Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai tại huyện Bình Đại

Do tình hình dân sốngày càng gia tăng, nên nhu cầu sửdụng ñất ngày càng tăng lên. Cùng với sựphát triển ña dạng của nền kinh tếthịtrường ñã thúc ñẩy nền kinh tếnước ta phát triển mạnh mẽ. ðềtài “Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai trên huyện Bình ðại – tỉnh Bến Tre” ñược thực hiện tại phòng Tài nguyên và Môi trường từngày 27/04/2009 ñến ngày 19/06/2009 nhằm tìm hiểu vềcông tác giải quyết tranh chấp ñất ñai của huyện trong thời gian qua. Tiểu luận ñược trình bày với cấu trúc 4 phần, bao gồm giới thiệu những ñiều cơbản và ñặc trưng của huyện; những vấn ñềcơbản nhưkhái niệm, ñặc ñiểm, căn cứpháp lý có liên quan ñến việc tranh chấp ñất ñai và giải quyết tranh chấp ñất ñai Qua quá trình nghiên cứu cho thấy tình hình tranh chấp ñất ñai của huyện diễn ra phức tạp, phát sinh từnhững nguyên nhân khác nhau. Các dạng tranh chấp, khiếu nại ñất ñai thường gặp là: tranh chấp ñất ñai trong nội tộc, tranh chấp ranh ñất, tranh chấp do giao dịch dân sựnhưviệc cầm cố, sang bán, xin chuộc lại ñất, ñất thuê mướn, ñất cho ởnhờ, ñất bịchiếm dụng, khiếu nại xin lại ñất gốc sau khi có chủtrương mới trong cải tạo nông nghiệp. Tổng lượng ñơn yêu cầu giải quyết tranh chấp ñất ñai từnăm 2004 – 5/2009 là 102 ñơn. Trong ñó, nhận mới 75 ñơn chiếm 73.53%, tỷ lệ giải quyết ñạt 69.59% và năm có số lượng ñơn nhiều nhất là năm 2008. Kết quảcho thấy công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện vẫn chưa giải quyết dứt ñiểm lượng ñơn hàng năm do: Việc ñiều tra, xác minh nguồn gốc ñất và tìm hiểu các chính sách quản lý ñất ñai trong từng thời kỳlịch sử gặp khó khăn; ñối với các trường hợp tranh chấp ñất trong thân tộc, ñất cho mượn, cầm cố, cho thuê, chuyển nhượng thiếu hồsơpháp lý thường không có chứng cứ pháp lý ñểchứng minh; việc căn cứvào các quy ñịnh của pháp luật ñểgiải quyết cũng gặp khó khăn do Luật ðất ñai ngắn gọn, có tính nguyên tắc chung, mang tính ñịnh hướng lớn nên nhiều trường hợp cụthểkhông biết vận dụng nhưthếnào. Từ việc nhận ñịnh ñược những khó khăn trong công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai,

pdf61 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2004 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai tại huyện Bình Đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Kim Hoa Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai tại huyện Bình ðại iv MỤC LỤC Nội dung Trang Trang bìa Trang phụ bìa Phiếu theo dõi thực hiện ñề tài tốt nghiệp Phiếu ñánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp Lời cảm ơn .................................................................................................................. i Danh sách bảng .......................................................................................................... ii Danh sách hình ........................................................................................................... ii Danh sách chữ viết tắt ............................................................................................... iii Mục lục ..................................................................................................................... iv Lời mở ñầu ................................................................................................................ vi Tóm lược..................................................................................................................viii Chương 1: TỔNG QUAN.......................................................................................... 1 1.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bình ðại ................................... 1 1.1.1. ðiều kiện tự nhiên ..................................................................................... 1 1.1.2. ðiều kiện kinh tế ..................................................................................... 12 1.1.3. ðiều kiện xã hội ...................................................................................... 14 1.1.4. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................... 15 1.2. Nhận xét tình hình của huyện Bình ðại .......................................................... 16 1.2.1 Thuận lợi.................................................................................................. 16 1.2.2. Khó khăn................................................................................................. 17 1.3. Sơ lược về cơ quan ......................................................................................... 18 1.3.1.Quá trình thành lập................................................................................... 18 1.3.2. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 18 1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ ñối với phòng Tài nguyên và Môi trường .......... 20 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 22 2.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu................................................................... 22 2.1.1 Thời gian nghiên cứu................................................................................ 22 2.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu ............................................................................... 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 22 2.2.1. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................ 22 v 2.2.2. Công việc ñạt ñược trong quá trình thực tạp tại huyện Bình ðại, tỉnh Bến Tre................................................................................................. 27 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................... 40 3.1. ðánh giá tình hình tranh chấp của huyện Bình ðại giai ñoạn 2004 – nay....... 40 3.2. ðánh giá tình hình giải quyết tranh chấp giai ñoạn 2004 – nay ....................... 41 3.3. Thuận lợi và khó khăn của công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện Bình ðại – tỉnh Bến Tre ....................................................... 43 3.3.1. Thuận lợi................................................................................................. 43 3.3.2. Khó khăn................................................................................................. 44 3.4. Thuận lợi và khó khăn trong công tác thực tập tại ñịa phương ........................ 44 3.4.1. Thuận lợi................................................................................................. 44 3.4.2. Khó khăn................................................................................................. 45 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 46 4.1. Kết luận.......................................................................................................... 46 4.2. Kiến nghị........................................................................................................ 47 ii DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: Diện tích ñất huyện Bình ðại theo ñơn vị hành chính năm 2007 .................... 5 Bảng 2: Diện tích các loại ñất trên ñịa bàn huyện Bình ðại ......................................... 8 Bảng 3: Hệ thống kênh rạch chính của huyện Bình ðại năm 2004............................. 11 Bảng 4: Lượng ñơn giải quyết tranh chấp, khiếu nại ñất ñai từ 2004 –5/2009 ............ 40 Bảng 5: Kết quả giải quyết tranh chấp ñất ñai giai ñoạn 2004 – 5/2009 ..................... 41 DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Hình 1: Bản ñồ hành chính tỉnh Bến Tre...................................................................... 2 Hình 2: Hình thể huyện Bình ðại – tỉnh Bến Tre ......................................................... 3 Hình 3: Bản ñồ hành chính huyện Bình ðại................................................................. 4 Hình 4: Sơ ñồ tổ chức của phòng TN&MT huyện Bình ðại ...................................... 19 Hình 5: Sơ ñồ thể hiện thẩm quyền giải quyết trường hợp không có GCN QSDð và một trong các loại giấy tờ theo Luật ñịnh ..................................................... 25 Hình 6: Sơ ñồ trình tự giải quyết tranh chấp ñất ñai thuộc thẩm quyền UBND các cấp và tòa án nhân dân các cấp..................................................................... 26 Hình 7: Sơ ñồ quy trình giải quyết tranh chấp ñất ñai của cấp xã .............................. 30 Hình 8: Sơ ñồ quy trình giải quyết tranh chấp ñất ñai của UBND huyện Bình ðại..... 32 Hình 9: Biểu ñồ thể hiện lượng ñơn yêu cầu giải quyết tranh chấp, khiếu nại ñất ñai giai ñoạn 2004 – 2009................................................................................... 41 Hình 10: Biểu ñồ thể hiện kết quả giải quyết tranh chấp ñất ñai từ 2004 – 2009 ........ 42 iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT - GCN QSDð: Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất - LNQ: Lâu năm quả - ONT: ðất ở nông thôn - QSDð: Quyền sử dụng ñất - TN&MT: Tài nguyên và Môi trường - UBND: Ủy ban nhân dân - VPðK QSDð: Văn phòng ðăng ký Quyền sử dụng ñất viii TÓM LƯỢC Do tình hình dân số ngày càng gia tăng, nên nhu cầu sử dụng ñất ngày càng tăng lên. Cùng với sự phát triển ña dạng của nền kinh tế thị trường ñã thúc ñẩy nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ. ðề tài “Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai trên huyện Bình ðại – tỉnh Bến Tre” ñược thực hiện tại phòng Tài nguyên và Môi trường từ ngày 27/04/2009 ñến ngày 19/06/2009 nhằm tìm hiểu về công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai của huyện trong thời gian qua. Tiểu luận ñược trình bày với cấu trúc 4 phần, bao gồm giới thiệu những ñiều cơ bản và ñặc trưng của huyện; những vấn ñề cơ bản như khái niệm, ñặc ñiểm, căn cứ pháp lý có liên quan ñến việc tranh chấp ñất ñai và giải quyết tranh chấp ñất ñai Qua quá trình nghiên cứu cho thấy tình hình tranh chấp ñất ñai của huyện diễn ra phức tạp, phát sinh từ những nguyên nhân khác nhau. Các dạng tranh chấp, khiếu nại ñất ñai thường gặp là: tranh chấp ñất ñai trong nội tộc, tranh chấp ranh ñất, tranh chấp do giao dịch dân sự như việc cầm cố, sang bán, xin chuộc lại ñất, ñất thuê mướn, ñất cho ở nhờ, ñất bị chiếm dụng, khiếu nại xin lại ñất gốc sau khi có chủ trương mới trong cải tạo nông nghiệp. Tổng lượng ñơn yêu cầu giải quyết tranh chấp ñất ñai từ năm 2004 – 5/2009 là 102 ñơn. Trong ñó, nhận mới 75 ñơn chiếm 73.53%, tỷ lệ giải quyết ñạt 69.59% và năm có số lượng ñơn nhiều nhất là năm 2008. Kết quả cho thấy công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện vẫn chưa giải quyết dứt ñiểm lượng ñơn hàng năm do: Việc ñiều tra, xác minh nguồn gốc ñất và tìm hiểu các chính sách quản lý ñất ñai trong từng thời kỳ lịch sử gặp khó khăn; ñối với các trường hợp tranh chấp ñất trong thân tộc, ñất cho mượn, cầm cố, cho thuê, chuyển nhượng thiếu hồ sơ pháp lý thường không có chứng cứ pháp lý ñể chứng minh; việc căn cứ vào các quy ñịnh của pháp luật ñể giải quyết cũng gặp khó khăn do Luật ðất ñai ngắn gọn, có tính nguyên tắc chung, mang tính ñịnh hướng lớn nên nhiều trường hợp cụ thể không biết vận dụng như thế nào. Từ việc nhận ñịnh ñược những khó khăn trong công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai, ix sau ñó ñi phân tích ñể tìm hiểu rõ hơn các vấn ñề và ñề ra các kiến nghị nhằm khắc phục những khó khăn trên như: cần phải có ñội ngũ cán bộ quản lý ñất ñai có trình ñộ, có ñạo ñức, biết vận dụng ñúng ñường lối, chính sách của Nhà nước trong việc giải quyết tranh chấp ñất ñai. Vì vậy, giải quyết tranh chấp về ñất ñai là công việc phức tạp và cần thiết, làm tốt công tác này sẽ có ảnh hưởng tốt không chỉ các bên tham gia mà còn cho cả Nhà nước. Tóm lại công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại – tố cáo cần ñược các ngành, các cấp quan tâm chú trọng và sự ủng hộ ñồng tình của nhân dân. vi LỜI MỞ ðẦU ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ñã hào phóng cho con người, là tư liệu sản xuất trực tiếp của nền Nông – Lâm – Ngư nghiệp, là ñịa bàn ñể phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ, là nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt của con người. Cùng với sự phát triển của ñời sống xã hội, tất cả sẽ ñổi thay, riêng chỉ có ñất ñai là tồn tại mãi mãi, trở thành một yếu tố cơ bản quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Như C.Mac ñã khái quát vai trò kinh tế của ñất ñai “ðất là mẹ, sức lao ñộng là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất ”. Nhà nước Việt Nam ñã từng bước thiết lập quy chế pháp lý ñể bảo vệ và thực hiện quản lý ñất ñai của mình. Hiến pháp năm 1980, Luật ðất ñai năm 1987, Hiến pháp năm 1992, Luật ðất ñai năm 1993 và Luật ðất ñai năm 2003, ñều khẳng ñịnh: “ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất và quản lý”. Trong quá trình ñổi mới hiện nay, ðảng và Nhà nước ta ñã xác ñịnh rõ hơn vai trò của ñất ñai. Chính sách và pháp luật ñất ñai ñang từng bước hoàn thiện ñể ñáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ ñất nước. Chúng ta kiên quyết không ñi theo con ñường tư hữu hóa, ña dạng hóa các hình thức sở hữu ñất ñai mà tiếp tục thực hiện quyền sở hữu toàn dân về ñất ñai. Muốn vậy phải có một hệ thống các giải pháp chủ yếu ñể tiếp tục hoàn thiện và tăng cường quản lý Nhà nước về ñất ñai, ñảm bảo sự quản lý chặt chẽ của nhà nước, ñảm bảo sử dụng hợp lý có hiệu quả, bảo vệ và phát triển quỹ ñất quốc gia. ðiều này có ý nghĩa rất quan trọng ñối với công cuộc bảo vệ và xây dựng ñất nước như ðại hội ðảng lần thứ VIII ñã khẳng ñịnh: “Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, ñẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ñại hóa. Từ nay ñến năm 2020 ra sức phấn ñấu ñưa nước ta trở thành nước công nghiệp…” ñến ðại hội lần thứ X, ðảng khẳng ñịnh: “Phát triển thị trường bất ñộng sản, bao gồm thị trường quyền sử dụng ñất và bất ñộng sản gắn liền với ñất, làm cho ñất ñai thực sự trở thành nguồn vốn cho phát triển, thị trường trong nước có sức cạnh tranh so với thị trường khu vực…”. Như vậy ñất ñai có vai trò hết sức quan trọng, là tư liệu sản xuất chính, là ñiều kiện của lao ñộng, là bộ phận lãnh thổ quốc gia. Chính vì vậy, trong lịch sử ñất vii ñai là ñối tượng tranh chấp của các cuộc cách mạng, các cuộc chiến tranh các tham vọng về lãnh thổ. Ngày nay ñất ñai vẫn là ñề tài nóng bỏng của các ñối tượng tranh chấp nhất là những năm gần ñây, việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về ñất ñai diễn ra phức tạp, ña dạng, gay gắt, diễn ra trên diện rộng. Tranh chấp ñất ñai xảy ra gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng ñến trật tự, an toàn xã hội, gây tác ñộng không tốt ñến tâm lý, tinh thần trong nội bộ nhân dân và làm cho những quy ñịnh pháp luật về ñất ñai cũng như ñường lối, chính sách của Nhà nước không thực hiện một cách triệt ñể. Vì vậy công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết: ñảm bảo cho người dân yên tâm sản xuất; ñầu tư về vốn và công sức ñể phát triển sản xuất; bảo vệ cải tạo bồi bổ tài nguyên quốc gia; bảo vệ môi trường sống. Góp phần hoàn thiện và ổn ñịnh quan hệ ñất ñai về lâu dài và việc sử dụng ñất có hiệu quả Xuất phát từ những vấn ñề trên nên chúng em ñã chọn ñề tài “Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bình ðại - tỉnh Bến Tre”. ðề tài thực hiện nhằm mục ñích khảo sát thực trạng công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn cũng như những thuận lợi và khó khăn trong công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai của huyện Bình ðại - tỉnh Bến Tre; xác ñịnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ñất; ñề ra những biện pháp khắc phục ñể ñẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về ñất ñai. ðề tài ñược vận dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Luật ðất ñai năm 1993, Luật ðất ñai 2003; Nghị ñịnh 181, 84; các văn bản, quyết ñịnh hướng dẫn việc giải quyết tranh chấp ñất ñai; các giáo trình bài giảng các môn học có liên quan như thanh tra ñịa chính, quản lý thông tin nhà nước về ñất ñai. Kết hợp với nghiên cứu thực tế bằng cách ñánh giá công tác của ñịa phương tham khảo những kinh nghiệm giải quyết tranh chấp của Huyện và Phòng Tài nguyên và Môi trường. 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH ðẠI 1.1.1. ðiều kiện tự nhiên - Vị trí ñịa lý Huyện Bình ðại là một trong 3 huyện miền ven biển của tỉnh Bến Tre, nằm trên dải cù lao An Hóa, ñược bao bọc bởi 2 sông lớn: sông Cửa ðại, sông Ba Lai và tiếp giáp biển ðông. Về hành chính, toàn huyện có 19 xã và 1 thị trấn (với tổng số 91 ấp, khu phố), có một cù lao Tam Hiệp, với diện tích tự nhiên là 40.458,05ha. Trong ñó phần ñất nông nghiệp chiếm khoảng 79,39% diện tích tự nhiên. Nằm cách ñường tỉnh 883 khoảng 50m, cách thị xã Bến Tre 49km theo ñường tỉnh 883, cách thành phố Hồ Chí Minh 119km và cách thành phố Cần Thơ 153km. Về giao thông ñường bộ, ñược hình thành khá ña dạng, phân bổ ñều trên toàn huyện, mật ñộ 0,8km/km2. Về ñường thủy, với 27km bờ biển cùng 2 con sông lớn là sông Tiền (sông Cửa ðại) và sông Ba Lai là huyết mạch quan trọng chạy qua ñịa phận huyện, còn phải kể ñến hệ thống kênh rạch chằng chịt có mật ñộ cao tạo nhiều thuận lợi cho việc lưu thông ñi lại của nhân dân trong huyện. Ranh giới hành chính của huyện: Phía ðông giáp biển ðông với bờ biển dài 27km. Phía Tây giáp huyện Châu Thành - tỉnh Bến Tre. Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang với ranh giới là sông Cửa ðại. Phía Nam giáp huyện Giồng Trôm và huyện Ba Tri với ranh giới tự nhiên là sông Ba Lai. 2 H ìn h 1: Bả n ñồ hà n h ch ín h tỉn h B ến Tr e 3 H ìn h 2: H ìn h th ể hu yệ n B ìn h ð ại – tỉn h B ến Tr e 4 H ìn h 3: Bả n ñồ hà n h ch ín h hu yệ n Bì n h ð ại 5 Bảng 1: Diện tích ñất huyện Bình ðại theo ñơn vị hành chính năm 2007 Chia ra các nhóm ñất Số Thứ Tự Tên Xã Tổng số ðất nông nghiệp ðất phi nông nghiệp ðất chưa sử dụng A B 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thị trấn Bình ðại Tam Hiệp Long ðịnh Long Hòa Phú Thuận Vang Quới Tây Vang Quới ðông Châu Hưng Phú Vang Lộc Thuận ðịnh Trung Thới Lai Bình Thới Phú Long Bình Thắng Thạnh Trị ðại Hòa Lộc Thừa ðức Thạnh Phước Thới Thuận 951,74 1.365,67 696,50 797,55 756,41 1.073,09 1.029,37 1.106,10 997,52 1.065,00 2.560,49 1.534,67 2.073,08 1.945,65 1.302,09 2.174,36 2.355,91 6.078,98 5.104,72 5.493,15 797,45 607,39 476,62 553,63 533,00 743,26 705,80 940,12 669,36 832,50 1.981,46 1.276,98 1.456,12 1.674,84 808,73 1.966,90 2.056,81 4.492,59 4.646,15 4.900,72 154,29 736,38 219,88 243,92 223,41 429,83 323,57 165,98 328,16 232,50 579,03 257,69 616,96 270,81 493,36 207,46 299,10 1.569,05 458,57 579,42 - 21,90 - - - - - - - - - - - - - - - 13,34 - 13,01 Toàn huyện 40.458,05 32.120,43 8.289,37 48,25 (Nguồn: Thống kê, kiểm kê diện tích ñất ñai theo ñơn vị hành chính ñến ngày 31/12/2007: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bình ðại) 6 - ðịa hình - ñịa mạo ðịa hình của huyện nhìn chung tương ñối bằng phẳng, có xu hướng giảm dần từ hướng Tây sang hướng ðông, từ hướng Bắc xuống hướng Nam. Về cơ bản có thể phân biệt thành 4 dạng ñịa hình: Vùng 1: vùng có ñịa hình cao tập trung ở các xã Long Hòa, Long ðịnh, Châu Hưng, Phú Thuận, do phần lớn ñã ñược lên líp ñể trồng dừa và cây ăn quả. Vùng 2: có ñịa hình tương ñối cao phân bố dọc theo bờ sông Ba Lai và Cửa ðại có cao trình bình quân từ 1-1,2m. Vùng 3: có ñịa hình trung bình và chiếm phần lớn diện tích toàn huyện, có ñộ cao trung bình từ 0,7 – 1m, bao gồm các xã Vang Quới ðông, Vang Quới Tây, Thới Lai, Lộc Thuận, ðịnh Trung, Phú Long, Thạnh Phước, Bình Thắng. Vùng 4: ñây là vùng có ñịa hình thấp gồm các xã về phía ðông Nam huyện như: ðại Hòa Lộc, Lộc Thuận, Thạnh Trị và một phần phía Bắc xã Thạnh Phước có cao trình bình quân từ 0,5 – 0,6m, ñặc biệt 2 xã ðại Hòa Lộc, Thạnh Trị có một số vùng rất thấp với cao trình bình quân 0,5m. - ðặc ñiểm ñất ñai Tài nguyên ñất của huyện thì tương ñối ña dạng, gồm có 4 nhóm ñất chính: ñất cát, ñất mặn, ñất phèn, ñất phù sa. Ngoài ra, còn có thêm ñất nhân tác. Trong ñó: Nhóm ñất cát: chiếm 3.311ha (khoảng 8,26% diện tích tự nhiên). Bao gồm 2 loại ñất, trong ñó loại ñất cát giồng ñã phân hóa phẫu diện (giồng cát cũ) chiếm diện tích lớn hơn (51% diện tích nhóm ñất cát) phân bố tập trung bên trong nội ñịa, là nơi ñã canh tác và cư trú lâu ñời của người dân trong tỉnh. ðất cát giồng ñiển hình phân bố rìa ven biển, giữa các vùng ñất mặn nặng và mặn thường xuyên, các giồng ñất cát mới chưa phân hóa phẫu diện chưa ñược sử dụng nhiều. Các giồng cát này vẫn tiếp tục hình thành như là quy luật ñã có từ lâu của lịch sử hình thành ñất tỉnh Bến Tre, là nơi mang dấu ấn lâu ñời của các thềm nước biển cổ xưa trong khu vực. Nhóm ñất mặn: chiếm 17.329ha (khoảng 43,24% diện tích tự nhiên). Bao gồm 9 loại ñất, phân bố tập trung ở vùng phía ðông – Nam, khu vực ven biển của huyện, tập trung nhiều ở các xã ven biển. ðây là vùng nhiễm mặn trong 7 mùa khô với các mức ñộ khác nhau. Trong nhóm ñất này, các loại ñất mặn trung bình và ít, bị nhiễm mặn từng thời kỳ (một số tháng trong mùa khô, nồng ñộ muối trong ñất không cao) chiếm 6.948ha (40,1% diện tích nhóm ñất mặn), phân bố bên trong nội ñịa, thuộc các khu vực có ñịa hình cao, xa bờ biển. Các loại ñất mặn nặng (nhiễm mặn toàn bộ các tháng trong mùa khô, nồng ñộ muối trong ñất cao) chiếm 1.118ha (6,45% diện tích nhóm ñất mặn), phân bố ở các ñịa hình thấp gần cửa sông hoặc ven các sông lớn, nơi dễ bị thủy triều khống chế. ðất mặn sú vẹt ñước (mặn thường xuyên, chưa phát triển) có 9.263ha (53,45% diện tích nhóm ñất mặn), phân bố chủ yếu các vùng bãi lầy rìa cửa sông hoặc ven biển, nơi có thảm thực vật rừng ngập mặn phát triển và thường xuyên bị ngập mặn do thủy triều. Nhóm ñất phèn: chiếm 2.129ha (khoảng 5,31% diện tích tự nhiên). Bao gồm 3 loại ñất hầu hết
Luận văn liên quan