Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hải tại khu công nghiệp hố nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp quản lý

Việt Nam đang đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với nhịp độngày càng cao, đặc biệt là sản xuất công nghiệp nhằm chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trong thời gian tới. Sự phát triển công nghiệp luôn đi kèm với áp lực vềchất thải. Do nhiều yếu tốkhách quan và chủquan mà chất thải công nghiệp đã và đang là một trong những nguồn gây ô nhiễm cao, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người và hệsinh thái. Đồng nai nói riêng và cả nước nói chung đang từng bước tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đồng thời với quá trình đô thịhóa. Sựhình thành các khu công nghiệp, sựphát triển vềsốlượng các cơ sởsản xuất cùng với sự gia tăng các dịch vụ hỗ trợ là cần thiết góp phần quan trọng cho tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Nơi đây cũng tập trung nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội, việc tập trung đa sốcác ngành kinh tế đã dẫn tới các chất thải nguy hiểm ởmức độcao làm tăng áp lực vềmôi trường cho Đồng Nai.

pdf106 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2921 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hải tại khu công nghiệp hố nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI III, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ngành : MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GVHD : Th.S VŨ HẢI YẾN SVTH : TRẦN QUANG HUY Lớp : 06DMT MSSV : 106108007 TP. Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM i 1. Ñaàu ñeà Ñoà aùn toát nghieäp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại tại KCN Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai và đề xuất các giải pháp quản lý 2. Nhieäm vuï (yeâu caàu veà noäi dung vaø soá lieäu ban ñaàu: Ø Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai và KCN Hố Nai Ø Tìm hiểu tổng quan về chất thãi rắn KCN Hố Nai Ø Tìm hiểu hiện trạng thu gom CTR và CTR nguy hại KCN Hố Nai Ø Đề xuất các giải pháp về kỹ thuật, công cụ pháp lý và giáo dục môi trường trong KCN Hố Nai 3. Ngaøy giao Ñoà aùn toát nghieäp :15/10/2010 4. Ngaøy hoaøn thaønh nhieäm vuï: 08/01/2011 5. Hoï teân ngöôøi höôùng daãn Phaàn höôùng daãn Th.S Vũ Hải Yến Hướng dẫn toàn phần Noäi dung vaø yeâu caàu LVTN ñaõ ñöôïc thoâng qua Boä moân. Ngaøy thaùng naêm 20 CHUÛ NHIEÄM BOÄ MOÂN NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN CHÍNH (Kyù vaø ghi roõ hoï teân) (Kyù vaø ghi roõ hoï teân) BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑAÏI HOÏC KTCN TPHCM COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM ÑOÄC LAÄP - TÖÏ DO – HAÏNH PHUÙC ------------------------ KHOA: Môi Trường & CNSH BOÄ MOÂN: Kỹ thuật Môi trường NHIEÄM VUÏ ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP HOÏ VAØ TEÂN: Trần Quang Huy MSSV: 106108007 NGAØNH: Kỹ thuật Môi Trường LÔÙP: 06DMT PHAÀN DAØNH CHO KHOA, BOÄ MOÂN Ngöôøi duyeät (chaám sô boä): ……………………………………….. Ñôn vò:……………………………………………………………………………….. Ngaøy baûo veä:……………………………………………………………………. Ñieåm toång keát:………………………………………………………………… Nôi löu tröõ Ñoà aùn toát nghieäp: ………………………………….. ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên con xin bày tỏ lòng yêu thương đến ba, mẹ đã dạy con bài học làm người và luôn ở bên con trong những lúc khó khăn nhất. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến Thạc Sỹ Vũ Hải Yến đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các anh chị công tác tại Phòng môi trường Khu Công Nghiệp Hố Nai huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên để em hoàn thành tốt công việc của mình. Xin gửi lời tri ân đến thầy cô khoa Môi Trường trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em trên con đường nghiên cứu khoa học. Cuối cùng là lời cảm ơn dành cho các bạn đã luôn ở bên cạnh tôi, ủng hộ tôi và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng Đồ án tốt nghiệp này là do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS Vũ Hải Yến các số liệu thu thập và kết quả phân tích là trung thực, không sao chép từ bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 08 tháng 03 năm 2011 Sinh viên thực hiện TRẦN QUANG HUY iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1 Mục đích nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 1 Nội dung nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................... 2 CHƯƠNG I ............................................................................................................... 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG NAI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI ........................................................................................................................... 3 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI: ...................................................................................... 3 1.1.1 Vị trí địa lý và diện tích tự nhiên ................................................................... 3 1.1.2 Đặc điểm giao thông – cơ sở hạ tầng ............................................................ 5 1.1.3 Đặc điểm khí hậu .......................................................................................... 6 1.1.4 Đặc điểm địa hình ........................................................................................ 6 1.1.5 Tài nguyên nước mặt .................................................................................... 7 1.1.6 Tài nguyên nước ngầm ................................................................................. 7 1.2. ĐẶC ĐIỀM KINH TẾ TỈNH ĐỔNG NAI...................................................... 8 1.2.1 Đặc điểm kinh tế ........................................................................................... 8 1.2.2. Phát triển công nghiệp ................................................................................. 8 Bảng1.1: Danh sách các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................... 10 1.2.3 Phát triển nông nghiệp ............................................................................... 13 1.2.4 Phát triển thương mại – dịch vụ .................................................................. 13 1.3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI ..................................................... 13 1.3.1 Dân số, mật độ dân số ................................................................................ 13 1.3.2 Lao động, việc làm và mức sống ................................................................. 14 1.3.3 Hoạt động giáo dục .................................................................................... 14 1.3.4 Hoạt động y tế ............................................................................................ 14 1.4. GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI – HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI ............................................................................................ 14 1.4.1 Tổng quan về Khu công nghiệp Hố Nai ...................................................... 14 Bảng 1.2 Danh sách các công ty trong KCN Hố Nai ............................................... 16 CHƯƠNG II ........................................................................................................... 24 TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI ................. 24 2.1 TỔNG QUAN VỀ CTR SINH HOẠT ........................................................... 24 2.1.1 Định nghĩa CTR Sinh Hoạt ......................................................................... 24 2.1.2: Nguồn gốc và thành phần CTR .................................................................. 24 2.1.2.1 Nguồn phát sinh ...................................................................................... 24 Baûng 2.1: Nguoàn phaùt sinh vaø caùc daïng chaát thaûi raén ............................... 25 2.1.2.2: Thaønh phaàn ....................................................................................... 25 Baûng 2.2: Thaønh phaàn phaân loaïi cuûa chaát thaûi raén. .................................... 25 2.1.3 Tính chaát cuûa chaát thaûi raén ................................................................. 26 v 2.1.3.1 Tính chaát lyù hoïc cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït ............................... 26 Baûng 2.3: Soá lieäu thöôøng thaáy veà ñoä aåm cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït ....... 28 Baûng 2.4 : Naêng löôïng vaø phaàn chaát trô coù trong chaát thaûi raén töø khu daân cö 30 2.2 TỔNG QUAN VỀ CRT CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI ................................. 33 2.2.1 Định nghĩa chất thải nguy hại ..................................................................... 33 2.2.2 Đặc tính của chất thải nguy hại .................................................................. 34 2.2.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại .................................. 37 2.2.4 Phân loại chất thải rắn nguy hại ................................................................ 37 Bảng 2.6: Bảng phân loại CTR NH theo ngành công nghiệp ................................... 38 Bảng 2. 7: Các ngành công nghiệp và dạng chất thải phát sinh .............................. 40 2.3 TỔNG QUAN CTR CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGUY HẠI ........................ 42 2.3.1 Khái niệm CTR Công Nghiệp không nguy hại ............................................. 42 2.3.2 Nguồn gốc phát sinh ................................................................................... 43 2.4 TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN ....................................................... 43 2.4.1 Đối với CTR Sinh Hoạt trong KCN ........................................................... 43 2.4.2 Đối với CTR Công Nghiệp nguy hại và không nguy hại .............................. 44 2.5 XỬ LÝ VÀ CHÔN LẤP ............................................................................... 46 2.5.1 Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hydromex ............................... 46 2.5.2 Xử lý chất thải bằng phương pháp sinh học ................................................ 46 2.5.3 Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt .......................................................... 47 2.5.4 Phương pháp chôn lấp ................................................................................ 48 CHƯƠNG 3 ............................................................................................................ 49 HIỆN TRẠNG THU GOM CTR VÀ CTR NH TẠI KCN HỐ NAI ....................... 49 3.1. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KCN HỐ NAI ..................... 49 3.1.1 Sơ đồ hệ thống quản lý....................................................................... 49 3.1.2. Nhiệm vụ của ban quản lý ........................................................................ 49 3.1.3. Chất thải rắn sinh hoạt .............................................................................. 50 3.1.3.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở KCN ...................................... 50 3.1.3.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ......................................................... 50 3.1.4. Chất thải rắn công nghiệp ......................................................................... 50 3.1.4.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở KCN ...................................... 50 3.1.4.2. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp ..................................................... 50 3.1.5. Chất thải rắn Nguy Hại ............................................................................. 51 3.1.5.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn Nguy Hại ở KCN ..................................... 51 3.1.5.2. Khối lượng chất thải rắn Nguy Hại ......................................................... 51 Bảng 3.1: Bảng thống kê khối lượng rác từ 2009 .................................................... 51 Bảng 3.2: Bảng thống kê khối lượng rác từ 2010 ..................................................... 52 3.1.5.3 Thành phần CTR Nguy hại....................................................................... 53 Bảng 3.3: danh mục chất thải CTy TNHH Ken Fon ................................................. 53 Bảng 3.4: danh mục chất thải CTy TNHH Geo Gear ............................................... 54 Bảng 3.4: Danh mục chất thải CTy TNHH SEEWELL ............................................. 54 3.1.6. Biện pháp lưu trữ ....................................................................................... 55 3.1.7. Hình thức thu gom ..................................................................................... 55 3.1.7.1. Hình thức thu gom với rác sinh hoạt ....................................................... 55 vi 3.1.7.2 Hình thức thu gom với chất thải công nghiệp không nguy hại .................. 56 3.1.8. Hoạt động thu gom của đội vệ sinh dân lập ............................................... 57 3.1.8.1 Hoạt động của đội vệ sinh trong Khu công nghiệp ................................... 57 3.1.8.2 Hoạt động của đội vệ sinh của công ty Môi trường .................................. 57 3.1.8.3 Phương tiện thu gom chất thải khu công nghiệp ...................................... 58 Bảng 3.5: Tên các doanh nghiệp và phương tiện thu gom ....................................... 58 3.1.9. Một số sơ đồ xử lý chất thải mà các Công Ty đang áp dụng....................... 59 Hình 3.1: sơ đồ xử lý rác sinh hoạt.......................................................................... 59 Sơ đồ 3.3: sơ đồ công nghệ làm phân Compost ....................................................... 60 Hình 3.4: sơ đồ tái chế nhựa từ rác sinh hoạt .......................................................... 61 Hình 3.5: sơ đồ lò đốt rác sinh hoạt ........................................................................ 62 Hình 3.6: Hệ thống thiêu đốt chất thải ................................................................... 63 CHƯƠNG 4 ............................................................................................................ 64 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ......................................................................... 64 4.1. Một số giải pháp ứng dụng xử lý chất thải rắn công nghiệp .......................... 64 4.1.1. Giải pháp hóa học và hóa lý nhằm tái sinh CTNH ..................................... 64 Một số giải pháp bao gồm : ................................................................................... 64 4.1.2. Giải pháp sinh học – hướng để sản xuất phân Compost ............................. 65 Công nghệ này được phân chia thành 2 loại : ...................................................... 66 4.1.3. Giải pháp thiêu đốt CTRCN và CTCNNH nhằm thu hồi nhiệt .................... 67 4.2. Một số giải pháp ứng dụng quản lý chất thải rắn công nghiệp ....................... 70 4.2.1. Quản lý chất thải công nghiệp nguy hại .................................................... 70 Các biện pháp bao gồm: ........................................................................................ 70 4.2.3. Quản lý CTRCN trong Khu Công Nghiệp .................................................. 71 Kiến nghị những tuyến đường thích hợp nhất cho các phương tiện thu gom chất thải, hoàn thiện kế hoạch thu gom chất thải…là nhiệm vụ của mỗi xí nghiệp trong KCN. Hơn nữa, mỗi KCN (ban quản lý) phải thành lập những con đường và kế hoạch tương tự cho toàn bộ KCN. ........................................................................... 73 4.2.4. Quản lý CTRCN trong Khu Công Nghiệp từ phía nhà quản lý ....................... 74 4.2.5. Đề xuất giải pháp ...................................................................................... 75 4.3 Áp dụng các công cụ pháp lý trong quản lý CRT và CRT nguy hại ............... 76 4.3.1 Áp dụng công cụ tin học để quản lý CRT và CRT nguy hại ......................... 76 4.3.2 Áp dụng công cụ chính sách pháp luật ........................................................ 77 Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR không nguy hại và CTNH ......................................... 78 Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR không nguy hại và CTNH ......................................... 78 4.3.3 Đầu tư nâng cấp trang thiết bị và phương tiện ............................................ 78 4.3.4 Giải pháp về truyền thông giáo dục ............................................................ 78 4.3.5 Chương trình giám sát môi trường............................................................. 78 CHƯƠNG 5 ............................................................................................................ 79 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 79 5.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 79 5.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 79 Danh sách bảng biểu ............................................................................................... 80 Bảng 2.1. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2009 ..................................................... 80 Bảng 2.2. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2010 ..................................................... 87 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn phát sinh các dạng chất thải rắn Bàng 2.2: Thành phần phân loại của chất thải rắn Bảng 2.3: Số liệu thường thấy về độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt Bảng 2.4: Năng lượng và phần chất trơ có trong chất thải rắn từ khu dân cư Bảng 2.5: Các thành phần hữu cơ cần thiết cho quá trình chuyển hóa sinh học Bảng 2.6: Bảng phân loại CTR NH theo ngành công nghiệp Bảng 2. 7: Các ngành công nghiệp và dạng chất thải phát sinh Bảng 3.1. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2009 Bảng 3.2. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2010 Bảng 3.3: danh mục chất thải CTy TNHH Ken Fon Bảng 3.4: danh mục chất thải CTy TNHH Geo Gear Bảng 3.4: danh mục chất thải CTy TNHH SEEWELL Bảng 3.5: Tên các doanh nghiệp và phương tiện thu gom viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khu công nghiệp Hố Nai Hình 1.2 Sơ đồ khu công nghiệp Hố Nai Hình 3.1: Sơ đồ xử lý rác sinh hoạt Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ phân loại Rác Hình 3.3: Sơ đồ công nghệ làm phân Compost Hình 3.4: Sơ đồ tái chế nhựa từ rác sinh hoạt Hình 3.5: Sơ đồ lò đốt rác sinh hoạt Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR không nguy hại và CTNH ix DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KCN Khu công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRNH Chất thải rắn nguy hại SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 1 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với nhịp độ ngày càng cao, đặc biệt là sản xuất công nghiệp nhằm chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trong thời gian tới. Sự phát triển công nghiệp luôn đi kèm với áp lực về chất thải. Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà chất thải công nghiệp đã và đang là một trong những nguồn gây ô nhiễm cao, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Đồng nai nói riêng và cả nước nói chung đang từng bước tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đồng thời với quá trình đô thị hóa. Sự hình thành các khu công nghiệp, sự phát triển về số lượng các cơ sở sản xuất cùng với sự gia tăng các dịch vụ hỗ trợ là cần thiết góp phần quan trọng cho tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Nơi đây cũng tập trung nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội, việc tập trung đa số các ngành kinh tế đã dẫn tới các chất thải nguy hiểm ở mức độ cao làm tăng áp lực về môi trường cho Đồng Nai. Công tác quản lý, bao gồm quá trình thu gom và xử lý chất thải rắn phát sinh trong các khu công nghiệp đang là mối quan tâm hàng đầu các các ngành có liên quan và của cả đất nước. Đó cũng là lý do em chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng thu gom và đề xuất phương pháp quản lý chất thải rắn tại Khu công nghiệp Hố Nai, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và Đề xuất giải pháp quản lý ” làm đồ án tốt nghiệp cho mình. Do thời gian và năng lực có hạn nên đồ án sẽ còn nhiều điều thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô để giúp cho đồ án của em hoàn thiện hơn. Mục đích nghiên cứu của đề tài Dựa vào tình hình thực tế của vấn đề thu gom, luận văn đã lựa thống kê lại tình hình p
Luận văn liên quan