Cần thiết để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục
Tỷ lệ sản phẩm dở dang phải ở mức hợp lý, nếu tăng quá mức sẽ sinh ra ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh
24 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 12035 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 5 GVHD: Phan Thị Hải Hà Danh sách thành viên Nhóm 5 Page 1 Nội dung trình bày Nhóm 5 Page 2 Đặt vấn đề Nhóm 5 Page 3 Kế toán tài chính Kế toán chi phí Kế toán quản trị Thông tin kế toán Tách ra Tách ra Xử lý Xử lý Xử lý Nhóm 5 Page 4 Sơ lược về kế toán chi phí 1 Thông tin kế toán chi phí Cung cấp cho cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Vừa mang tính quá khứ vừa hướng tới tương lai Thể hiện trên báo cáo chi phí sản xuất, báo cáo giá thành Đáp ứng yêu cầu thường xuyên hoặc định kì Đặt vấn đề Nhóm 5 Page 5 Khái niệm sản phẩm dở dang cuối kỳ 2 SPDD cuối kì là gì ? Yếu tố tác động đến SPDD cuối kì ? Ý nghĩa của SPDD cuối kì ? Đặt vấn đề Nhóm 5 Page 6 SPDD cuối kỳ Đặt vấn đề Sản phẩm dở dang cuối kì là những sản phẩm tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản phẩm và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm Nhóm 5 Page 7 Yếu tố tác động tới SP DDCK Số lượng SP DDCK vừa phụ thuộc vào quy trình SX vừa phụ thuộc vào chọn lựa kỳ tính giá thành : Nếu chọn kỳ tính giá thành không trùng với chu kỳ sẽ dẫn đến tăng SPDD cuối kỳ. Nếu kỳ tính giá thành trùng với chu kỳ sản xuất sẽ tránh được SPDD cuối kỳ. Đặt vấn đề Nhóm 5 Page 8 Đặt vấn đề Ý nghĩa của SPDD cuối kỳ Cần thiết để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục Tỷ lệ sản phẩm dở dang phải ở mức hợp lý, nếu tăng quá mức sẽ sinh ra ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhóm 5 Page 9 Đặt vấn đề Ví dụ về SPDD cuối kỳ Sợi chưa hồ, vải chưa hạ máy trong nhà máy dệt, gạch ngói chưa đưa vào lò nung… Nhóm 5 Page 10 Đặt vấn đề Vị trí của công đoạn đánh giá SPDD trong toàn bộ quá trình SX Nhóm 5 Page 11 Đặt vấn đề Đánh giá SPDD cuối kì 3 Khái niệm: Đánh giá SPDD cuối kì là xác định chi phí sản xuất của SPDD cuối kì Tùy thuộc vào đặc điểm, mức độ chi phí sản xuất trong SPDD và yêu cầu quản lý có 4 cách đánh giá SPDD cuối kỳ Nhóm 5 Page 12 Đặt vấn đề Đánh giá SPDD cuối kì 3 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí NVL chính Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp Đánh giá SPDD cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí kế hoạch (Định mức) 4 phương pháp đánh giá SPDD cuối kì Nhóm 5 Page 13 Nội dung trọng tâm 1.Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp a. Điều kiện áp dụng Phương pháp này áp dụng thích hợp với trường hợp chi phí NVL trực tiếp hoặc vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng SPDD ít và tương đối ổn định giữa các kì Nhóm 5 Page 14 Nội dung trọng tâm 1.Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp b. Đặc điểm Chỉ tính cho SPDD phần chi phí NVL chính trực tiếp (hoặc chi phí NVL trực tiếp) còn các chi phí sản xuất khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ Nhóm 5 Page 15 Nội dung trọng tâm 1.Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp c. Có 2 trường hợp Trường hợp 1: Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục, chi phí NVL trực tiếp bỏ vào ngay từ đầu quá trình sản xuất (cả chính và phụ hoặc chỉ có NVL chính) Nhóm 5 Page 16 Nội dung trọng tâm 1.Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp Công thức Nhóm 5 Page 17 Nội dung trọng tâm 1.Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp Trường hợp 2: Chi phí NVL chính và phụ trực tiếp không có cùng đặc điểm là phát sinh toàn bộ từ đầu của quy trình sản xuất. Cụ thể chi phí NVL chính phát sinh toàn bộ từ đầu quy trình , chi phí NVL phụ phát sinh theo mức độ thực hiện quy trình sản xuất (phương pháp vật liệu phụ trực tiếp bỏ vào dần) Nhóm 5 Page 18 Nội dung trọng tâm Công thức 1.Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp Nhóm 5 Page 19 Nội dung trọng tâm 2. Ví dụ Trường hợp 1 Chi phí SXDD đầu kỳ : 3.000.000 Chi phí NVL phát sinh trong kỳ : 25.000.000 Chi phí NCTT phát sinh trong kỳ : 7.000.000 Chi phí SXC phát sinh trong kỳ : 4.500.000 Trong kỳ hoàn thành 12.000 sản phẩm và 2.000 sản phẩm dở dang Yêu cầu : Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp. Có tài liệu như sau (đơn vị: nghìn đồng) : Nhóm 5 Page 20 Nội dung trọng tâm 2. Ví dụ Trường hợp 2 Chi phí SXDD đầu kỳ : 3.000.000 (NVL chính) , 1.000.000 (NVL phụ) Chi phí NVL chính phát sinh trong kỳ : 12.000.000 Chi phí NVL phụ phát sinh trong kỳ : 4.000.000 Trong kỳ hoàn thành 2.500 sản phẩm và 300 sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành 50% Yêu cầu : Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp. Biết NVL chính tham gia từ đầu quá trình SX, NVL phụ tham gia theo mức độ hoàn thành Có tài liệu về chi phí sản xuất và kết quả sản xuất SP A: Nhóm 5 Page 21 Nội dung trọng tâm 3. Nhận xét, đánh giá Ưu điểm: cho phép xác định giá trị SPDD cuối kì nhanh chóng, đơn giản Nhược điểm: Độ chính xác không cao vì chỉ có 1 khoản CP, tỷ trọng CPSX khác ngoài chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng CPSX Nhóm 5 Page 22 Nội dung trọng tâm 3. Nhận xét, đánh giá Theo phương pháp này SPDD cuối kỳ chỉ được tính cho chi phí NVL trực tiếp còn 2 khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính toàn bộ vào giá thành sản phẩm trong kỳ nên xu hướng giá thành cao hơn thực tế Nhóm 5 Page 23 Kết luận Phương pháp này là 1 trong 4 phương pháp để đánh giá SPDD cuối kỳ và được áp dụng khá phổ biến trong các doanh nghiệp. Đây là PP khá đơn giản và dễ thực hiện nhưng không đạt được độ chính xác và phù hợp về chi phí. Vì thế khi áp dụng cần xem xét trường hợp sản xuất của doanh nghiệp có phù hợp hay không để hướng tới mục tiêu xác định chi phí đúng đắn và thỏa đáng. Thanks !