Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương cũng như KDL về BTTNTN tại VQG Tràm Chim
VQG cần có chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài. Đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của KDL.
Tạo điều kiện, thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương, các doanh nghiệp, tổ chức muốn đầu tư vào hoạt động DLST tại VQG nhằm phát triển kinh tế đại phương, cải thiện đời sống người dân và bảo tồn tốt hơn TNTN.
48 trang |
Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 3347 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 6/23/2014 ‹#› BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Báo cáo KLTN: GVHD: KS. VÕ THỊ BÍCH THÙY SVTH : NGUYỄN VĂN TÝ 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4 KẾT QUẢ – THẢO LUẬN NỘI DUNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 MỞ ĐẦU Xác định và đánh giá các tác động của hoạt động du lịch đến công tác bảo tồn Các giải pháp quản lý, hạn chế tác động của DLST đến công tác bảo tồn. Đề xuất các giải pháp phát triển DLST bền vững tại VQG Tràm Chim 1 2 3 4 Góp phần hạn chế ảnh hưởng của hoạt động DLST đến công tác bảo tồn tại VQG Tràm Chim và nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Khảo sát hiện trạng hoạt động DLST Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển du lịch VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vị trí VQG Tràm Chim TỰ NHIÊNKT-XH 0,9-2,3m so với mực nước biển chi phối bởi:- chế độ dòng chảy của sông Tiền, - chế độ thủy triều biển Đông,- chế độ mưa và điều kiện địa hình Mùa mưa: tháng 7-12 làm nông, làm thuê, công nhân, buôn bán, trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, đánh bắt thủy sản Thủy văn ĐA DẠNG SINH HỌC Quần xã Sen (Nulumbo nucifera) Quần xã Lúa ma (Oryza rufipogon) Quần xã Cỏ năn (Eleocharis dulcis) Quần xã Cỏ óng (Panicum repens) Quần xã rừng Tràm (Memaleuca cajuputy) Quần xã Mồm mốc (Ischaemum rugosum) ĐA DẠNG SINH HỌC Mùa chim Trích hội tụ 233 loài chim nước 130 loài cá 93 loài động vật nổi 15 loài thú 44 loài lưỡng cư và bò sát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN SỐ LIỆU Nghiên cứu tài liệu Khảo sát thực địa Phỏng vấn - Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi - Phỏng vấn trực tiếp d. Tham khảo ý kiến chuyên gia 2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Ma trận hoạt động tác động (AIM) Phương pháp tính sức chứa KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng hoạt động DLST ở VQG Tràm Chim Tuyến tham quan TUYẾN 3 Chiếm 60% lượng khách tham quan trong tổng số 5 tuyến tham quan của vườn Theo tuyến này du khách được tham quan các sinh cảnh lúa ma, cỏ năng và các loài chim nước, đặc biệt là ngắm Sếu Đặc điểm khách du lịch Lượng khách Lượt khách Nguồn thông tin Thành phần KDL Mức độ hài lòng của du khách đối với dịch vụ DL Tiêu chí Các mức độ cảm nhận (%) Không hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng 1 Chi phí dịch vụ 15 26,7 33,3 25 2 Cơ sở vật chất 31,7 33,3 30 5 3 Chất lượng dịch vụ 20 25 41,7 13,3 4 Vệ sinh môi trường 8,3 26,7 53,3 11,7 5 Thêm hiểu biết 1,7 10 71,7 16,6 6 Thái độ phục vụ 10 10 53,3 26,7 7 Thuyết minh của HDV 1,6 10 53,4 35 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánh giá nguy cơ tổn hại ĐDSH của hoạt động DLST tại VQG Tràm Chim Các hoạt động DLST hiện có ở VQG Tràm Chim Hình 4.8: Hoạt động thu hút KDL đến với VQG Tràm Chim TÍCH CỰC Tác động Tạo nguồn kinh phí bảo tồn Tạo sinh kế, nâng cao đời sống người dân vùng đệm Nâng cao công tác bảo tồn giá trị văn hóa địa phương Đẩy mạnh tuyên truyền GDMT Doanh thu từ hoạt động du lịch chia làm 2 phần chính: Chi cho hoạt động du lịch Chi trả cho nhân viên Chi trả cho các khoản chi Trích lập quỹ Chi trả cho bảo vệ Chi cho sữa chữa, bảo trì Trích 50% đóng góp vào công tác bảo tồn Tạo kinh phí bảo tồn Kết quả khảo sát du khách: 100% khẳng định mình có thêm kinh nghiệm, hiểu biết. Trong đó: 66,7% nhận thức HST VQG Tràm Chim rất quan trọng; 33,3% là quan trọng. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho du khách. Nhận thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của thiên nhiên. Lồng ghép GDMT Hình 4.7: Dịch vụ du lịch cộng đồng dân cư muốn tham gia Hình 4.6: Mong muốn tham gia vào hoạt động DLST của cộng đồng dân cư Tạo sinh kế, nâng caođời sống người dânvùng đệm STT Công tác bảo tồn Các hoạt động chính Kinh phí bảo tồn Giáo dục môi trường Văn hóa địaphương Tham gia của cộng đồng Tổng tích cực 1 Đi bộ, chèo thuyền trong rừng 2 3 3 3 12 2 Nghiên cứu khoa học 1 1 1 1 4 3 Ăn uống phục vụ khách 0 0 2 3 6 4 Lưu trú của khách 2 0 2 3 7 5 Xem chim, thú 2 3 1 1 7 6 Tham quan TTDK - nghe DGMT 3 3 3 1 10 7 Cắm trại 2 2 1 0 5 8 Trò chơi GDMT 1 3 1 0 5 9 Xem Đờn ca tài tử Cải lương 2 1 3 3 9 10 Câu cá 3 0 0 0 3 Tổng tích cực 18 16 17 15 3: tác động rất tích cực 2: tác động tích cực 1: tác động tích cực ít 0: không tác động Thang điểm đánh giá: Bảng 4.5: Tác động tích cực của DLST đến công tác bảo tồn ĐDSH Text Text Text Câu cá Đưa đón khách bằng tắc ráng Phục vụ ăn uống cho KDL Cắm trại Ảnh hưởng đến môi trường do việc xả rác Mồi câu, thời gian câu cá không đúng quy định Tiếng ồn của tắc ráng và tiếng nói cười của du khách. Gây tổn hại đến quần xã TV trên tuyến đường di chuyển Tiếng ồn từ hoạt động vui chơi, các dụng cụ. Chất lượng môi trường suy giảm do phát sinh chất thải. Phát sinh lửa- gây nguy cơ cháy rừng. Rác tại nhà ăn bên trong rừng giữ lại lâu, gây mùi Việc thu gom, xử lý rác thải chưa được kiểm soát chặt chẽ Các hoạt động DLST gây tác động tiêu cực Ngắm Sếu Đi bộ, chèo thuyền trong rừng- NCKH Xem chim - thú GDMT Ảnh hưởng đến môi trường của Sếu Tăng cường chặt chẽ công tác quản lý và hướng dẫn - Phá huỷ HST dọc theo đường mòn, ảnh hưởng đến các loài ĐV trên tuyến. - Phát sinh rác thải dọc theo đường đi hay chỗ dừng chân. - Tạo tiếng ồn (cười, nói, bước chân) gây ảnh hưởng đời sống ĐV. - Phát sinh lượng lớn rác thải. Săn bắt động vật. Tiếng ồn từ các hoạt động vui chơi Tồn đọng rác thải Các hoạt động DLST gây tác động tiêu cực Khai thác mật ong : nguy cơ gây cháy rừng Xâm nhập trái phép, chăn thả gia súc Săn bắt động vật hoang dã – xung điện bắt cá Tác động từ cộng đồng Hình 4.9: Nhận thức của du khách về ảnh hưởng của hoạt động DLST Biểu đồ: Nhận thức của KDL về cường độ tác động của những hoạt động DLST đến đa dạng sinh học Một bộ phận lớn du khách đều có ý thức về những tác động do chính hoạt động của họ gây ra STT Công tác bảo tồn Các hoạt động chính Sự phát triển của thực vật Đời sống động vật Phòng cháy chữa cháy Quản lý bảo vệ rừng Môi trường Tổng tiêu cực 1 Đi bộ, chèo thuyền trong rừng -2 -2 0 -1 -3 -8 2 Nghiên cứu khoa học 0 0 0 0 0 0 3 Ăn uống phục vụ khách -1 -1 -2 0 -3 -7 4 Lưu trú của khách 0 -2 -2 -1 -3 -8 5 Xem chim, thú -2 -3 0 -1 -1 -7 6 Tham quan TTDK và nghe DGMT 0 0 0 0 -1 7 Cắm trại -2 -2 -3 -1 -3 -11 8 Trò chơi GDMT 0 0 0 0 -1 -1 9 Tham quan bằng Tắc ráng -3 -3 0 -1 -1 -8 10 Câu cá -1 -2 -1 -3 -3 -10 Tổng tiêu cực -11 -15 -8 -8 -19 Bảng 4.7: Tác động tiêu cực của DLST đến công tác bảo tồn ĐDSH -3: tác động tiêu cực mạnh -2: tác động tiêu cực vừa -1: tác động tiêu cực ít 0: không tác động Thang điểm đánh giá: -1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC PHÁT TRIỂN DLST BỀN VỮNG Biện pháp quản lý tác động đến động–thực vật Quản lý hạn chế chất thải từ hoạt động DLST Tính sức chứa cho tuyến du lịch GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG STT Tuyến tham quan Các thông số của tuyến du lịch HSLC Lượng khách TQ 1 ngày Chiều dài Sức chứa Thời gian mở cửa TQ Thời gian cho chuyến TQ 01 Tuyến 1 36 km 360 người 10 giờ 3 giờ 3,34 1200 người/ngày 02 Tuyến 2 29 km 290 người 10 giờ 2 giờ 45 phút 3,64 1055 người/ngày 03 Tuyến 3 25 km 250 người 10 giờ 1 giờ 30 phút 6,67 1667 người/ngày 04 Tuyến 4 17 km 170 người 10 giờ 1 giờ 10 1700 người/ngày 05 Tuyến 5 12 km 120 người 10 giờ 45 phút 10,6 1600 người/ngày 06 TQ bãi chim sinh sản 7,8 km 78 người 10 giờ 4 giờ 2,5 195 người/ngày 07 Ngắm Sếu 18,8 km 180 người 10 giờ 8 giờ 1,25 225 người/ngày TỔNG LƯỢNG KHÁCH THAM QUAN 1 NGÀY TẠI VQG TRÀM CHIM 7642 người/ngày Bảng 4.8: Sức chứa hàng ngày các tuyến du lịch tại VQG Tràm Chim GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST BỀN VỮNG Thu hút sự tham gia và đảm bảo lợi ích cho cộng đồng Tăng cường bảo vệ mt và bảo tồn TNTN Cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá DL Khôi phục và bảo tồn nền văn hóa bản địa KẾT LUẬN 60% lượng khách chọn tuyến 3 để tham quan, việc này đã tạo sức ép về sức chứa cho tuyến 3 Cần có các giải pháp cân bằng sức chứa cho các tuyến: - Giảm giá tour tham quan cho các tuyến 1,2,4,5 - Nâng cao chất lượng dịch vụ các tuyến 1,2,4,5 31,7% KDL không hài lòng về cơ sở vật chất của VQG chú trọng đầu tư, xây dựng mới, cải thiện cơ sở vật chất: Cơ sở lưu trú, nhà ăn, nhà vệ sinh, tàu thuyền, ống nhòm tầm xa, thiết bị PCCC. Hoạt động Cắm trại được đánh giá là gây ra tác động nhiều nhất Cần tăng cường các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, xử lý các nguy cơ liên quan đến cắm trại ( cháy rừng) Chỉ 37,5% cộng đồng dân cư mong muốn tham gia vào hoat động DLST đã cho thấy: Người dân chưa thực sự hiểu về tầm quan trọng, lợi ích của DLST. Vì vậy cần tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân hiểu hơn về DLST. KIẾN NGHỊ Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương cũng như KDL về BTTNTN tại VQG Tràm Chim VQG cần có chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài. Đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của KDL. Tạo điều kiện, thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương, các doanh nghiệp, tổ chức muốn đầu tư vào hoạt động DLST tại VQG nhằm phát triển kinh tế đại phương, cải thiện đời sống người dân và bảo tồn tốt hơn TNTN. Cần thực hiện sớm các giải pháp nhầm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, bảo vệ bền vững ĐDSH nói riêng, môi trường du lịch nói chung. Cần mở rộng nghiên cứu các vấn đề sau: Sự ảnh hưởng của chế độ thủy triều đối với du lịch và bảo tồn các loài chim nước (đặc biệt là Sếu đầu đỏ), nghiên cứu cách xử lý các loài ngoại lai triệt để hơn,... TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, 2013. Tài liệu môn học Du lịch sinh thái, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Ngô An, 2013. Tài liệu môn học Quản lý tài nguyên rừng, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Lê Huy Bá, 2006. Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM. Võ Thị Bích Thuỳ. Tài liệu môn học Tâm lý khách du lịch, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Võ Thị Bích Thuỳ. Tài liệu môn học Thiết kế và điều hành tour, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Võ Thị Bích Thuỳ. Tài liệu môn học Tiếp thị du lịch, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Hoàng Thị Mỹ Hương. Tài liệu môn học Giáo dục và truyền thông môi trường. Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM. Báo cáo tổng hợp 2002 quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2001 – 2010 và định hướng đến 2020. Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp – Sở Thương Mại và Du Lịch. ……… THANK YOU !