Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai tại huyện Cái Bè

Với vai trò quan trọng của ñất ñai nên việc quản lý và sửdụng ñất là nhiệm vụhết sức quan trọng ñược nhà nước ñặc biệt quan tâm. Trong thời gian qua, nhà nước ta từng bước hoàn thiện hệthống văn bản pháp luật về ñất ñai ñểquản lý có hiệu quả(Luật ñất ñai năm 2003 và các văn bản dưới luật ) và thực tế ñã thực hiện ñược cơbản vềquản lý nhà nước ñối với ñất ñai. Tuy nhiên hoạt ñộng quản lý nhà nước về ñất ñai trong cảnước nói chung và ở ñịa phương nói riêng còn chồng chéo, chưa ñồng bộ. ðây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn ñến tình trạng tranh chấp ñất ñai nhưhiện nay. Trong 4 năm 2006-2009, trên ñịa bàn huyện Cái Bè, việc tranh chấp khiếu kiện về ñất ñai xảy ra khá nhiều và tương ñối phức tạp, nhưng với sựlãnh ñạo sâu sắc của Huyện uỷvà sựnổlực của Uỷban nhân dân (UBND) huyện cùng với các ngành chức năng huyện ñã kịp thời giải quyết và từng bước ñi vào ổn ñịnh, hiện nay sốvụtranh chấp khiếu kiện về ñất ñai ñã có giảm so với những năm trước ñây, nhưng tính chất của các vụviệc ñi vào chiều sâu là gay gắt hơn, phức tạp hơn.

pdf66 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2173 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai tại huyện Cái Bè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Diệp Văn Tâm Nguyễn T Hoàng Yến Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai tại huyện Cái Bè (2006 - 2009) MỤC LỤC Trang Trang bìa .............................................................................................. i Trang phụ bìa ....................................................................................... ii Phiếu ñánh giá ...................................................................................... iii Lời cảm ơn ........................................................................................... v Danh sách các chữ viết tắt .................................................................... vi Mục lục ................................................................................................ vii Danh sách hình..................................................................................... xi Tóm tắt................................................................................................. xii Tài liệu tham khảo................................................................................ xiii PHẦN MỞ ðẦU:......................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU........................................................................... 3 1.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG ................................................................................ 3 1.1.1. ðiều kiện tự nhiên ......................................................................... 3 1.1.1.1. Vị trí ñịa lý ..............................................................................3 1.1.1.2. ðịa hình - ñịa chất...................................................................4 1.1.2. Khí hậu..........................................................................................4 1.1.3. Tài nguyên nước và ñặc ñiểm thuỷ văn..........................................4 1.1.3.1. Nước mặt .................................................................................4 1.1.3.2. Nước ngầm ..............................................................................5 1.1.3.3. Thuỷ văn..................................................................................5 1.1.4. Tài nguyên ñất...............................................................................5 1.1.5. Tài nguyên khoáng sản..................................................................5 1.1.5.1. Sét ...........................................................................................5 1.1.5.2. Cát ...........................................................................................5 1.2. ðIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI ..................................6 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế..........................................................................6 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...............................................................6 1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế............................................6 1.2.3.1. Ngành nông nghiệp.....................................................................6 1.2.3.2. Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp....................................6 1.2.3.3. Ngành thương mại dịch vụ .........................................................6 1.2.4. Dân số, lao ñộng và việc làm............................................................7 1.2.4.1. Dân số ........................................................................................7 1.2.4.2. Lao ñộng và việc làm..................................................................7 1.2.5. Thực trạng phát triển ñô thị và các khu dân cư nông thôn.................................................................................................8 1.2.5.1. Phát triển ñô thị ..........................................................................8 1.2.5.2. Phát triển khu dân cư nông thôn .................................................8 1.2.6. Phân tích, ñánh giá thực trạng phát triển cơ sơ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ...........................................................8 1.2.6.1. Giao thông..................................................................................8 1.2.6.2. Thuỷ lợi......................................................................................9 1.2.6.3. Giáo dục .....................................................................................9 1.2.6.4. Về Y tế ......................................................................................9 1.2.6.5. Về văn hóa .................................................................................9 1.2.6.6. Về chính sách xã hội...................................................................9 1.3. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI .......................................................................................10 1.3.1. Thuận lợi..........................................................................................10 1.3.2. Khó khăn và hạn chế ........................................................................10 1.4. SƠ LƯỢC VỀ CƠ QUAN.....................................................................11 1.4.1. Chức năng và nhiệm vụ....................................................................11 1.4.1.1. Chức năng ..................................................................................11 1.4.1.2. Nhiệm vụ....................................................................................12 1.4.1.3. Cơ cấu tổ chức............................................................................14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI.......................15 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................15 2.1.1. Khái niệm về tranh chấp ñất ñai .......................................................15 2.1.2. ðặc ñiểm của tranh chấp ñất ñai ......................................................16 2.1.3. Các dạng tranh chấp ñất ñai..............................................................16 2.1.3.1. Tranh chấp về quyền sử dụng ñất ñai..........................................16 2.1.3.2. Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng ñất .................................................................................................17 2.1.3.3. Tranh chấp về mục ñích sử dụng ñất...........................................17 2.1.4. Nguyên nhân dẫn ñến tranh chấp ñất ñai ..........................................17 2.1.4.1. Nguyên nhân khách quan............................................................17 2.1.4.2. Nguyên nhân chủ quan ...............................................................18 2.1.5. Mục ñích ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp ..............................18 2.1.6. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp ñất ñai ..........................................19 2.1.7. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp ñất ñai ........................................20 2.1.8. Trình tự giải quyết tranh chấp ñất ñai thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân gồm các bước .......................................21 2.1.9. Quan ñiểm của ðảng ta về ñất ñai và giải quyết tranh chấp ñất ñai.......................................................................................................22 2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ..................................................................................23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI TẠI HUYỆN CÁI BÈ..................................................................24 3.1. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI TẠI HUYỆN CÁI BÈ TỪ 2006 – 2009........................................................24 3.1.1. ðặc ñiểm tình hình ñất ñai của huyện Cái Bè ...................................24 3.1.2. Công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai ở huyện Cái Bè.....................24 3.1.2.1. Về nhận thức của cấp ðảng uỷ chính quyền ñịa phương.............24 3.1.2.2. Công tác triển khai các văn bản luật............................................25 3.1.2.3.Công tác tiếp công dân và giải quyết tranh chấp ñất ñai...............25 3.2. CÔNG TÁC HÒA GIẢI TRANH CHẤP ðẤT ðAI..............................28 3.2.1. Khái niệm ........................................................................................28 3.2.2. Chức năng........................................................................................28 3.2.3. Nguyên tắc hòa giải tranh chấp ........................................................28 3.2.4. Phương hướng hòa giải ....................................................................28 3.2.5. Các bước trong quá trình hòa giải.....................................................29 3.2.5.1. Tiến hành hòa giải ......................................................................29 3.2.5.2. Thời gian, ñịa ñiểm tiến hành hòa giải ........................................29 3.2.5.3. Phương thức hòa giải ..................................................................30 3.2.3.4. Kết thúc việc hòa giải .................................................................30 3.2.6. Quan ñiểm chủ yếu cần quán triệt khi giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan ñến ñất ñai ..........................................................33 3.4. NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ðẤT ðAI .....................................34 3.4.1. Nguyên nhân thành công..................................................................34 3.4.2. Nguyên nhân tồn tại .........................................................................34 3.4.3. Kinh nghiệm trong lãnh ñạo giải quyết khiếu nại tranh chấp ñất ñai. ........................................................................................36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRANH CHẤP ðẤT ðAI................................37 4.1. KẾT LUẬN ...........................................................................................37 4.2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................38 4.3. GIẢI PHÁP ...........................................................................................39 xi DANH SÁCH HÌNH Trang - Hình 01: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức nhân sự Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cái Bè. 14 - Hình 02: Thành phần Hội ñồng hòa giải tranh chấp ñất ñai. 31 - Hình 03: Trình tự hòa giải tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện. 32 - Bản ñồ hành chính huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. - Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất năm 2005 huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. - Bản ñồ kế hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - UBND: Uỷ ban nhân dân. - QL: Quốc lộ. - GCN-QSDð: Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất. - P.TN&MT: Phòng Tài nguyên và Môi trường. xii TÓM TẮT Với vai trò quan trọng của ñất ñai nên việc quản lý và sử dụng ñất là nhiệm vụ hết sức quan trọng ñược nhà nước ñặc biệt quan tâm. Trong thời gian qua, nhà nước ta từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về ñất ñai ñể quản lý có hiệu quả (Luật ñất ñai năm 2003 và các văn bản dưới luật…) và thực tế ñã thực hiện ñược cơ bản về quản lý nhà nước ñối với ñất ñai. Tuy nhiên hoạt ñộng quản lý nhà nước về ñất ñai trong cả nước nói chung và ở ñịa phương nói riêng còn chồng chéo, chưa ñồng bộ. ðây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn ñến tình trạng tranh chấp ñất ñai như hiện nay. Trong 4 năm 2006-2009, trên ñịa bàn huyện Cái Bè, việc tranh chấp khiếu kiện về ñất ñai xảy ra khá nhiều và tương ñối phức tạp, nhưng với sự lãnh ñạo sâu sắc của Huyện uỷ và sự nổ lực của Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện cùng với các ngành chức năng huyện ñã kịp thời giải quyết và từng bước ñi vào ổn ñịnh, hiện nay số vụ tranh chấp khiếu kiện về ñất ñai ñã có giảm so với những năm trước ñây, nhưng tính chất của các vụ việc ñi vào chiều sâu là gay gắt hơn, phức tạp hơn. Chính vì thế công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai là một biện pháp quan trọng. Một nhu cầu không thể thiếu ñể xác ñịnh quyền lợi giữa người sử dụng ñất do mâu thuẫn phát sinh giữ người sử dụng ñất với nhau. ðồng thời giúp cho người dân yên tâm sản xuất, ñầu tư phát triển. ðứng trước vấn ñề trên, chúng ta phải ñánh giá tình hình giải quyết tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện: xác ñịnh ñược những nguyên nhân nào dẫn ñến phát sinh tranh chấp, thuận lợi, khó khăn, thành tựu và vấn ñề còn tồn tại. Từ ñó ñề xuất các biện pháp nhầm giúp cho công tác giải quyết tranh chấp ñất ñai ngày càng hiệu quả hơn, ñảm bảo cho việc sử dụng ñất một cách tiết kiệm và có hiệu quả. 1 PHẦN MỞ ðẦU - Lý do chọn ñề tài: ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tự liệu sản xuất ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người cho thấy ngay từ khi mới ra ñời, cuộc sống con người phải gắn liền với ñất, ñất nuôi sống con người và trong quá trình lao ñộng mà con người từng bước phát triển. Có thể nói ñất ñai là nguồn Tài nguyên quan trọng nhất của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu và ñặc biệt trong nông nghiệp, là yếu tố cơ bản của môi trường sống. Tài nguyên ñất ñai theo ñầu người ở nước ta rất thấp. Vốn ñất ñai của nước ta ngày nay chính là thành quả của quá trình ñấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài với biết bao công sức, bao xương máu của các thế hệ người Việt Nam. Nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp truyền thống lâu ñời với hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, cho nên ñất ñai là một tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thiếu ñược. Với những ñặc ñiểm trên, ñất ñai nói chung, ruộng ñất nói riêng ñã trở thành tài sản chung của dân tộc, của quốc gia. Vì vậy ñất ñai phải ñược quản lý và sử dụng ñúng theo quy hoạch của pháp luật; sử dụng ñất ñúng mục ñích, tiết kiệm và có hiệu quả, ñem lại lợi ích chung cho toàn xã hội. Hiện nay, vấn ñề tranh chấp, khiếu kiện về ñất ñai ñang là vấn ñề ñược nhiều người quan tâm, tình hình tranh chấp ñất ñai ña dạng, phức tạp gay gắt và diễn ra trên diện rộng, một số nơi ñã trở thành ñiểm nóng. ðiều này làm cho không ít người dân mâu thuẫn với nhau, gây mất tình ñoàn kết trong nhân dân, ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất,… Trước tình hình trên vấn ñề ñặt ra là làm sao ñể ñưa ra những giải pháp khả thi, ñể giải quyết hiệu quả tình hình này, vì vậy Em chọn ñề tài “Thực trạng và giải pháp giải quyết tranh chấp ñất ñai trên ñịa bàn huyện Cái Bè”. - Mục ñích của ñề tài: ðề xuất các giải pháp khả thi ñể nâng cao hiệu lực, hiệu quả giải quyết ñất ñai trên ñịa bàn huyện Cái Bè. 2 - ðối tượng nghiên cứu của ñề tài: Thực trạng giải quyết tranh chấp ñất ñai của huyện Cái Bè. - Nhiệm vụ của ñề tài: + Khảo sát, phân tích, ñánh giá thực trạng giải quyết tranh chấp ñất ñai của huyện Cái Bè. + Chỉ ra nguyên nhân của thực trạng trên. + Phân tích chỉ ra nguyên nhân của thực trạng trên. + ðề xuất các giải pháp khả thi ñể nâng cao hiệu quả xử lý tranh chấp ñất ñai của huyện Cái Bè. - Phạm vi ñề tài: + Thực trạng tranh chấp ñất ñai + ðịa bàn huyện Cái Bè. + Thời gian từ năm 2006- 2009. 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG: 1.1.1. ðiều kiện tự nhiên: 1.1.1.1. Vị trí ñịa lý: Huyện Cái Bè nằm về phía Tây Tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thành phố Mỹ Tho 50 km, là cửa ngõ của vùng ðồng Tháp Mười, là một trong những huyện thuộc vùng lúa cao sản và vùng chuyên canh cây ăn quả ñặc sản lớn nhất của tỉnh Tiền Giang. Vị trí ñịa lý ñược xác ñịnh như sau:  Toạ ñộ ñịa lý: - Từ 105049’09” – 106003’01” kinh ñộ ðông. - Từ 10016’21” – 10031’49” vĩ ñộ Bắc.  Ranh giới hành chính: - ðông giáp huyện Cai Lậy. - Tây giáp tỉnh ðồng Tháp. - Nam giáp tỉnh Vĩnh Long. - Bắc giáp tỉnh Long An. Về cơ cấu hành chính huyện Cái Bè gồm 25 ñơn vị với 1 thị trấn và 24 xã, có Quốc Lộ (QL) 1A xuyên suốt chiều dài từ ðông ñến Tây Nam, dài khoảng 22 km. Vị trí ñịa lý của huyện Cái Bè có ñiều kiện giao thông ñường bộ và ñường thuỷ rất thuận lợi cho việc trao ñổi hàng hoá nhầm ñẩy nhanh tốc ñộ phát triển kinh tế. Tuy nhiên hiện nay còn những hạn chế nhất ñịnh do nằm gần vùng ðồng Tháp Mười thường xuyên bị ảnh hưởng của lũ nhất là khu vực Bắc QL1A nên phần nào ảnh hưởng ñến quá trình phát triển kinh tế, ñịnh hướng cây trồng vật nuôi trên ñịa bàn huyện. 4 1.1.1.2. ðịa hình - ñịa chất:  ðịa hình: Nhìn chung ñịa hình huyện Cái Bè có ñịa hình tương ñối bằng phẳng, có xu thế cao ở phía Nam và thấp dần ở phía Bắc. Toàn huyện có dạng ít thay ñổi, chênh lệch và bị kênh rạch chia cắt nhiều. Nên khi xây dựng ñê bao chống lũ và xây dựng ñường giao thông ñòi hỏi tốn nhiều vào ñầu tư, những vùng ñịa hình cao thuận lợi cho việc lên líp trồng cây ăn quả. Ngược lại ở vùng ñịa hình thấp cần bố trí trồng lúa tận dụng nguồn phù sa do các ñợt lũ mang lại.  ðịa chất: Nằm trong khu vực châu thổ ñồng bằng Sông Cửu Long ñất ñai ñược hình thành do quá trình trầm tích, bồi ñắp vịnh cũ tạo nên. ðất ñai mang nhiều nguồn gốc mẫu thổ khác nhau, chứa nhiều Silicat, khoáng sét như chủ yếu là Kaolinit, sản phẩm lắng ñọng thường là hạt mịn chủ yếu là sét có ít limon và cát. Thành phần cơ giới là thịt nặng, tỹ lệ sét cao 45-55%. Sức chịu tải của nền ñất thấp<1kg/cm2, khu vực Bắc QL1A cao ñộ nền ñất thấp. Vì vậy, khi xây dựng các công trình xây ñúc ñều phải xử lý nền móng và chống ngập nước. 1.1.2. Khí hậu: Nằm trong khu vực ðồng Bằng Sông Cửu Long nên huyện Cái Bè cũng manh những nét ñặc trưng của khí hậu ñồng bằng châu thổ, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, hàng năm có hai mùa mưa nắng rõ rệt. 1.1.3. Tài nguyên nước và ñặc ñiểm thuỷ văn: 1.1.3.1. Nước mặt: Huyện Cái Bè có sông Tiền chảy ngang qua và hệ thống kênh ngang, dọc tương ñối phong phú, rất thuận lợi cho việc ñi lại bằng phương tiện ñường thuỷ và sử dụng nguồn nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. - Sông Tiền chảy qua lãnh thổ huyện Cái Bè dài khoảng 22km, là nguồn chủ yếu cung cấp nước ngọt cho toàn huyện. - Kênh Nguyễn Văn Tiếp, ñi từ sông Vàm Cỏ Tây (thị xã Tân An) qua các huyện Tân Phước, Cai Lậy và ñến huyện Cái Bè và sang tỉnh ðồng Tháp. ðây là tuyến kênh quan trọng xuyên ðồng Tháp Mười 5 - Hệ thống kênh ngang, tạo thành hệ thống ñường thuỷ xương cá nối các ñô thị và ñiểm dân cư dọc QL1A với các vùng trong huyện, ñó là các kênh Cổ Cò, kênh 28, kênh Bằng Lăng, kênh 7,8,9,… 1.1.3.2. Nước ngầm: Huyện Cái Bè có nước ngầm ngọt có chất lượng khá tốt nhưng phải khai thác ở ñộ sâu khá lớn (từ 200-500m). ðây là một trong những nguồn nước sạch quan trọng, góp phần bổ sung nguồn nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân, ñặc biệt ñối với khu vực phía Bắc QL1A. 1.1.3.3. Thuỷ văn: Huyện Cái Bè chịu ảnh hưởng bán nhật triều không ñều nên yếu tố thuỷ văn của sông rạch khá phức tạp và chi phối nhiều ñến sản xuất nông nghiệp. Mực nước sông Tiền chịu ảnh hưởng của triều nhưng biên ñộ giao ñộng nước giữa các ngày, các tháng không lớn lắm. Do ảnh hưởng của lượng nuớc thượng nguồn từ các tỉnh ðồng Tháp, Long An ñổ về cộng với lưu luợng nước sông Tiền tăng nhanh, lượng mưa tập trung nên vào các tháng 9,10 dương lịch trên ñịa bàn huyện thường xảy ra những ñợt lũ ảnh hưởng rất lớn ñến tình hình sản xuất của huyện, ñặc biệt là vùng chuyên canh cây ăn trái. Gây thiệt hại về nhà cửa và các công trình phúc lợi công cộng. 1.1.4. Tài nguyên ñất: Nhìn chung ñất ñai của huyện Cái Bè phần lớn là nhóm ñất phù sa (chiếm 38%) và nhóm ñất xáo trộn (chiếm