Bước vào thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh, tạo ra những thành tựu mang
tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc mọimặt đời sống x1 hội loài
người. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng lớn trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất. Vì vậy, đối với những nước chậm phát triển, muốn tiến kịp
những nước phát triển phải nhanh chóng nâng cao năng lực khoa học và trình
độ công nghệ, nắm bắt và làm chủ các tri thức mới để rút ngắn quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, đi tắt vào kinh tế tri thức.
31 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 12397 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1-
Chuyển giao cụng nghệ ở Việt Nam thực trạng và giải
phỏp / Hoàng Văn Cương ; Nghd. : PGS. TS. Lờ Danh
Tốn
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
B−ớc vào thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh, tạo ra những thành tựu mang
tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc mọi mặt đời sống x1 hội loài
ng−ời. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng lớn trong quá trình phát triển lực
l−ợng sản xuất. Vì vậy, đối với những n−ớc chậm phát triển, muốn tiến kịp
những n−ớc phát triển phải nhanh chóng nâng cao năng lực khoa học và trình
độ công nghệ, nắm bắt và làm chủ các tri thức mới để rút ngắn quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, đi tắt vào kinh tế tri thức.
Sau gần 20 năm đổi mới, n−ớc ta đ1 giành đ−ợc những thành tựu to lớn
và rất quan trọng làm cho thế và lực của đất n−ớc mạnh lên nhiều. Cùng với
quá trình phát triển đất n−ớc, khoa học và công nghệ n−ớc ta đ1 có những
b−ớc tiến tích cực, lực l−ợng cán bộ khoa học và công nghệ đ1 tr−ởng thành
một b−ớc và có nhiều cố gắng thích nghi với cơ chế mới, có khả năng tiếp thu,
làm chủ đ−ợc tri thức, công nghệ hiện đại trên một số ngành và lĩnh vực kinh
tế. Tuy nhiên, đứng tr−ớc bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế,
nền khoa học và công nghệ n−ớc ta còn có khoảng cách khá xa so với các
n−ớc phát triển, ch−a tạo ra đ−ợc những năng lực khoa học và công nghệ cần
thiết để thực sự trở thành nền tảng và động lực cho tiến trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n−ớc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đ1 xác
định ph−ơng h−ớng phát triển khoa học và công nghệ của n−ớc ta đến năm
2010 là: “Việc đổi mới công nghệ sẽ h−ớng vào chuyển giao công nghệ, tiếp
thu, làm chủ công nghệ mới; đặc biệt lựa chọn những công nghệ cơ bản, có
-2-
vai trò quyết định đối với nâng cao trình độ công nghệ của nhiều ngành, tạo
ra b−ớc nhảy vọt về chất l−ợng và hiệu quả phát triển của nền kinh tế ”.
Chuyển giao công nghệ là một khái niệm mới xuất hiện trong mấy thập
niên gần đây, nh−ng đ1 nhanh chóng trở thành vấn đề thời sự, đ−ợc nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trên
toàn cầu, đặc biệt là đối với những n−ớc đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nh− Việt Nam. Việc nghiên cứu, hoạch định chính sách, chiến l−ợc
làm nh− thế nào để nâng cao hiệu quả trong việc tiếp nhận và ứng dụng công
nghệ tiên tiến n−ớc ngoài vào sản xuất trong n−ớc cũng nh− việc triển khai
đ−a công nghệ trong n−ớc vào thực tiễn sản xuất ở từng ngành, từng lĩnh vực
và từng khâu trong quy trình hoạt động sản xuất đ−ợc coi là khâu then chốt
bảo đảm phát triển nhanh và bền vững.
Với những yêu cầu đặt ra cả về lý luận và thực tiễn nh− trên, việc tìm
hiểu và nghiên cứu về vấn đề: “Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam - Thực
trạng và giải pháp” là hết sức cần thiết và tôi chọn đó làm đề tài Luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Chuyển giao công nghệ là một vấn đề đ−ợc nhiều nhà hoạch định chính
sách, nhiều cơ quan và các nhà kinh tế trong n−ớc và quốc tế quan tâm. Trong
những năm gần đây đ1 có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề
chuyển giao công nghệ, cụ thể nh−:
- Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Thông tin khoa học và công
nghệ quốc gia: “Khoa học công nghệ thế giới – Xu thế và chính sách những
năm đầu thế kỷ XXI”, Hà Nội, 2003.
- GS.TS. Vũ Đình Cự (chủ biên): “Khoa học và công nghệ h−ớng tới thế
kỷ XXI - Định h−ớng và chính sách”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
- TS. Lê Văn Hoan: “Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị
tr−ờng vào Việt Nam”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995.
- PGS.TS. Đàm Văn Nhuệ và TS. Nguyễn Đình Quang: “Lựa chọn công
nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
-3-
- TS. Đặng Kim Nhung: “Chuyển giao công nghệ trong kinh tế thị
tr−ờng và vận dụng vào Việt Nam”, Nxb. Nông nghiệp, 1994.
- TS. Nguyễn Văn Phúc: “Chuyển giao công nghệ và quản lý công
nghệ”, Nxb. Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 1998.
- TS. Nguyễn Văn Phúc (chủ biên): “Quản lý đổi mới công nghệ”,
Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2002.
Ngoài ra còn có các bài viết đăng trên các báo, tạp chí.
Các công trình nghiên cứu trên đ1 đề cập đến nhiều vấn đề lý luận và
thực tiễn quan trọng về chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, nh−ng về cơ bản,
các giải pháp đ−a ra nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt
Nam đ−ợc xem xét trong khuôn khổ tiến trình phát triển khoa học và công
nghệ hoặc trong những giải pháp tăng tr−ởng và phát triển kinh tế chung của
đất n−ớc. Do mục đích, đối t−ợng, phạm vi và thời điểm nghiên cứu khác
nhau, đặc biệt là trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập của Việt
Nam thì việc nghiên cứu vấn đề chuyển giao công nghệ cả về thực trạng lẫn
giải pháp là rất cần thiết.
Chuyển giao công nghệ luôn là một vấn đề mới cả về lý luận và thực
tiễn. Đó là một ẩn số cho các quốc gia chậm phát triển tiến kịp tới sự phát
triển kinh tế của các quốc gia phát triển khác.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của Luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt
động chuyển giao công nghệ trong thời gian tới. Để thực hiện đ−ợc mục tiêu
này, tác giả đ1 đề ra nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn chuyển giao công nghệ;
- Đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam từ
năm 1996 đến nay;
- Trên cơ sở các phân tích trên, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t−ợng nghiên cứu: Hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
* Phạm vi nghiên cứu:
-4-
- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động chuyển giao
công nghệ ở Việt Nam từ năm 1996 đến nay, đây đ−ợc coi là mốc thời gian
mà nhiều chuyên gia đánh giá là mở đầu thời kỳ hoạt động chuyển giao công
nghệ có hệ thống.
- Về không gian: Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
- Về nội dung: Vấn đề đặt ra đ−ợc đề cập từ hai góc độ: Chuyển giao
công nghệ tiên tiến, hiện đại của n−ớc ngoài vào Việt Nam; chuyển giao công
nghệ ngay từ các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của Việt Nam
vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển kinh tế – x1 hội, nâng
cao chất l−ợng cuộc sống x1 hội cho nhân dân.
5. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Để làm rõ những nội dung cơ bản đ1 đặt ra của Luận văn, trong quá
trình nghiên cứu tác giả sử dụng ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng một số ph−ơng pháp: ph−ơng pháp kết hợp phân
tích với tổng hợp, ph−ơng pháp thống kê, so sánh, phân tích dự báo… trong
quá trình nghiên cứu.
6. Dự kiến những đóng góp mới của Luận văn
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ.
- Phân tích hoạt động chuyển giao công nghệ của một số n−ớc và rút ra bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt
Nam từ năm 1996 đến nay để từ đó thấy đ−ợc những mặt còn tồn tại, hạn chế
trong quá trình chuyển giao công nghệ trong thời gian qua.
- đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao
công nghệ ở Việt Nam trong thời gian tới.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung chính của Luận văn gồm 3 ch−ơng nh− sau:
Ch−ơng 1: Những vấn đề lý luận chung và kinh nghiệm quốc tế về
chuyển giao công nghệ
-5-
Ch−ơng 2: Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
trong thời gian qua
Ch−ơng 3: Quan điểm định h−ớng và những giải pháp chủ yếu nhằm
thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong thời gian tới
Ch−ơng 1: Những vấn đề lý luận chung và kinh
nghiệm quốc tế về chuyển giao công nghệ
1.1. Lý luận chung về chuyển giao công nghệ
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Công nghệ
Cùng với sự phát triển của quá trình chuyển giao công nghệ, Công nghệ
đ−ợc định nghĩa là tập hợp của tất cả các ph−ơng pháp sản xuất, cung cấp
sản phẩm và dịch vụ cũng nh− những ph−ơng tiện kỹ thuật cần thiết để thực
hiện ph−ơng pháp đó. Công nghệ đ−ợc chia thành 4 yếu tố: Phần cứng; phần
mềm; phần tổ chức; và phần con ng−ời.
Thị tr−ờng công nghệ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi
công nghệ. Việc mua bán công nghệ thông qua con đ−ờng đầu t− n−ớc ngoài
là một trong những kênh phổ biến. Để cho việc chuyển giao công nghệ đ−ợc
hiệu quả cần nắm đ−ợc thuộc tính cơ bản của công nghệ đó là: công nghệ có
tính hệ thống, tính sinh thể, tính đặc thù về mục tiêu - địa điểm và công nghệ
có tính thông tin. Các thuộc tính này quy định và ảnh h−ởng trực tiếp tới việc
mua, bán, trao đổi và sử dụng công nghệ.
1.1.1.2. Chuyển giao công nghệ
a) Khái niệm
Mặc dù đ1 có những nghiên cứu về chuyển giao công nghệ nh−ng hiện
nay vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm chuyển giao công
nghệ. Các quan niệm tuy khác biệt về nội dung cụ thể và cách tiếp cận nh−ng
có những điểm chung sau đây:
- Thứ nhất, Hoạt động chuyển giao công nghệ có hai bên tham gia và
có yếu tố quyết định là công nghệ mới;
-6-
- Thứ hai, Hoạt động chuyển giao công nghệ không chỉ bao gồm
chuyển nh−ợng ph−ơng tiện vật chất, kỹ thuật hữu hình mà điều quan trọng
hơn là phải đào tạo, huấn luyện để ng−ời lao động nắm giữ, sử dụng thành
thạo công nghệ nhập và làm thích nghi, cải tiến công nghệ nhập.
Nh− vậy, Chuyển giao công nghệ đ−ợc xem là một lĩnh vực hoạt động
nhằm đ−a những công nghệ từ nơi có nhu cầu giao công nghệ đến nơi có nhu cầu
nhận công nghệ, từ nơi có trình độ công nghệ cao hơn đến nơi có trình độ công
nghệ thấp hơn một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của các bên tham gia.
b) Nội dung của chuyển giao công nghệ
Chúng ta có thể xác định nội dung của chuyển giao công nghệ bao gồm:
- Chuyển giao phần cứng sản xuất;
- Chuyển giao phần cứng tổ chức;
- Chuyển giao tài liệu sản xuất;
- Chuyển giao tài kiệu tổ chức;
- Chuyển giao các kỹ năng sản xuất.
c) Đối t−ợng chuyển giao công nghệ
Các đối t−ợng chuyển giao công nghệ bao gồm:
- Các đối t−ợng sở hữu công nghiệp có hoặc không kèm theo máy móc,
thiết bị mà pháp luật cho phép chuyển giao;
- Bí quyết, kiến thức kỹ thuật về công nghệ d−ới dạng ph−ơng án công
nghệ, các giải pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ, phần mềm máy tính, tài
liệu thiết kế, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật có hoặc
không kèm theo máy móc, thiết bị;
- Các giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ;
- Các hình thức dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ chuyển giao công nghệ;
- Máy, thiết bị, ph−ơng tiện kỹ thuật kèm theo 1 hoặc một só trong 4
đối t−ợng nêu trên.
1.1.2. Phân loại các hình thức chuyển giao công nghệ
Để có những giải pháp, những h−ớng tác động thích hợp và có hiệu quả tới
quá trình chuyển giao công nghệ, các hoạt động này cần đ−ợc phân loại theo
những đặc điểm nhất định, thích hợp với những nhóm giải pháp nhất định.
* Phân loại theo chủ thể chuyển giao công nghệ
- Chuyển giao công nghệ nội doanh nghiệp;
- Chuyển giao công nghệ trong n−ớc;
-7-
- Chuyển giao công nghệ quốc tế.
* Phân loại theo nội dung công nghệ đ−ợc chuyển giao
- Công nghệ chế tạo;
- Công nghệ thiết kế;
- Công nghệ quản lý.
* Phân loại theo tính chất của công nghệ
- Bên nhận công nghệ có lợi thế;
- Bên giao công nghệ có lợi thế.
* Phân loại theo tính chất của quá trình chuyển giao công nghệ
- Chuyển giao theo chiều dọc;
- Chuyển giao theo chiều ngang.
* Phân loại theo ph−ơng thức thanh toán và tính chất th−ơng mại
- Chuyển giao công nghệ phi th−ơng mại;
- Chuyển giao công nghệ có tính th−ơng mại.
1.1.3. Điều kiện chuyển giao công nghệ
Xét một cách khái quát, những nhân tố sau đây sẽ ảnh h−ởng trực tiếp tới
quá trình chuyển giao – tiếp nhận công nghệ và thành công của quá trình này:
* Nhu cầu đổi mới, chuyển giao công nghệ và thị tr−ờng công nghệ
Nhu cầu này bắt nguồn từ thị tr−ờng và nhu cầu về sản phẩm có liên
quan đến công nghệ đ−ợc xem xét. Khi có sự mất cân đối trên thị tr−ờng về
sản phẩm theo h−ớng nhu cầu không đ−ợc đáp ứng, các doanh nghiệp sẽ phản
ứng bằng cách nâng cao năng lực sản xuất (nâng cao hệ số tận dụng năng lực
sản xuất, đầu t− theo chiều sâu nhằm đồng bộ hóa hoặc tăng năng lực sản xuất
trên cơ sở công nghệ đang đ−ợc sử dụng).
* Động lực của hai bên cung ứng và tiếp nhận công nghệ
Động lực thúc đẩy ng−ời có công nghệ tìm cách chuyển giao công nghệ
này là thúc đẩy sự tiêu dùng rộng r1i một hoặc một số sản phẩm mới, tham
nhập thị tr−ởng mới hoặc mở rộng thị tr−ờng đ1 có, tăng thêm lợi nhuận.
Động lực thúc đẩy ng−ời sử dụng tiếp nhận công nghệ là thông qua nhập
công nghệ mà phát triển sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tiết
kiệm chi phí để giảm giá thành, tăng lợi nhuận, đổi mới hoặc đa dạng hóa của
sản phẩm, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, thay thế nguyên, vật liệu quý hiếm
đang sử dụng bằng những nguyên, vật liệu mới rẻ tiền, dễ kiếm hơn…
-8-
* Năng lực công nghệ thực tế của bên chuyển giao và bên tiếp nhận
công nghệ
Năng lực thực sự của hai bên chuyển giao/tiếp nhận công nghệ không chỉ
ảnh h−ởng tới việc chuyển giao công nghệ, mà cả tới việc khai thác, sử dụng
công nghệ sau khi chuyển giao kết thúc. Nguồn lực có ý nghĩa quan trọng nhất là
vốn đầu t− và lao động có trình độ, có tay nghề thích hợp. Nhìn chung, một
doanh nghiệp có tiềm lực càng lớn và đồng bộ, càng có điều kiện thuận lợi để
chuyển giao hoặc tiếp nhận công nghệ, càng có điều kiện chủ động lựa chọn
công nghệ cần chuyển giao – tiếp nhận cũng nh− đối tác chuyển giao, hình thức
chuyển giao cũng nh− các điều kiện chuyển giao công nghệ.
* Điều kiện môi tr−ờng
Quy mô, phạm vi vủa việc chuyển giao công nghệ có quan hệ mật thiết với
môi tr−ờng quốc tế, môi tr−ờng kinh doanh, quan hệ với chính sách của Chính
phủ, thể chế quản lý và điều kiện kinh tế, văn hóa của các n−ớc. Môi tr−ờng tác
động tới việc chuyển giao công nghệ qua các nội dung chủ yếu sau:
- Cơ sở hạ tầng phát triển;
- Tập quán, ý thức pháp luật;
- Chính sách, chủ tr−ơng và các quy định cụ thể của Nhà n−ớc;
- Trình độ văn hóa chung, trình độ chuyên môn cũng nh− kỹ năng, kỹ
xảo của đội ngũ cán bộ, công nhân viên.
1.1.4. Tác động của hoạt động chuyển giao công nghệ
1.1.4.1. Đối với bên cung cấp công nghệ
* Với đối tác cung cấp công nghệ
- tác động tích cực: thể hiện ở chỗ bên cung cấp công nghệ có cơ hội
để cải tiến và thích ứng công nghệ với môi tr−ờng hoạt động mới; tăng thêm
lợi nhuận; tiếp cận nhanh chóng các thị tr−ờng; cho phép tiết kiệm chi phí sản;
tạo uy tín với khách hàng, nâng cao hình ảnh của công ty trên thị tr−ờng…
- Tác động tiêu cực: tăng thêm tình trạng cạnh tranh; làm mất những
nhân viên có kinh nghiệm và rủi ro khác liên quan đến hợp đồng nh− không
đ−ợc trả tiền, bị tiết lộ bí mật, ngừng trả tiền sau khi hết hạn hợp đồng…
* Với n−ớc có đối tác cung cấp công nghệ
Những tác động tác động tích cực đối với các n−ớc này là tạo điều kiện
giảm nguy cơ nghèo đói của phía tiếp nhận. Các n−ớc công nghiệp thừa nhận
rằng họ không thể duy trì việc giàu có của họ nếu bộ phận dân số thế giới sống
-9-
trong nghèo khổ. Tăng sức mua của bên tiếp nhận do đó làm tăng cơ hội bán
đ−ợc hàng hóa.
Tuy nhiên, việc chuyển giao cũng gây ra những rủi ro thể hiện ở việc mất
vị trí dẫn đầu về kỹ thuật của n−ớc cung cấp, các vấn đề liên quan đến bảo vệ bí
mật quân sự, bảo vệ những lĩnh vực công nghệ cao nh− sản xuất máy bay…
1.1.4.2. Đối với bên tiếp nhận công nghệ
* Với đối tác nhận công nghệ
- Tác động tích cực: Những tác động tích cực thể hiện ở việc tiết kiệm
đ−ợc chi phí cho nghiên cứu và triển khai; đạt đ−ợc sự tiến bộ về th−ơng mại
và kỹ thuật; tạo cơ hội cho việc đối thoại th−ờng xuyên với ng−ời có kinh
nghiệm trong việc chuyển giao công nghệ; giúp bên tiếp nhận trao đổi các vấn
đề hàng ngày, có nguồn thông tin để giải quyết các vấn đề khác, đ−ợc phổ
biến tình hình thực tế về những cải tiến và sáng kiến, các thị tr−ờng và xu
h−ớng phát triển.
- Tác động tiêu cực: Những rủi ro có thể xảy ra đối với bên tiếp nhận
công nghệ nh− tình trạng lệ thuộc vào bên chuyển giao, không làm chủ đ−ợc
công nghệ; có thể gặp phải những thất bại về kỹ thuật và th−ơng mại; định giá
công nghệ sai thực tế và th−ờng là cao hơn giá trị thực của công nghệ; các
điều khoản của hợp đồng có nhiều sơ hở,…
* Với n−ớc có đối tác nhận công nghệ
Những tác động tích cực thể hiện ở việc tạo ra đ−ợc nhiều công ăn việc
làm cho ng−ời lao động; tăng thu nhập ngoại tệ; sử dụng nguyên liệu địa ph−ơng;
tăng c−ờng các hoạt động sản xuất thay thế nhập khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu.
Bên cạnh những mặt tích cực trên đây, hoạt động chuyển giao công
nghệ th−ờng gây ra những rủi ro cho n−ớc tiếp nhận, nh− tiếp nhận công nghệ
gây ô nhiễm môi tr−ờng, công nghệ đòi hỏi nhiều vốn, đòi hỏi trang bị và
nguyên vật liệu n−ớc ngoài và tiêu thụ nhiều năng l−ợng; nhập khẩu trùng lặp
và không tránh khỏi các điều khoản bất lợi cho việc tiếp nhận công nghệ.
1.1.5. Tiêu chí đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ
Một hoạt động chuyển giao công nghệ th−ờng đ−ợc đánh giá trên 4 nội
dung cơ bản (mặt hoặc đặc tính của công nghệ) sau đây:
- Năng lực hoạt động của công nghệ;
- Trình độ kỹ thuật và công nghệ;
- Hiệu quả của công nghệ;
-10-
- Tác động môi tr−ờng và các ảnh h−ởng kinh tế – x1 hội khác.
T−ơng ứng với các nội dung đánh giá hoạt động chuyển giao công
nghệ, các chỉ tiêu đánh giá có thể tập hợp thành 3 nhóm sau đây:
- Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động của công nghệ;
- Các chỉ tiêu về hiệu quả của công nghệ;
- Các chỉ tiêu về tác động môi tr−ờng và các ảnh h−ởng KT-XH khác.
1.2. Chuyển giao công nghệ của một số n−ớc trên thế giới và bài học kinh
nghiệm đối với Việt Nam
1.2.1. Chuyển giao công nghệ của một số n−ớc trên thế giới
1.2.1.1. ấn Độ
Chính sách mở cửa, tự do hóa nền kinh tế năm 1991 của ấn Độ đ1 tạo ra
những điều khoản rộng r1i hơn về chuyển giao công nghệ ở ấn Độ. Tr−ớc hết, nó
ảnh h−ởng đến chính sách nhập khẩu công nghệ, mở cửa cho đầu t− n−ớc ngoài
và chấp nhận cạnh tranh, xóa bỏ một loạt thủ tục cấp giấy phép và kiểm soát,
điều chỉnh cơ cấu xuất - nhập khẩu, tranh thủ nguồn tài trợ bên ngoài để thực
hiện các dự án hiện đại hóa kỹ thuật, −u tiên trong chuyển giao công nghệ.
Một số vấn đề liên quan tới chuyển giao công nghệ đ−ợc Chính phủ ấn
Độ quy định:
- Mở cửa ngành công nghiệp ấn Độ cho đầu t− n−ớc ngoài và chấp
nhận cạnh tranh.
- Tiếp tục đẩy mạnh mở cửa kinh tế thông qua xóa bỏ một loạt thủ tục
cấp giấy phép và kiểm soát, mở rộng và tự do hóa hệ thống cấp giấy phép bổ
sung nhằm thúc đẩy xuất khẩu, xóa bỏ chế độ trợ cấp xuất khấu nhằm khuyến
khích cải tiến chất l−ợng, giảm giá thành để tăng c−ờng xuất khẩu.
- Điều chỉnh lại cơ cấu xuất nhập: Chính sách th−ơng mại mới khuyến
khích cả việc xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng nh−: thuốc lá, chè, cà phê, đay,
bông,…Theo đó, khuyến khích tối đa cho các mặt hàng xuất khẩu có đầu vào
nhập khẩu thấp, quy định những mặt hàng nhập khẩu phải gắn với xuất khẩu.
- Về tài chính, Chính phủ cố gắng cải thiện cán cân thanh toán và hạn
chế thâm hụt th−ơng mại, tranh thủ các nguồn viện trợ n−ớc ngoài quan trọng.
- Về khoa học và công nghệ, ấn Độ tiếp tục tranh thủ nguồn tài trợ từ
bên ngoài để thực hiện các dự án nhằm hiện đại hóa kỹ thuật trong một số lĩnh
vực và các ch−ơng trình hợp tác khoa học và công nghệ.
-11-
- Về nhập khẩu công nghệ qua nghiên cứu và phát triển, Chính phủ ấn
Độ yêu cầu các nhà nhập khẩu công nghệ phải qua nghiên cứu và phát triển để
thích nghi, thử nghiệm và nghiên cứu phát triển cho phù hợp với ấn Độ.
1.2.1.2. Trung Quốc
Qua việc thực hiện một số ch−ơng trình ứng dụng khoa học và công
nghệ vào địa bàn nông thôn nh−: ch−ơng trình “đốm lửa”,