằm giảm cầu lao động Cụng nghiệp trong nước bắt đầu vươn ra nước ngoài . Dịch vụ phỏt triển phục vụ cụng nụng nghiệp tăng mạnh làm thiếu lao động . Biện phỏp: -Nụng nghiệp cần sủ dụng mỏy múc để thay thế lao động , ỏp dụng cụng nghệ sinh học để tăng sản lượng ( Lewis model). -Cụng nghiệp hướng xuất khẩu cũng chuyển dịch cơ cấu sản phẩm . Kết thỳc khi nền kinh tế đó phỏt triển đến giai đoạn cao nhất . Oshima: tăng trưởng nhanh dẫn đến phõn hoỏ xó hội và sự bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập . 1.4. í nghĩa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp đến phỏt triển kinh tế. Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn là bộ phận cấu thành rất quan trọng của nền kinh tế quốc dõn , cú ý nghĩa rất to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội ở nước ta . Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn là tổng thể của kinh tế bao gồm mối quan hệ tương tỏc giữa cỏc yếu tố của lực lượng sản xuất thuộc khu vực kinh tế nụng thụn trong những khoảng thời gian và điều kiện kinh tế xó hội nhất định. Sau khi nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị và nhiều chớnh sỏch mới được ban hành đó giải được những khả năng buộc phong kiến phi kinh tế trong nụng nghiệp và nụng thụn , tạo cho nụng nghiệp đạt được những thành tựu to lớn gúp phần từng bước chuyển nền nụng nghiệp tự cấp tự tỳc sang sản xuất hàng hoỏ .Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp núi riờng và nụng thụn núi chung đó và đang cú sự khởi sắc , sản xuất phỏt triển đời sống nhõn dõn được cải thiện . Mặt khỏc , việc chuyển dịch cơ cấu ngành , theo vựng , lónh thổ , theo cỏc thành phần kinh tế , theo cơ cấu kĩ thuật cụng nghệ hường tới nền sản xuất hàng hoỏ và đạt được nhiều tiến bộ đỏng kể. Thế nhưng trong phạm vi của từng vựng trong nước thỡ khụng hẳn thế. Do cú sự phỏt triển khụng đều giữa cỏc vựng trong nước, quỏ trỡnh đú diễn ra ở cỏc vựng khụng giống nhau: ở vựng kinh tế phỏt triển, quỏ trỡnh đú diễn ra theo trỡnh tự chung cũn ở vựng kinh tế kộm phỏt triển, quỏ trỡnh đú cú thể bắt đầu từ việc phỏ thế độc canh hoỏ chuyển sang đa canh lỳa, màu phỏt triển chăn nuụi và bước tiếp theo là phỏt triển cỏc ngành tiểu, thủ cụng nghiệp và dịch vụ. Xu hướng chung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn là: tỉ trọng nụng
Luận văn liên quan