Các loại tảo biển

Rong biển ngày càng được sử dụng nhiều trên thế giới để ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó việc sử dụng rong để làm thực phẩm chiếm một vai trò đáng kể. Gần đây nguồn rong biển trở thành nguồn thực phẩm quý giá và có nhu cầu ngày càng tăng, do có ý kiến cho rằng rong là nguồn thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể và phòng chống nhiều bệnh tật. Nước ta là một nước nhiệt đới, có bờ biển dài có khí hậu thuận lợi cho việc nuôi trông và phát triển nhiều loại rong quý có giá trị kinh tế cao. Kể từ khi du nhập vào nước ta từ năm 1993 cây rong sụn tỏ ra thích hợp với khí hậu Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh miền trung nước ta. Hiện nay việc nuôi trồng rong sụn đã và đang phát triển mạnh ở các tỉnh như Ninh Thuận, Khánh Hoà, Phú Yên và ở nhiều địa phương khác. Sản lượng khai thác rong sụn của nước ta năm 2005 là khoảng trên 1500 tấn rong khô và vẫn còn tiếp tục tăng vào các năm tới. Hiện nay sản lượng rong thu được của chúng ta chủ yếu mới được dùng cho xuất khẩu dưới dạng khô, trong khi đó chúng ta lại đang phải nhập khẩu các sản phẩm của carrageenan để phục vụ cho ngành công nghiệp trong nước. Cây rong sụn(Kapsycus alcaeric) là nguyên liệu chủ yếu dùng trong việc tách chiết carrageenan, một loại polimer sinh học có ứng dụng rất rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, y dược và mới đây là trong việc sản xuất phụ gia thực phẩm thay thế hàn the.Tảo bao gồm vài nhóm sinh vật khác biệt, sinh ra nguồn năng lượng thông qua quang hợp. Dễ thấy nhất là các loài tảo biển, là các loại tảo đa bào thông thường rất giống với thực vật trên đất liền, được tìm thấy bao gồm tảo lục, tảo đỏ và tảo nâu. Các nhóm tảo này cùng với các nhóm tảo khác cũng bao gồm các sinh vật đơn bào khác nhau. Thực vật có phôi đã phát triển và tiến hóa từ tảo lục; cả hai được gọi tổng thể như là thực vật xanh (Viridaeplantae). Giới thực vật (Plantae) hiện nay thông thường được chọn lựa sao cho nó là một nhóm đơn ngành, như chỉ ra trên đây. Với một ít ngoại lệ trong nhóm tảo lục, tất cả các dạng này đều có màng tế bào chứa xenluloza và lạp lục chứa các chất diệp lục a và b, và lưu trữ nguồn thức ăn dưới dạng tinh bột. Chúng trải qua sự phân bào có tơ khép kín mà không có các trung thể, và thông thường có các ti thể với các nếp màng trong thể sợi hạt phẳng. Các lạp lục của thực vật xanh cũng được 2 màng bao quanh, gợi ý rằng chúng có nguồn gốc trực tiếp từ vi khuẩn lam nội cộng sinh. Điều này cũng đúng với tảo đỏ (xem Archaeplastida), và hai nhóm này nói chung được coi là có nguồn gốc chung. Ngược lại, phần lớn các nhóm tảo khác có các lạp lục với 3 hoặc 4 màng. Về tổng thể chúng là không có quan hệ họ hàng gần gũi với thực vật xanh, có lẽ có được các lạp lục tách rời khỏi các nhóm tảo lục hay tảo đỏ cộng sinh.

doc10 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các loại tảo biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN XÉT: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Rong biển ngày càng được sử dụng nhiều trên thế giới để ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó việc sử dụng rong để làm thực phẩm chiếm một vai trò đáng kể. Gần đây nguồn rong biển trở thành nguồn thực phẩm quý giá và có nhu cầu ngày càng tăng, do có ý kiến cho rằng rong là nguồn thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể và phòng chống nhiều bệnh tật.   Nước ta là một nước nhiệt đới, có bờ biển dài có khí hậu thuận lợi cho việc nuôi trông và phát triển nhiều loại rong quý có giá trị kinh tế cao. Kể từ khi du nhập vào nước ta từ năm 1993 cây rong sụn tỏ ra thích hợp với khí hậu Việt Nam, đặc biệt là ở các tỉnh miền trung nước ta. Hiện nay việc nuôi trồng rong sụn đã và đang phát triển mạnh ở các tỉnh như Ninh Thuận, Khánh Hoà, Phú Yên và ở nhiều địa phương khác. Sản lượng khai thác rong sụn của nước ta năm 2005 là khoảng trên 1500 tấn rong khô và vẫn còn tiếp tục tăng vào các năm tới. Hiện nay sản lượng rong thu được của chúng ta chủ yếu mới được dùng cho xuất khẩu dưới dạng khô, trong khi đó chúng ta lại đang phải nhập khẩu các sản phẩm của carrageenan để phục vụ cho ngành công nghiệp trong nước.   Cây rong sụn(Kapsycus alcaeric) là nguyên liệu chủ yếu dùng trong việc tách chiết carrageenan, một loại polimer sinh học có ứng dụng rất rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, y dược… và  mới đây là trong việc sản xuất phụ gia thực phẩm thay thế hàn the.Tảo bao gồm vài nhóm sinh vật khác biệt, sinh ra nguồn năng lượng thông qua quang hợp. Dễ thấy nhất là các loài tảo biển, là các loại tảo đa bào thông thường rất giống với thực vật trên đất liền, được tìm thấy bao gồm tảo lục, tảo đỏ và tảo nâu. Các nhóm tảo này cùng với các nhóm tảo khác cũng bao gồm các sinh vật đơn bào khác nhau. Thực vật có phôi đã phát triển và tiến hóa từ tảo lục; cả hai được gọi tổng thể như là thực vật xanh (Viridaeplantae). Giới thực vật (Plantae) hiện nay thông thường được chọn lựa sao cho nó là một nhóm đơn ngành, như chỉ ra trên đây. Với một ít ngoại lệ trong nhóm tảo lục, tất cả các dạng này đều có màng tế bào chứa xenluloza và lạp lục chứa các chất diệp lục a và b, và lưu trữ nguồn thức ăn dưới dạng tinh bột. Chúng trải qua sự phân bào có tơ khép kín mà không có các trung thể, và thông thường có các ti thể với các nếp màng trong thể sợi hạt phẳng. Các lạp lục của thực vật xanh cũng được 2 màng bao quanh, gợi ý rằng chúng có nguồn gốc trực tiếp từ vi khuẩn lam nội cộng sinh. Điều này cũng đúng với tảo đỏ (xem Archaeplastida), và hai nhóm này nói chung được coi là có nguồn gốc chung. Ngược lại, phần lớn các nhóm tảo khác có các lạp lục với 3 hoặc 4 màng. Về tổng thể chúng là không có quan hệ họ hàng gần gũi với thực vật xanh, có lẽ có được các lạp lục tách rời khỏi các nhóm tảo lục hay tảo đỏ cộng sinh. Tảo là một nghành riêng biệt trong nhóm vi sinh vật nhân thực. chúng là những vi sinh vật có khả năng quang hợp nhờ lục lạp. chúng có thể đơn bao hoặc đa bào. Tảo đa bào có thể ở dạng phiến nư lá hoặc phân nhánh và có thể bám vào một nền rắn bằng chân bám. Cơ thể của tảo không có các bộ phận đã phân hóa (như rễ, thân, lá và hạt như cây xanh ). Các tế bào của tảo là những tế bào hoàn toàn chưa phân hóa thành tế bào riêng biệt, do đó tù bất cứ tế bào nào của tảo cũng có thể tái tạo thành những cấu trúc tảo hoàn chỉnh qua quá trình nuôi cấy nhân tạo. Tảo cũng có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống nhờ vào các thành phần có trong tảo như : protein, chất xơ, các acid như làm thuốc, thức ăn, mĩ phẩm,…và nhiều ứng dụng khác sau đây nhóm chúng tôi xin giới thiệu sơ lược một số phần. PHẦN NỘI DUNG Khái niệm tảo: Tảo, theo một cách hiểu nào đó,được gọi là tharrophytes, tản thực vật là những thực vật thiếu rễ, thiếu lá và thân , chúng có chlorophyll đóng vai trò như sắc tố quang hợp sơ cấp và chúng thiếu lớp tế bào bấp thụ đóng vai trò như lớp tế bào trợ dưỡng có nhiệm vụ bao quanh lớp tế bào sinh dục. Tuy nhiên định nghĩa này tỏ ra không hộp lí do là có nhiều dạng thức sinh vật tuy mang những đặc tính như định nghĩa nhưng có thể coi nó không phải là tảo, ví dụ như : cyanobacteria mà ta goi là vi khuẩn lam hay tảo lam thì về mặt tiến hóa lại gần vi khuẩn prokariote hơn là tảo. Do đó cho đến nay một định nghĩa rõ ràng về tảo vẫn còn trong vòng tranh cải. Khi mà nhiều phương tiện khoa học kĩ thuật hiện đại xuất hiện ngày càng nhiều cho phép nhà nghiên cứu có co hội đi sâu hơn về các đặc tính sinh lí, sinh hóa, di truyền, …cùa tảo để nghiên cứu chúng, từ đó cho biết rằng còn rất rất nhiều thú vị về tảo mà chúng ta chưa hiểu hết. Phân loai công dụng: phân loại: Trước đây và cho đến bây giờ việc phân chia các nghành và lớp tảo vẫn dựa vào màu sắc mà chúng mang Cianophyta mang màu lam nên gọi là nghành lam tảo. Rhodophyta có màu đỏ nên gọi là nghành hồng tảo. Chlorophyta có màu xanh lá cây nên gọi là nghành lục tảo. Chrysophyceae có màu vàng nên gọi là lớp kim tảo. Phaecophyceae có màu nâu nên gọi là lớp tảo nâu. Tuy nhiên, gần đây bằng sự hỗ trợ của các phương tiện kĩ thuật sinh học hiện đại, người ta xét quan hệ các loài tảo dựa trên các đặc tính màng bao quanh chloroplast của chúng, do đó mà tảo có 4 nhóm chính : Nhóm thứ nhất : không có chloroplast ; Nhóm thứ hai : chỉ có vỏ bao chloroplast ( chloroplast envelope )và không có màng nội chất nhám chloroplast (tức chỉ có hai lớp màng ); Nhóm thứ ba : có vỏ bao chloroplast và có thêm một màng nội chất nhám bao quanh chloroplast ( ba lớp màng ) ; Nhóm thứ tư : có vỏ bao chloroplast và có thêm hai màng nội chất nhám bao quanh chloroplast ( bốn lớp màng ); Công dụng : Đối với sức khỏe : Tảo có nhiều sinh tố và vi lượng như betacaroten là chất ch6ng1 oxy hóa, tiền sinh tố A nhưng thành phần lipit thấp nên được sử dụng dưới dạng bột để thay thế chất béo trong nhiều thực phẩm chế biến Tảo có thể giúp người bệnh ung thư, nhất là ung thư vú do có tác dụng làm giảm lượng estrogen – nguyên nhân gây ung thư .Phụ nữ bị rối loạn chu kì kinh nguyệt nên bổ sung các loại tảo trong chế đô an hàng ngày để cân bằng lại. Chất chiết xuất từ tảo làm được dùng làm thuốc sủi hoặc thuốc viên nang và những loại thuốc không tan trong dạ dày, chỉ phóng thích hoạt chất ở ruột non. Ngoài ra tảo còn được nghiên cứu làm thuốc cầm máu và sát trùng. Tảo rong nho có màu xanh lục, nhiều chất dinh dưỡng, có tác dụng chữa trị những bệnh lí như huyết áp, đường ruột,… Một số chất của tảo cũng có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu, đồng thời cải thiện thể trạng của bệnh nhân bị tiểu đường. Ngoài ra, loại tảo này còn chứa hoạt chất giúp kích thích tiêu hóa, nhất là đối với những người hay sử dụng rượu bia, thuốc lá. Giúp làm đẹp : Vì tảo chứa các chất căn bản trong trị liệu như nước,muối khoáng và dinh dưởng cho cơ thể nên thường được sử dụng để chăm sóc da. Tảo phóng thích các hoạt chất tác động hiệu quả trong nước tắm da vỏ cam. Chất chiết suất từ tảo còn được dùng trong một số sản phẩm như thuốc đắp, thuốc làm mặt nạ, kem hoặc dùng để tắm. riêng tảo đỏ aspaaragopsis có tính năng diệt khuẩn, nấm, giúp chống mụn, và hiện tượng gàu. Do thành phần khoáng chất có trong tảo tương tự thành phân cấu tạo của các chất lỏng trong cấu trúc cơ thể người nên không gây kích ứng. do vậy có thể dùng tảo để chăm sóc da tại nhà bằng cách đắp mặt nạ, chăm sóc da toàn thân… Mĩ phẩm và ứng dụng từ tảo Trong dinh dưỡng : Chỉ có mười hai nhóm tảo được dùng trong ẩm thực và thường được sử dụng dưới dạng tươi để chế biến món salad, luột, hấp, nướng hoặc nấu súp. Những món ăn từ tảo rất thích hợp với người ăn chay và tiêu hóa kém. Tảo đỏ dulse chứa nhiều vitamin a được dùng để chế biến món salad hoặc kết hợp với các thực phẩm khác như: sò, ốc, nghêu… Tảo biển có màu đỏ porphyra dạng khô được dùng như món rau trong bữa ăn hằng ngày của người trung hoa, nhật, hàn quốc và người xứ wales vì chứa nhiều vitamin a, b Tảo spirulina có dạng sợi xoắn, là nguồn thực phẩm bổ sung có hàm lượng protein cao, thành phần acid amin giống trứng gà, thành phân glucid dễ tiêu hóa như acid béo không no, muối khoáng như kali, photpho, sắt.. và nhiều vitamin. Người ta còn chiết màu xanh của tảo spirulina để chế biến phẩm màu thiên nhiên. Các món ăn từ tảo Một số rong tảo và công dụng: a. Rong biển. Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ hay cỏ biển là một loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển. Rong biển có thế sống ở cả hai môi trường nước mặn và nước lợ. Chúng mọc trên các rạn san hô hoặc trên các vách đá, hoặc có thể mọc dưới tầng nước sâu với điều kiện có ánh sáng mặt trời chiếu tới để quang hợp. Rong biển đã dần trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Rong biển là thức ăn rất giàu dưỡng chất. Trong các phương pháp dưỡng sinh của nhiều dân tộc trên thế giới, rong biển được coi là thức ăn tạo sự dẻo dai, khỏe mạnh về thể chất và tinh thần cho con người. Rong biển khô rất giàu chất bột đường, chất xơ, đạm, sinh tố và chất khoáng. Phân tích giá trị thành phần dinh dưỡng của rong biển cho thấy hàm lượng sinh tố A trong rong biển cao gấp 2-3 lần so với cà rốt, hàm lượng canxi cao gấp 3 lần so với sữa bò, vitamin B2 cao gấp 4 lần trong trứng.[1] Thành phần Alga alkane mannitol có trong rong biển là loại đường có hàm lượng calo thấp, giúp nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi cho ruột, làm cho thức ăn tiêu hoá nhanh và sớm loại bỏ các các chất cặn bã lưu lại trong ruột. Trong rong biển hàm chứa một lượng chất khoáng rất phong phú. Thành phần quan trọng nhất có trong rong biển là fertile clement. Đây là chất có tác dụng điều tiết máu lưu thông, tiêu độc, loại bỏ các cặn bã có trong cơ thể. Thêm vào đó, nó còn là chất không thể thiếu của tuyến giáp trạng, nơi tiết ra hooc-môn sinh trưởng, giúp cơ thể phát triển.[2] Rong biển khô rất giàu chất bột đường, chất xơ, đạm, sinh tố và chất khoáng. Phân tích giá trị thành phần dinh dưỡng của rong biển cho thấy hàm lượng sinh tố A trong rong biển cao gấp 2-3 lần so với cà rốt, hàm lượng canxi cao gấp 3 lần so với sữa bò, vitamin B2 cao gấp 4 lần trong trứng.[1] Thành phần Alga alkane mannitol có trong rong biển là loại đường có hàm lượng calo thấp, giúp nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi cho ruột, làm cho thức ăn tiêu hoá nhanh và sớm loại bỏ các các chất cặn bã lưu lại trong ruột. Trong rong biển hàm chứa một lượng chất khoáng rất phong phú. Thành phần quan trọng nhất có trong rong biển là fertile clement. Đây là chất có tác dụng điều tiết máu lưu thông, tiêu độc, loại bỏ các cặn bã có trong cơ thể. Thêm vào đó, nó còn là chất không thể thiếu của tuyến giáp trạng, nơi tiết ra hooc-môn sinh trưởng, giúp cơ thể phát triển Các sản phẩm từ rong biển b. Tảo mơ. Tảo mơ (danh pháp khoa học: Sargassum) là một chi rong biển trôi nổi thuộc họ Sargassaceae. Chi này có nhiều loài. Thân có phiến dẹt như lá và bộ phận tròn như trái phao. Tảo này thường đơn tính, giao tử cái rất to. Tảo mơ chịu được sóng gió. Rất nhiều loài thuộc chi này khó xác định. Cây và lá có màu nâu hoặc xanh đậm, chiều dài vài mét. Một số loài thuộc chi này được dùng làm thực phẩm do tính thanh nhiệt. Tảo mơ thường mọc dưới nước ở những vùng ven biển nhiệt đới c. Tảo đỏ. Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta. Phần lớn các loài rong đều thuộc nhóm này. Các thành viên trong ngành có đặc điểm chung là màu đỏ tươi hoặc tía. Màu sắc của chúng là do các hạt sắc tố phycobilin tạo thành. Phycobilin là sắc tố đặc trưng cho tảo đỏ và vi khuẩn lam. Người ta cho rằng lục lạp của tảo đỏ có nguồn gốc từ vi khuẩn lam cộng sinh với tảo mà thành. Hiện nay đã phân loại được gần 4.000 loài tảo đỏ, phần lớn sống ở biển, chỉ có một số ít sống ở nước ngọt. Mặc dù tảo đỏ có mặt ở tất cả các đại dương nhưng chúng chỉ phổ biến ở các vùng biển ấm nhiệt đới nơi chúng có thể phân bố sâu hơn bất kỳ một sinh vật quang hợp nào. Tảo đỏ là các sinh vật đa bào và cơ thể phân nhiều nhánh. Tuy nhiên, cơ thể chúng lại không có sự biệt hóa thành các mô riêng biệt. Thành tế bào tảo đỏ có một lớp cứng bằng cellulose ở bên trong và một lớp gelatin ở bên ngoài. Tế bào của chúng có thể có một hay nhiều nhân tùy thuộc vào từng loài. Tế bào phân chia bằng cách nguyên phân. Tảo đỏ hoàn toàn không có roi bơi; không có các tế bào có khả năng di chuyển ở bất kỳ dạng nào. Lạp lục trong tế bào tảo đỏ có phycobilin, chlorophyl a, carotene và xanthophyll. Ở vùng sâu đại dương, ánh sáng xâm nhập tới có bước sóng rất khác so với các thủy vực nông, trong điều kiện đó phycobilin có khả năng hấp thụ ánh sáng tốt hơn so với chlorophyl a. Điều này đã giải thích tại sao tảo đỏ có thể phân bố tới độ sâu 268m (879 ft). Hợp chất carbonhydrate tích lũy trong tảo đỏ dưới dạng tinh bột floridean, một dạng polymer đặc biệt của glucose khác với dạng tinh bột của các loài thực vật khác. Chu trình sống của tảo đỏ vô cùng phức tạp, liên quan tới một pha đơn bội và hai pha lưỡng bội. Phần lớn tảo đỏ nước mặn có cơ thể mềm mại, mỏng manh còn được gọi là thalli. Tuy nhiên tảo rạn san hô (coralline algae) có cơ thể được calci hóa nên khá vững chắc. Nó là một phần quan trọng trong việc tạo thành rạn san hô ở các vùng biển nhiệt đới. Vì cấu trúc thành tế bào vững trắc như vậy nên hóa thạch của chúng từ cách đây khoảng 700 triệu năm vẫn còn khá nhiều. Ngày nay người ta có thể chiết suất agar từ một vài giống tảo đỏ để làm môi trường nuôi cấy vi khuẩn và nhiều sinh vật khác. Bên cạnh đó nó cũng là một nguồn iode quan trọng. Tảo đỏ Mô tả các loài Floridae trong Kunstformen der Natur (1904) của Ernst Haeckel Phân loại khoa học Vực (domain): Eukaryota (không phân hạng) Archaeplastida Ngành (phylum): Rhodophyta Wettstein, 1922 Có thể là các lớp Florideophyceae Bangiophyceae Cyanidiophyceae Tảo đỏ và phân loại d. Rong Sụn: Cây rong sụn(Kapsycus alcaeric) là nguyên liệu chủ yếu dùng trong việc tách chiết carrageenan, một loại polimer sinh học có ứng dụng rất rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, y dược… và  mới đây là trong việc sản xuất phụ gia thực phẩm thay thế hàn the.Tảo bao gồm vài nhóm sinh vật khác biệt, sinh ra nguồn năng lượng thông qua quang hợp. Dễ thấy nhất là các loài tảo biển, là các loại tảo đa bào thông thường rất giống với thực vật trên đất liền, được tìm thấy bao gồm tảo lục, tảo đỏ và tảo nâu. Các nhóm tảo này cùng với các nhóm tảo khác cũng bao gồm các sinh vật đơn bào khác nhau. PHẦN KẾT LUẬN Trong những năm trở lại đây rong tảo được sử dụng rất nhiều nhờ vào các ưu điểm đáng chú ý của chúng vào khoa học, đời sống. * Ưu điểm: - Sản phẩm từ rong, tảo có giá thành rẻ, nguồn nguyên liệu sản xuất dồi dào. - Thay thế nhiều chất không được sử dụng vd: như hàn the. - Ứng dụng trong y học vd: Chỉ tan, vỏ thuốc. - Ứng dụng thực phẩm vd: Làm gia vị, thức ăn giàu dinh dưỡng. Làm đẹp vd: Sản xuất mỹ phẩm, … Ứng dụng trong sinh học vd: Làm aga,.. * Nhược điểm: Thiếu kỹ thuật trong chế biến tảo.
Luận văn liên quan