Giai đoạn nghiên cứu khám phá
nghiên cứu các tài liệu thứ cấp
thảo luận với một số người lao động
giai đoạn nghiên cứu chính thức
sử dụng thang đo để kiểm định và đo lường
tiến hành phân tích: đánh giá, thống kê mô tả, kiểm định .
24 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2640 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá sự hài lòng của nhân viên tại cn cty TNHH tm khatoco ở Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CN CTY TNHH TM KHATOCO Ở ĐÀ NẴNG SVTH: Nhóm “Phong Cách” – Lớp T16KDN 1. Nguyễn Hoàng Thục Yên 2. Bùi Thị Thanh Thúy 3. Phạm Thị Bích Trâm 4. Đoàn Quách Mỹ Hạnh 5. Nguyễn Thị Kim Huệ GVHD: Thầy Nguyễn Văn Ánh 4 5 Nội dung trình bày Giới thiệu, mục tiêu của việc đánh giá Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng (TM) Kết quả đo lường sự hài lòng, giải pháp và đóng góp ý kiến 1 2 3 4 5 Phương pháp nghiên cứu, mô hình Kiểm định các thang đo Nhóm Phong Cách 1.Giới thiệu, mục tiêu của việc đánh giá * Hài lòng Thỏa mãn Nhóm Phong Cách 1.Giới thiệu, mục tiêu của việc đánh giá Nhóm Phong Cách Duy trì tinh thần, hiệu quả làm việc của NV Tăng mức độ hài lòng của khách hàng Giữ chân người tài giỏi Giải quyết những Mâu thuẩn nội bộ Hoàn thiện chính sách nhân sự Thông tin cơ sở cho việc tái cơ cấu DN, đánh giá các cấp Quản lý mục tiêu Nhóm Phong Cách 1.Giới thiệu, mục tiêu của việc, khảo sát - Những nội dung khảo sát Đối tượng tham gia Quyền lợi khi tham gia Thời gian dự kiến thực hiện khảo sát Hình thức khảo sát Chi phí tham gia miễn phí, bảo mật. 2. Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng (TM) Các nghiên cứu của Herzberg đã đề xuất mô hình hai nhân tố Nhân tố hài lòng: đạt quả kết mong muốn, sự thừa nhận của tổ chức, lãnh đạo, đồng nghiệp, trách nhiệm, thăng tiến trong nghề nghiệp……. Nhân tố không hài lòng: chế độ, chính sách, các điều kiện làm việc, quan hệ đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo,,,,,,,, * Nhóm Phong Cách 2. Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng (TM) Trong công việc Các thành phần công việc Cá nhân Mức độ hài lòng * Nhóm Phong Cách 2. Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng (TM) Mô hình nghiên cứu * Nhóm Phong Cách 2. Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng (TM) Mối quan hệ Các thành phần trong CV Các yếu tố cá nhân Các yếu tố tập thể, tổ chức…. Hài lòng (TM ) Hài lòng (TM ) Hài lòng (TM ) 3. Phương pháp nghiên cứu, mô hình 3.1 PP nghiên cứu pp định tính pp định lượng giai đoạn nghiên cứu khám phá nghiên cứu các tài liệu thứ cấp thảo luận với một số người lao động - giai đoạn nghiên cứu chính thức sử dụng thang đo để kiểm định và đo lường tiến hành phân tích: đánh giá, thống kê mô tả, kiểm định….. Nhóm Phong Cách 3. Phương pháp nghiên cứu, mô hình 3.2Quy trình nghiên cứu Nhóm Phong Cách 3. Phương pháp nghiên cứu, mô hình Nghiên cứu Chính thức Thiết kế phiếu khảo sát Diễn đạt và mã hóa thang đo Nhóm Phong Cách 4. Kiểm định thang đo Nhóm Phong Cách 4.1 Mô tả dữ liệu thu thập được 1 Cơ cấu về tuổi Cơ cấu về giới tính Cơ cấu về trình độ Cơ cấu bộ phận Cơ cấu thu nhập 1 4 Nhóm Phong Cách 4. Kiểm định thang đo 4.1 Mô tả dữ liệu thu thập được 4.1 Mô tả dữ liệu thu thập được 5.4% 54.5% 22.3% 11.5% 9.2% 6.2% 4. Kiểm định thang đo 4.2 Kết quả đánh giá thang đo Nhóm Phong Cách thang đo “bản chất công việc” cơ hội đào tạo và thăng tiến lãnh đạo đồng nghiệp tiền lương môi trường làm việc phúc lợi đánh giá thực hiện công việc Nhóm Phong Cách 4.2 Kết quả đánh giá thang đo 4. Kiểm định thang đo Cronbach Alpha của thang đo “môi trường làm việc” Nhóm Phong Cách PP trích “Principal Component Analysis” với phép quay “Varimax” phân tích nhân tố các thành phần độc lập. 4. Kiểm định thang đo 4.3 Kết quả phân tích nhân tố: B 1: phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue B 2:Sau khi tiếp tục loại bỏ các quan sát chưa hợp lý ở bước 1 B 1: phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue Nhóm Phong Cách 4. Kiểm định thang đo 4.4 Kết quả đo lường mức độ hài lòng của NLĐ Kết quả thống kê mô tả mức độ hài lòng về bản chất công việc về cơ hội đào tạo và thăng tiến về lãnh đạo về đồng nghiệp về tiền lương về môi trường làm việc về đánh giá thực hiện công việc Sự hài lòng chung của người lao động với tổ chức 4. Kiểm định thang đo 4.4 Kết quả đo lường mức độ hài lòng của NLĐ về bản chất công việc 4. Kiểm định thang đo 4.5 Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng theo các đặc điểm cá nhân: Kiểm định về sự khác biệt giới tính tuổi trình độ bộ phận thu nhập 4. Kiểm định thang đo Kiểm định về sự khác biệt theo “giới tính” Tổng kết đơn vị Đánh giá sự hài lòng Nhận xét: Phương pháp nghiên cứu: định tính, định lượng 5 yếu tố chính: đánh giá thực hiện công việc, lãnh đạo, đồng nghiệp, thu nhập và bản chất công việc. Mục tiêu chính : sự hài lòng tại CN Cty KhaToCo Giải pháp: sự phân chia công việc hợp lý. Phân công quyền và trách nhiệm Bố trị NS đúng người, đúng việc Tạo điều kiện cho việc kiểm tra, đánh giá cv hình thức trả lương kín,……….. Tổng kết Những đề xuất Hướng nghiên cứu tiếp theo chăm lo nhiều hơn đến đời sống của NLĐ. Đóng bảo hiểm, phúc lợi, các chế độ phụ cấp độc hại cho NLĐ LĐ biết lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của NLĐ LĐ còn phải biết ghi nhận sự đóng góp của NLĐ thông qua các lương, thưởng….nhằm động viên, khuyến khích NLD ....... Tiến hành đo lường với Số lượng khảo sát lớn. So sánh giữa nhiều DN trên TP. Đà Nẵng và các TP lớn khác Cần phân tích thêm các yếu tổ ảnh hưởng như: văn hóa, gia đình, xã hội…. See you again Sự thực hiện của Nhóm PHONG CÁCH