Đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Trong thế giới tự nhiên, xã hội loài người là một hình thức tổ chức cao nhất, trong đó con người luôn đóng vai trò là nhân tố trung tâm của mọi hoạt động diễn ra trong xã hội và mọi hoạt động đó cũng không nằm ngoài mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người. Để có được những thành tựu to lớn trên mọi phương diện của đời sống con người như ngày hôm nay, con người đã không ngừng phấn đấu, tìm tòi học hỏi và nhận thức ngày càng sâu sắc hơn thực tại khách quan nhằm cải thiện môi trường sống và hoàn thiện chính bản thân mình. Mỗi con người tồn tại được một cách bình thường trong xã hội đều cần phải duy trì hai yếu tố cơ bản nhất, đó là trí lực và thể lực; trong đó yếu tố này là tiền đề cho yếu tố kia phát triển và không tách rời nhau trong toàn bộ đời sống con người. Muốn có được thể lực tốt nhất, con người phải luôn biết cách chăm sóc sức khoẻ cho chính mình: khi khoẻ mạnh phải giữ gìn sức khoẻ và khi ốm đau phải chạy chữa. Điều này dẫn đến các hoạt động y tế dần nẩy sinh và không thể thiếu được trong đời sống con người khi hiểm họa bệnh tật ngày một nhiều. Do đó, với mục tiêu phát triển toàn diện con người, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng sự nghiệp y tế là một trong những sự nghiệp quan trọng nhất, thiết yếu nhất trong đời sống kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển đi lên. Theo đó mục tiêu phát triển sự nghiệp y tế chỉ có thể do nhà nước quản lý và bảo đảm bằng quỹ tài chính lớn nhất, tập trung nhất của nền kinh tế quốc dân, đó là Ngân sách Nhà nước. Vì vậy, để đạt được kết quả cao nhất trong sự nghiệp y tế ( chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân) thì nâng cao chất lượng các hoạt động y tế thông qua quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp này là yêu cầu cấp bách đặt ra trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và trong tương lai. Hơn nữa, để người dân được trực tiếp hưởng thụ các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh do Nhà nước cung cấp, định hướng phát triển thì chất lượng các hoạt động y tế tuyến cơ sở và trung ương có tính chất quyết định và hiện thực nhất với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Tuy nhiên thực tế, hoạt động y tế ở các tuyến cơ sở như ở các xã lại hoàn toàn không phục vụ và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân. Nhận thức được tầm quan trọng của các hoạt động sự nghiệp y tế tuyến cơ sở và từ quá trình nghiên cứu, thực tập tại Cục đầu tư- Bộ Tài Chính, đã định hướng cho em đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước” Kết cấu đề tài gồm 3 phần chính: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung về đầu tư Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp phát triển y tế Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển y tế nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển y tế cơ sở bằng vốn ngân sách nhà nước

doc73 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MỤC TỪ NGỮ (THUẬT NGỮ) VIẾT TẮT NSNN: ngõn sỏch nhà nước NSDP: ngõn sỏch địa phương NSTW: ngõn sỏch trung ương CBYT: cỏn bộ y tế TTYT: trung tõm y tế TYT: trạm y tế KCB: khỏm chữa bệnh UBND: ủy ban nhõn dõn CSSK: chăm súc sức khỏe BV: bệnh viện CTMTTQ: chương trỡnh mặt trận tổ quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG Hỡnh 1.1 Mụ hỡnh tổ chức y tế địa phương của Việt Nam lõu dài Bảng 2.1 : tỡnh hỡnh tử vong cỏc nước trong khu vực…………………………..25 Bảng 2.2: tỡnh hỡnh tử vong theo vựng………………………………………....29 Bảng 2.3: Thực trạng về cơ sở nhà trạm………………………………………..30 Bảng 2.4: Thực trạng về cơ sở nhà trạm năm 2003…………………………… 33 Bảng 2.5: Thực trạng về nhõn lực của trạm y tế năm 2008…………………… 34 Bảng 2.6: Vốn đầu tư toàn xó hội chi cho ngành y tế giai đoạn 2001-2005…... 37 Bảng 2.7: cơ cấu vốn NSNN cho y tế phõn theo cấp ngõn sỏch giai đoạn 2001-2005……………………………………………………………………………..38 Bảng 2.8: Nội dung chi NSNN cho ngành y tế theo cấp ngõn sỏch giai đoạn 20012005…………………………………………………………………….....39 Bảng 2.9: Định mức chi phõn bổ ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế ……..41 Bảng 2.10: Vốn NSNN đầu tư mạng lưới y tế nụng thụn giai đoạn 2001-2005..42 Bảng 2.11: Cơ cấu vốn NSNN đầu tư cho y tế nụng thụn phõn theo cấp …...…43 Bảng 3.1: Nhu cầu ngõn sỏch giai đoạn 2010- 2020……………………………60 Lời núi đầu Trong thế giới tự nhiờn, xó hội loài người là một hỡnh thức tổ chức cao nhất, trong đú con người luụn đúng vai trũ là nhõn tố trung tõm của mọi hoạt động diễn ra trong xó hội và mọi hoạt động đú cũng khụng nằm ngoài mục đớch nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người. Để cú được những thành tựu to lớn trờn mọi phương diện của đời sống con người như ngày hụm nay, con người đó khụng ngừng phấn đấu, tỡm tũi học hỏi và nhận thức ngày càng sõu sắc hơn thực tại khỏch quan nhằm cải thiện mụi trường sống và hoàn thiện chớnh bản thõn mỡnh. Mỗi con người tồn tại được một cỏch bỡnh thường trong xó hội đều cần phải duy trỡ hai yếu tố cơ bản nhất, đú là trớ lực và thể lực; trong đú yếu tố này là tiền đề cho yếu tố kia phỏt triển và khụng tỏch rời nhau trong toàn bộ đời sống con người. Muốn cú được thể lực tốt nhất, con người phải luụn biết cỏch chăm súc sức khoẻ cho chớnh mỡnh: khi khoẻ mạnh phải giữ gỡn sức khoẻ và khi ốm đau phải chạy chữa. Điều này dẫn đến cỏc hoạt động y tế dần nẩy sinh và khụng thể thiếu được trong đời sống con người khi hiểm họa bệnh tật ngày một nhiều. Do đú, với mục tiờu phỏt triển toàn diện con người, Đảng và Nhà nước ta luụn coi trọng sự nghiệp y tế là một trong những sự nghiệp quan trọng nhất, thiết yếu nhất trong đời sống kinh tế - xó hội, gúp phần thỳc đẩy cỏc lĩnh vực khỏc phỏt triển đi lờn. Theo đú mục tiờu phỏt triển sự nghiệp y tế chỉ cú thể do nhà nước quản lý và bảo đảm bằng quỹ tài chớnh lớn nhất, tập trung nhất của nền kinh tế quốc dõn, đú là Ngõn sỏch Nhà nước. Vỡ vậy, để đạt được kết quả cao nhất trong sự nghiệp y tế ( chăm súc sức khoẻ, khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn) thỡ nõng cao chất lượng cỏc hoạt động y tế thụng qua quản lý chi Ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp này là yờu cầu cấp bỏch đặt ra trong giai đoạn phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay và trong tương lai. Hơn nữa, để người dõn được trực tiếp hưởng thụ cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ, khỏm chữa bệnh do Nhà nước cung cấp, định hướng phỏt triển thỡ chất lượng cỏc hoạt động y tế tuyến cơ sở và trung ương cú tớnh chất quyết định và hiện thực nhất với phương chõm Nhà nước và nhõn dõn cựng làm. Tuy nhiờn thực tế, hoạt động y tế ở cỏc tuyến cơ sở như ở cỏc xó lại hoàn toàn khụng phục vụ và đỏp ứng đầy đủ nhu cầu của người dõn. Nhận thức được tầm quan trọng của cỏc hoạt động sự nghiệp y tế tuyến cơ sở và từ quỏ trỡnh nghiờn cứu, thực tập tại Cục đầu tư- Bộ Tài Chớnh, đó định hướng cho em đi sõu nghiờn cứu đề tài: “ Đầu tư phỏt triển mạng lưới y tế nụng thụn bằng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước” Kết cấu đề tài gồm 3 phần chớnh: Chương 1: Một số vấn đề lớ luận chung về đầu tư Ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp phỏt triển y tế Chương 2: Thực trạng đầu tư phỏt triển y tế nụng thụn bằng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước Chương 3: Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả đầu tư phỏt triển y tế cơ sở bằng vốn ngõn sỏch nhà nước Chương 1: Một số vấn đề lớ luận chung về đầu tư Ngõn sỏch Nhà nước cho sự nghiệp phỏt triển y tế 1.1. Đầu tư phỏt triển y tế cơ sở nụng thụn 1.1.1 Khỏi niệm Y tế là khoa học và nghệ thuật phũng bệnh, kộo dài tuổi thọ và tăng cường sức khỏe thụng qua những cố gắng cú tổ chức của xó hội. Mạng lưới y tế cơ sở (bao gồm y tế thụn, bản, xó, phường, quận, huyện, thị xó) là tuyến y tế trực tiếp gần dõn nhất, bảo đảm cho mọi người dõn được CSSK cơ bản với chi phớ thấp nhất, gúp phần thực hiện cụng bằng xó hội, xoỏ đối gim nghốo, xõy dựng nếp sống văn hoỏ, trật tự, an toàn xó hội, tạo niềm tin cho nhõn dõn với chế độ XHCN. 1.1.2 Vai trũ và đặc điểm: 1.1.2.1 Vai trũ Ngành y tế là ngành dịch vụ phi lợi nhuận, cú chức năng chăm súc, bảo vệ và nõng cao sức khỏe cho nhõnh dõn gúp phần đảm bảo tỏi sản xuất sức lao động và thực hiện an sinh xó hội. Để thực hiện chức năng này, hệ thống y tế cần được thiết lập từ trung ương đến cơ sở theo lĩnh vực để đảm bảo cung cấp cỏc dịch vụ chuyờn mụn, kĩ thuật trong chăm súc sức khỏe; cỏc dơn vị sự nghiệp y tế ở địa phương được thành lập và tổ chức theo tuyến, nhằm đảm bảo tớnh hiệu quả, liờn tục trong chăm súc và quản lớ sức khỏe, tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn cú khả năng tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế cú chất lượng. 1.1.2.2 Đặc điểm: Mạng lưới y tế cơ sở được phõn chia thành 3 cấp - Cấp thụn bản, NVYT hoạt động bỏn chuyờn nghiệp, khụng cú lương, được hưởng phụ cấp 40.000đ/thỏng và phụ cấp cộng tỏc viờn cỏc chương trỡnh y tế. Đội ngũ NVYT thụn bản cú nguồn gốc khỏc nhau, do trưởng thụn, TYT xó và UBND xó lựa chọn. - Cấp xó, phường, thị trấn: NVYT làm việc ở TYT, nơi tiếp cận đầu tiờn của người dõn với hệ thống dịch vụ kỹ thuật của y tế cụng. Cỏc NVYT của TYT xó cú chuyờn mụn khỏc nhau, được hưởng lương theo định biờn của Nhà nước , được định kỳ đào tạo nõng cao năng lực chuyờn mụn và quản lý. ở những TYT xó hoạt động tốt, nhu cầu KCB của nhõn dõn trong xó được đỏp ứng 80 - 90%, khụng phải đi lờn KCB ở tuyến trờn. - Cấp huyện: TTYT huyện là cấp cao nhất trong hệ thống y tế cơ sở, đồng thời là tuyến hỗ trọ kỹ thuật đầu tiờn cho CSSKBĐ ở cộng đồng. TTYT huyện là trực tiếp cung cấp cỏc dịch vụ y tế cho nhõn dõn trong huyện, đồng thời nú trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn cỏc TYT xó cỏc kỹ thuật chuyờn mụn về KCB, PB, chống dịch và điều hành thực hiện cỏc chương trỡnh y tế trong phạm vi huyện, TTYT huyện gồm cú 1 Ban giỏm đốc điều hành chung, BV huyện và cỏc PKĐK, Đội y tế dự phũng, Đội CSSKSS (trước là Đội BVSKBMTE/ DSKHHGĐ), cụng ty Dược v.v… TTYT huyện cũn là nơi đào tạo, bổ tỳc nghiệp vụ cho NVYT ở cỏc TYT xó và thụn, bản; là cơ quan chuyờn mụn tham mưu cho UBND huyện về qun lý hệ thống y tế ngoài cụng lập ở địa phương (nhà thuốc tư nhõn, nhà thuốc YHCT, người hành nghề y tế ngoài cụng lập, v.v…). 1.2 Nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước trong đầu tư phỏt triển mạng lưới y tế nụng thụn: 1.2.1 Khỏi niệm nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước: Luật Ngõn sỏch Nhà nước đó được Quốc hội Việt Nam thụng qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngõn sỏch Nhà nước là toàn bộ cỏc khoản thu, chi của Nhà nước đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện cỏc chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Ngõn sỏch nhà nước bao gồm ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương. Ngõn sỏch trung ương là ngõn sỏch của cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ và cỏc cơ quan khỏc ở trung ương. Ngõn sỏch địa phương bao gồm ngõn sỏch của đơn vị hành chớnh cỏc cấp cú Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn. Ngõn sỏch nhà nước là phạm trự kinh tế mang tớnh chất lịch sử, bao giờ cũng gắn liền với sự xuất hiện của nhà nước và sự tồn tại phỏt triển của kinh tế hàng hoỏ tiền tệ. Sở dĩ ngõn sỏch nhà nước xuất hiện cựng với sự xuất hiện của nhà nước là do khi nhà nước ra đời đũi hỏi phải cú nguồn lực để nuụi sống bộ mỏy nhà nước. Do đú, đũi hỏi phải tập trung một bộ phận của cải xó hội vào tay nhà nước để phục vụ yờu cầu quản lý của nhà nước. Đõy là điều kiện cần để ngõn sỏch nhà nước ra đời. 1.2.2 Mụ hỡnh quản lớ của nhà nước đối với cỏc cơ sở y tế bằng nguồn vốn NSNN Nguồn vốn NSNN được phõn bổ tới cỏc địa phương thụng qua Sở y tế rồi rút đến từng địa phương. Để đỏp ứng nhu cầu thực tiễn về chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn, nguồn vốn sẽ được đỏp ứng cho cỏc địa phương theo chỉ thị và phương hướng phỏt triển cựa Chớnh phủ đề ra nhằm đạt mục tiờu cụng bằng xó hội. Nguồn vốn NSNN sẽ được phõn xuống cỏc tuyến y tế tỉnh và tuyến huyện, giao cho cỏc cơ quan địa phương trực tiếp sử dụng với sự giỏm sỏt chặt chẽ của cỏc cơ quan quản lớ cấp trờn nhằm đảm bảo tớnh hiệu quả của dự ỏn, cũng như đảm bảo cho lợi ớch của người dõn. Mỗi nguồn vốn NSNN được cấp xuống cơ sở đều đảm bảo được sử dụng hiệu quả và hợp lớ với sự giỏm sỏt chặt chẽ của cỏc cấp, chớnh quyền cú liờn quan. Hỡnh 1.1 1.2.3 Đặc điểm vốn ngõn sỏch nhà nước trong đầu tư phỏt triển y tế: Nguồn vốn NSNN là nguồn vốn được sử dụng cho cỏc mục đớch nõng cao phỏt triển cỏc tiềm lực kinh tế xó hội của đất nước như sủ dụng vào đầu tư phỏt triển, đầu tư xõy dựng cơ bản hoặc sử dụng vào cỏc quỹ phỳc lợi. Trong đú, đầu tư phỏt triển cỏc quỹ phỳc lợi cũng như chăm súc sức khỏe cộng đồng là một trong cỏc mục đớch quan trọng mà nhà nước luụn chỳ ý và đặt lờn hàng đầu. NSNN hàng năm cung cấp chủ yếu trong hoạt động của khu vực y tế nhà nước. NSNN là nguồn kinh phớ ổn định, là nguồn cú vai trũ hết sức quan trọng đối với hoạt động chăm súc sức và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn mà nguồn khỏc khụng thể thay thế được. Nguồn NSNN đầu tư cho hoạt động y tế được phõn chia ra làm 3 mảng do ba phũng tài chớnh của Sở Tài chớnh - vật giỏ quản lý: Nguồn NSNN cấp cho hoạt động chi thường xuyờn của sự nghiệp y tế do phũng Hành chớnh sự nghiệp cấp phỏt và quản lý; Nguồn NSNN cấp cho đầu tư phỏt triển sự nghiệp y tế (ĐTXDCB) do phũng đầu tư quản lý; Nguồn kinh phớ cấp cho cỏc chương trỡnh do phũng quản lý ngõn sỏch quản lý. Ở đõy chỉ đi sõu vào NSNN chi thường xuyờn cho sự nghiệp y tế. 1.2.4 Vai trũ của nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước trong đầu tư phỏt triển y tế: NSNN thực chất là một bộ phận của nền tài chớnh quốc gia được nhà nước húa dưới hỡnh thức sở hữu toàn dõn cú phõn cụng, phõn cấp quản lớ cho cỏc bộ ngành ở trung ương, cho cỏc cấp chớnh quyền địa phương , được quản lớ cho theo cơ chế dự toỏn hang năm và theo kế hoạch, định hướng trung và dài hạn. Tương tự như vậy NSNN chi cho lĩnh vực y tế được phõn cấp thành Ngõn sỏch trung ương và Ngõn sỏch địa phương. éầu tư cho sức khỏe là đầu tư cơ bản, là thành phần quan trọng trong chiến lược tổng thể xúa đúi, giảm nghốo, phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ đất nước. Chớnh sỏch tài chớnh là một trong những chớnh sỏch quan trọng nhất, quyết định nhất đến toàn bộ cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khỏe nhõn dõn. Vỡ vậy, vấn đề lựa chọn định hướng chớnh sỏch tài chớnh cho một thời kỳ dài hay từng giai đoạn cú ý nghĩa rất quan trọng. Bờn cạnh đú, NSNN cũn thực hiện chức năng đảm bảo cụng bằng xó hội, phõn phối thu nhập dõn cư… Y tế cần thiết cú sự cung ứng của nhà nước hay núi cỏch khỏc, chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế là cần thiết vỡ sự nghiệp y tế cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia. Chất lượng, hiệu quả của cỏc hoạt động y tế ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người, mà sức khoẻ con người là tiền đề cần thiết để tạo ra trớ tuệ - tài sản quý nhất của mọi tài sản. Thực tế cho thấy, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội khụng diễn ra một cỏch thụ động mà nú phụ thuộc vào trỡnh độ chuyờn mụn của con người, con người khụng nắm vứng khoa học cụng nghệ tiờn tiến, khụng cú phẩm chất nhõn cỏch phự hợp với nhu cầu cụng việc thỡ khụng thể đẩy mạnh phỏt triển kinh tế là điều tất yếu, điều đú núi lờn rằng, y tế khụng phải là phạm trự phỳc lợi đơn thuần mà nú tỏc động đến sự nghiệp kinh tế của mỗi quốc gia. Vai trũ của chớnh phủ trong nền kinh tế thị trường rất khỏc biệt với vai trũ đú trong nền kinh tế tập trung bao cấp. Trong nền kinh tế thị trường, chớnh phủ khụng phải là người duy nhất cung cấp cỏc dịch vụ y tế mà cũng khụng phải là nhà tài trợ duy nhất cho cỏc dịch vụ này như trong nền kinh tế mệnh lệnh, thờm vào đú là cú sự cung ứng dịch vụ của khu vực tư nhõn trong lĩnh vực y tế. Tuy nhiờn vỡ mục đớch lợi nhuận nờn khu vực tư nhõn đụi khi khụng quan tõm đến chất lượng, cũng như tớnh cụng bằng hiệu quả của cỏc dịch vụ mỡnh cung cấp, mà chi phớ cho mỗi lần sử dụng dịch vụ này thường cao. Vỡ vậy dễ dẫn tới việc chỉ cú người giàu mới cú đủ tiền để chi trả cho sự thụ hưởng cỏc dịch vụ này, do vậy làm giảm tớnh cụng bằng trong xó hội. Trong điều kiện nền kinh tế đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, việc cỏc cỏ nhõn phải tự chi trả cho cỏc dịch vụ y tế thường tăng lờn, điều này thường khiến cho người nghốo dễ bị tổn thương, trừ khi cú những cơ chế hoạt động hữu hiệu nhằm trỏnh cho người nghốo phải chịu sự tăng giỏ của cỏc dịch vụ y tế. Vỡ thế, chớnh phủ cần phải giữ vai trũ trực tiếp trong việc tài trợ cho cỏc chi phớ chăm súc y tế của người nghốo bằng cỏch cung cấp cho họ thẻ khỏm chữa bệnh đó được chớnh phủ mua trước. Trờn thực tế, chớnh phủ cú thể giảm vai trũ của mỡnh trong việc cung cấp trực tiếp cỏc dịch vụ y tế, chữa bệnh và tăng vai trũ trong việc tài trợ cho cỏc chi phớ y tế (dành cho người nghốo). 1.2.5 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước trong đầu tư phỏt triển y tế: 1.2.5.1 Kinh tế: Khi nền kinh tế tăng trưởng, phỏt triển vững mạnh đồng nghĩa với việc nguồn thu của ngõn sỏch nhà nước tương đối lớn và nhu cầu về y tế của con người tăng cao. Khi kinh tế phỏt tiển mạnh, con người khụng chỉ muốn cú một sức khỏe tốt mà cũn mong muốn cú được những chất lượng y tế tốt phục vụ cho cuộc sống của bản thõn và gia đỡnh. Sự tăng trưởng của một quốc gia nhanh hay chậm được thể hiện qua chỉ tiờu thu nhập quốc dõn cao hay thấp. Khi nền kinh tế tăng trưởng chậm, thu nhập quốc dõn thấp thỡ một điều tất yếu là mức độ động viờn vào ngõn sỏch nhà nước sẽ thấp. Trong khi đú, nhu cầu chi tiờu ngày càng gia tăng mà nguồn tài chớnh đảm bảo cho chi tiờu lại bị hạn chế dẫn tới nguồn tài chớnh cung cấp cho sự nghiệp y tế cũng bị hạn chế. Ngược lại, nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng cao, mức động viờn vào ngõn sỏch nhà nước lớn và thuận lợi thỡ nguồn kinh phớ dành cho sự nghiệp y tế sẽ cao hơn. Khi nguồn lực tài chớnh tập trung trong tay nhà nước, hỡnh thành nờn ngõn sỏch nhà nước thỡ nguồn lực này sẽ được phõn phối cho cỏc lĩnh vực. Tuỳ vào từng thời kỳ mà khoản chi nào đú cú thể chiếm tỷ trọng cao hay thấp trong cơ cấu chi của ngõn sỏch nhà nước. Thực tế là, với một lượng tài chớnh nhất định nếu ta tăng chi quỏ cho lĩnh vực này thỡ tất yếu sẽ phải giảm chi cho lĩnh vực khỏc. Ngược lại, nếu tăng chi cho lĩnh vực khỏc mà phần ngõn sỏch nhà nước dành cho sự nghiệp y tế khụng đảm bảo nhu cầu tối thiểu thỡ sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến sự nghiệp y tế và chất lượng của cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn. Vỡ vậy, tuỳ theo tỡnh hỡnh thực tế và thực trạng của từng ngành mà nhà nước sẽ xỏc định một phần ngõn sỏch nhà nước hợp lý dành cho từng ngành trong đú cú ngành y tế. 1.2.5.2 Chớnh sỏch nhà nước và trỡnh độ quản lớ: Trong mỗi giai đoạn phỏt triển của đất nước lại cú những chớnh sỏch riờng để phự hợp với yờu cầu của sự phỏt triển và tiến bộ xó hội. Vỡ vậy, khi thực hiện một dự ỏn đầu tư phỏt triển y tế đều phải tuõn theo cỏc chủ trương và đường lối của Chớnh sỏch nhà nước đặt ra. Cú như vậy, cỏc hoạt động mới đi vào ổn định, tạo điều kiện và tiền đề để phỏt triển cho đất nước đi lờn, phục vụ con người cũng như cỏc nhu cầu tối thiểu của nhõn dõn, đảm bảo cụng bằng xó hội. 1.2.5.3 Phạm vi, mức độ bao cấp của nhà nước cho sự nghiệp y tế Trong thời kỳ bao cấp, Nhà nước thực hiện chớnh sỏch khỏm chữa bệnh khụng mất tiền, vỡ thế, mặc dự mức độ chi cho sự nghiệp y tế lớn nhưng vẫn khụng cú hiệu quả. Hiện nay với xu hướng giảm bớt cỏc khoản chi mang tớnh bao cấp, thực hiện chi cú trọng điểm trọng tõm và thực hiện xó hội hoỏ hoạt động y tế dẫn đến cơ cấu, nội dung chi cho sự nghiệp y tế cũng cú những thay đổi. Tuy nhiờn, trong cơ chế hiện nay, cỏc khoản chi bao biện, bao cấp đó và sẽ dần được xoỏ bỏ song cú nhiều cỏc khoản chi khỏc lại xuất hiện hoặc đũi hỏi tăng lờn. Ở một số nước, trong lĩnh vực y tế, nhà nước chỉ cấp phỏt kinh phớ cho hoạt động phũng chống dịch bệnh, thanh toỏn tiền chữa bệnh cho những bệnh nhõn nghốo, người cú cụng với nước... ngoài ra, việc chữa cỏc loại bệnh thụng thường sẽ do bệnh nhõn và gia đỡnh tự đảm bảo kinh phớ. Tuy nhiờn, danh mục cỏc đối tượng và lĩnh vực do nhà nước đảm nhận được quy định rất cụ thể, rừ ràng và được luật phỏp hoỏ. 1.2.5.4 Tốc độ tăng dõn số và tỷ lệ mắc bệnh trong nhõn dõn: Tốc độ tăng dõn số và tỷ lệ mắc bệnh trong nhõn dõn sẽ ảnh hưởng lớn đến chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế. Dõn số tăng nhanh trong khi ngõn sỏch nhà nước cũn hạn hẹp đó gõy sức ộp lớn về mặt xó hội, nhất là y tế. Dõn số tăng nhanh cựng với điều kiện vật chất của người dõn thiếu thốn, mụi trường sinh thỏi bị ụ nhiễm, đi kốm với nú là sự xuất hiện và tăng nhanh của bệnh dịch, gõy ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con người. Để thanh toỏn và đẩy lựi bệnh dịch thỡ phải tăng cường đầu tư vào việc phũng bệnh và chữa bệnh. Mặt khỏc, tỷ lệ mắc bệnh trong nhõn dõn cao, mụ hỡnh bệnh tật của nước ta đang chuyển dịch theo mụ hỡnh bệnh tật của cỏc nước đang phỏt triển đũi hỏi cỏc hoạt động y tế phải đổi mới và chuyển đổi để giải quyết vấn đề về bệnh tật. Điều này cũng ảnh hưởng tới nội dung và cơ cấu chi ngõn sỏch nhà nước cho sự nghiệp y tế. 1.2.5.5 Tỡnh trạng xuống cấp của cỏc cụng trỡnh trạm xỏ y tế cũ: Mỗi cụng trỡnh xõy dựng đều cú vũng đời. Vũng đời của cỏc cụng trỡnh được bắt đầu từ khõu hỡnh thành ý tưởng đến khi kết thỳc sử dụng cụng trỡnh đú. Trong quỏ trỡnh sử dụng phải khụng ngừng bảo trỡ và sửa chữa để tiếp tục vận dụng cỏc kết quả đầu tư đú. Nếu khụng quan tõm chỳ ý bảo trỡ, bảo dưỡng, cỏc kết quả đầu tư sẽ mau chúng hư hại và hoàn toàn khụng thể sử dụng được. Đú là một sự lóng phớ khụng chỉ đối với cỏc hoạt động đầu tư mà cũn đối với xó hội. Đặc biệt đối với cỏc mạng lưới y tế cơ sở càng cần cú sự quan tõm và quản lớ chặt chẽ để nõng cấp và cải tạo. Bởi cỏc tuyến y tế huyện, xó, đặc biệt là thụn, bản rất khú khăn và thiếu thốn cả về nhà trạm lẫn dụng cụ y tế. Hơn nữa, để xõy dựng một trạm y tế mới cần rất nhiều cụng sức cũng như vốn đầu tư. Vỡ vậy cần thường xuyờn nõng cấp để tận dụng tối đa cỏc kết quả đầu tư 1.2.5.6 Cỏc nhõn tố khỏc: con người, khoa học- cụng nghệ: Trong bất kỡ hoạt động đầu tư nào thỡ yếu tố con người là yếu tố quyết định tới sự thành cụng và hiệu quả của dự ỏn. Một dự ỏn được thực hiện bởi cỏc nhà quản lớ, giỏm sỏt cú trỏch nhiệm, năng lực và kinh nghiệm thực tế thỡ sẽ đem lại hiệu quả cao, ớt thất thoỏt lóng phớ, đảm bảo tiến độ cụng trỡnh, hoàn thành kịp thời gian đặt ra, mà vẫn đạt được chất lượng cao. Tiếp đến, nắm giũ vai trũ quan trọng khụng thể thiếu là khoa học- cụng nghệ. Khi được ỏp dụng cỏc khoa học- cụng nghệ phự hợp sẽ sẽ đem đến hiệu quả đầu tư cao. Đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư vào y tế, cần ỏp dụng cỏc khoa học kĩ thuật tiờn tiến nhất để đảm bảo tớnh an toàn, vệ sinh, mụi trường được đảm bảo… 1.2.5.7 Mức giải ngõn của ngõn sỏch nhà nước: Nguồn vốn NSNN là nguồn vốn cú tớnh chất dàn trải vỡ nhà nước phải lo cho cỏc lĩnh vực và mọi mặt của đời sống xó hội mà khụng chỉ riờng ngành y tế. Vỡ vậy, cú nhiều dự ỏn sử dụng vốn NSNN thường xuyờn bị ngừng trệ, thời gian thực hiện đầu tư kộo dài gõy nờn sự lóng phớ cả về nhõn lực lẫn tài chớnh cho dự ỏn. Đồng thời vẫn khụng thể thực hiện được chủ trương và yờu cầu cựa nhà nước đề ra. 1.2.6. Nội dung đầu tư phỏt triển y tế bằng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước: 1.2.6.1 Đầu tư theo chu kỡ dự ỏn: Một dự ỏn dầu tư được tiến hành theo cỏc bước bắt đầu từ khi ý tưởng được hỡnh thành đến khi vận hành cỏc kết quả đầu tư. Ta cú
Luận văn liên quan