Thị trường chứng khoán ( TTCK ) tuy mới được thiết lập ở Việt Nam được 5 năm, nhưng đã được thiết lập ở các nước Châu Âu như: Hà Lan, Anh, Đức, Pháp và mãi đến thế kỷ 19 TTCK mới ra đời ở nước Mỹ. Đến nay, TTCK đã được thiết lập ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường và có thể nói TTCK gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, không có một nước nào có nền kinh tế phát triển mà không có sự hoạt động của TTCK.
Nhận thức được điều đó, ngay từ khi chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình TTCK trên thế giới, Việt Nam đã thiết lập, vận hành và phát triển TTCK.
55 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3695 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Thị trường chứng khoán ( TTCK ) tuy mới được thiết lập ở Việt Nam được 5 năm, nhưng đã được thiết lập ở các nước Châu Âu như: Hà Lan, Anh, Đức, Pháp và mãi đến thế kỷ 19 TTCK mới ra đời ở nước Mỹ. Đến nay, TTCK đã được thiết lập ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường và có thể nói TTCK gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, không có một nước nào có nền kinh tế phát triển mà không có sự hoạt động của TTCK.
Nhận thức được điều đó, ngay từ khi chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình TTCK trên thế giới, Việt Nam đã thiết lập, vận hành và phát triển TTCK.
TTCK là một thị trường mới lạ, hiểu biết của công chúng còn mơ hồ, nên TTCK VN chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế. Chính vì thế, khi đưa môn học TTCK vào giảng dạy đã thu hút sự quam tâm của rất nhiều sinh viên.
Đề tài “Một số giải pháp để thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư” được em chọn để tìm hiểu và nghiên cứu, trong quá trình tìm tài liệu và nghiên cứu, tuy đã cố gắng hết sức nhưng vẫn không tránh khỏi thiếu sót, mong các thầy, các cô giúp đỡ để đề tài của em hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phan Thu Hiền đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
Hà Nội, ngày 7 tháng 11 năm 2005
Chương I:
Lý luận chung về đầu tư, nguồn vốn đầu tư, thị trường chứng khoán và huy động vốn qua thị trường chứng khoán
I. Đầu tư
1. Khái niệm
Theo nghĩa rộng, đầu tư là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền và tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ.
Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.
2. Đặc điểm:
Thứ nhất, nó đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
Thứ hai, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm, tháng với nhiều biến động xảy ra.
Thứ ba, thời gian hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế…
Thứ tư, các thành quả hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm,có khi hàng trăm năm, hàng nghìn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn.
Thứ năm, các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên. Do đó các điều kiện về địa lí, địa hình tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như tác dụng sau này của các kết quả đầu tư.
Thứ sáu, mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lí không gian.
Cuối cùng, để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị. Sự chuẩn bị này thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu tư, tức là phải thực hiện dự án đầu tư theo dự án được soạn thảo với chất lượng tốt.
II.Nguồn vốn đầu tư:
1. Khái niệm:
Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ để chỉ các nguồn vốn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội.Nguồn vốn đầu tư bao gồm vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài.
2. Các nguồn huy động vốn đầu tư:
2.1.Nguồn vốn nước ngoài:
a.Tài trợ phát triển chính thức ODA:
ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao. Ngoài các điều lệ ưu đãi về lãi suất và thời hạn cho vay dài hạn, khối lượng vốn vay tương đối lớn, bao gồm trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%.
b.Tín dụng thương mại quốc tế:
Là hình thức tín dụng phổ biến nhất trong quan hệ thưong mại quốc tế, bao gồm mọi quan hệ cung ứng vốn cho nhau giữa các nhà tổ chức quốc tế trong mọi lĩnh vực chủ yếu là quan hệ thương mại với điều kiện là hoàn trả trong thời hạn nhất định cả vốn lẫn lãi.
c.Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDi):
Là hình thức trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý điều hành quá trình quản lý và vận hành kết quả đầu tư.
d.Thị trường vốn quốc tế:
Là mạng lưới gồm các cá nhân, các công ty, các thể chế tổ chức và và các chính phủ tiến hành đầu tư hay vay vốn vượt qua biên giới quốc gia.
Thị trường này sử dụng những công cụ tổ chức đặc biệt, thường có thời hạn sử dụng trên 1 năm được phát hành nhằm đáp ứng những nhà đầu tư và những người đi vay vốn ở các quốc gia khác nhau.
Các quan hệ quốc tế lớn đóng vai trò là trung tâm của thị trường vốn quốc tế. Các ngân hàng tập trung một nguồn vốn khổng lồ để các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ trên toàn thế giới để cho vay.
Cơ cấu thị trường vốn quốc tế:
Thị trường cổ phiếu là thị trường mua bán cổ phiếu ngoài phạm vi ngoài quốc gia phát hành. Những người mua thường là các công ty, ngân hàng, quỹ hỗ trợ, quỹ hưu trí, cá nhân.
Thị trường trái phiếu quốc tế: Là nơi giao dịch mua bán trái phiếu vượt qua biên giới quốc gia. Người phát hành trái phiếu là các công ty, chính phủ tổ chức tài chính. Người mua là các ngân hàng vừa và nhỏ, quỹ hưu trí, quỹ hỗ trợ. Các chính phủ khi dự trữ tài chính sẽ mua trái phiếu.
Thị trường trái phiếu gồm:
Thị trường trái phiếu nước ngoài: là thị trường mua bán các trái phiếu được các cá nhân và tổ chức nước ngoài phát hành tại nước có đồng tiền ghi tên trái phiếu.
Thị trường trái phiếu châu Âu: là thị trường mua bán các trái phiếu được phát hành trên phạm vi ngoài nước có đồng tiền ghi trên trái phiếu.
2.2.Nguồn vốn trong nước:
a.Vốn khu vực nhà nước:
Gồm vốn ngân sách nhà nước: là nguồn vốn thu từ thuế, phí.Viện trợ không hoàn lại, các khoản nghiã vụ bắt buộc, lãi các khoản thu khác.
Vốn tín dụng đầu tư: là hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.Với cơ chế tín dụng các doanh nghiệp sử dụng vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn, lãi.
Vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước được hình thành từ các nguồn:
Vốn chủ sở hữu và tiền tiết kiệm của doanh nghiệp nhà nước.
Vốn vay
Tăng vốn cổ đông bằng cách phát hành cổ phiếu mới.
Tài trợ từ ngân sách của chính phủ.
b.Vốn từ khu vực tư nhân:
Nguồn vốn này đầu tư gián tiếp vào nền kinh tế qua thị trường đầu tư trực tiếp vào các lĩnh vực: kinh doanh thương mại, dịch vụ, tài chính công. Quy mô của nguồn vốn phụ thuộc vào các yếu tố:
Thu nhập cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã…
Tập quán tiêu dùng của dân cư.
Chính sách động viên của nhà nước.
c.Thị trường vốn: Cơ cấu thị trường vốn - thị trường tài chính:
Căn cứ vào phương thức sử dụng vốn từ người bán đến người mua phân ra:
Thị trường vốn trực tiếp ( thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán) là thị trường mà việc chuyển vốn từ người có vốn sang người cần vốn được tiến hành trực tiếp giữa hai bên không phải qua các tổ chức tài chính trung gian nào.
Thị trường vốn gián tiếp ( thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán) là thị trường trong đó người có vốn và người cần vốn không có mối liên hệ trực tiếp mà phải thông qua người thứ ba để giao dịch.
Thị trường tiền tệ:
Là nơi các nhà kinh doanh tiền tệ mua bán, vay mượn vốn lẫn nhau với lãi suất và thời gian do các bên thoả thuận theo quy luật chung về các nguồn vốn ngắn hạn và chứng khoán ngắn hạn.
Các thành viên trong thị trường tiền tệ gồm: kho bạc nhà nước, ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, người đầu tư, người môi giới và kinh doanh.
Có hai loại thị trường tiền tệ:
Thị trường nội tệ liên ngân hàng.
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
Thị trường chứng khoán:
Là nơi mua bán 2 loại hàng hóa cổ phiếu và trái phiếu, là đỉnh cao của nền kinh tế thị trường.
Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn dài hạn hay ngắn hạn phân ra thị trường vốn ngắn hạn và thị trường vốn dài hạn.
III.Thị trường chứng khoán:
1.Khái niệm:
Quan điểm thứ nhất cho rằng thị trường chứng khoán (TTCK) và thị trường vốn là một, chỉ là tên gọi khác nhau của cùng một khái niệm: thị trường tư bản(Capital Market). Nếu xét về mặt nội dung, thì thị trường vốn biểu hiện các quan hệ bản chất bên trong của quá trình mua bán các chứng khoán. TTCK là biểu hiện bên ngoài, là hình thức giao dịch vốn cụ thể. Do cùng phản ánh các quan hệ bên trong và bên ngoài của thị trường tư bản .
Quan điểm thứ hai của đa số các nhà kinh tế cho rằng: “Thị trường chứng khoán được đặc trưng bởi thị trường vốn chứ không phải đồng nhất là một”. Như vậy, theo quan điểm này, TTCK và thị trường vốn là khác nhau, trong đó TTCK chỉ giao dịch, mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn như trái phiếu chính phủ, cổ phiếu và trái phiếu công ty. Các công cụ tài chính ngắn hạn được giao dịch trên thị trường tiền tệ, không thuộc phạm vi hoạt động của TTCK.
Quan điểm thứ ba, dựa trên những gì qian sát được tại đa số các Sở giao dịch chứng khoán lại cho rằng “Thị trường chứng khoán là thị trường cổ phiếu”, hay là nơi mua bán các phiếu cổ phần được các công ty phát hành ra để huy động vốn. Theo quan điểm này, thị trường chứng khoán được đặc trưng bởi thị trường mua bán các công cụ tài chính mang lại quyền tham gia sở hữu.
Các quan điểm trên đều được khái quát dựa trên những cơ sở thực tiễn và trong từng điều kiện lịch sử nhất định.
Tuy nhiên, quản điểm đầy đủ và rõ rhhhàng, phù hợp với sự phát triển chung của TTCK hiện nay là: TTCK là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán.
2. Bản chất:
Bản chất của thị trường chứng khoán: là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tư mà ở đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn vay hay giá cả của vốn đầu tư. thị trường chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hoá.
3. Cấu trúc của thị trường chứng khoán:
a. Phân loại theo hàng hoá:
Theo các loại hàng hoá được mua bán trên thị trường, người ta có thể phân thị trường chứng khoán thành thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu và thị trường các công cụ dẫn suất.
Thị trường trái phiếu (Bond Markets) là thị trường mà hàng hoá được mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của việc phát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phương thức có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Người cho vay sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của người vay và trong mọi trường hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả cho các trái chủ theo các cam kết đã được xác định trong hợp đồng vay. Trái phiếu thường có thời hạn xác định, có thể là trung hay dài hạn.
Khác với thị trường nợ, thị trường cổ phiếu (Stock Markets) là nơi giao dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông. Cổ đông là chủ sở hữu của công ty và chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Cổ phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công ty cũng như đối với tài sản của công ty, khi tài sản này được đem bán. Cổ phiếu có thời gian đáo hạn là không xác định.
Thị trường các công cụ dẫn suất (Drivative Markets) là nơi các chứng khoán phát sinh được mua và bán. Tiêu biểu cho các công cụ này là hợp đồng tương lai ( future contracts), hợp đồng quyền chọn ( options). Thị trường này ngày chhhàng trở nên quan trọng đối với các nhà quản lý tài chính. Nó cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thời cũng là công cụ đầu cơ lý tưởng cho các nhà đầu tư.
b. Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn:
Theo cách thức này, thị trường được phân thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Thị trường sơ cấp hay thị trường cấp 1 (Primary Market) là thị trường phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên. Tại thị trường này, giá cả của chứng khoán là giá phát hành. Việc mua bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành. Thông qua việc phát hành chứng khoán, chính phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho các dự án đầu tư hoặc chi tiêu dùng của chính phủ, các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư.
Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp 2 (Secondary Market) là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã được phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu tư hay di chuyển tài sản xã hội.
Quan hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp thể hiện trên các giác độ sau:
Thứ nhất, thị trường thứ cấp làm tăng tính lỏng của các chứng khoán đã phát hành. Việc này làm tăng sự ưa chuộng của chứng khoán và làm giảm rủi ro cho các nhà đầu tư. Các nhà đầu tư sẽ dễ dhhhàng hơn trong việc sang lọc, lựa chọn, thay đổi kết cấu danh mục đầu tư, trên cơ sở đó làm giảm chi phí cho các nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn. Việc tăng tính lỏng của tài sản sẽ tạo điều kiện tách biệt giữa sở hữu và quản lý, làm cơ sở cho việc tăng hiệu quả quản lý doanh nghiệp.
Việc tăng tính lỏng cho các chứng khoán tạo điều kiện cho việc chuyển đổi thời hạn của vốn, từ vốn ngắn hạn sang trung hạn và dài hạn, đồng thời tạo điều kiện cho việc phân phối vốn một cách hiệu quả. Sự di chuyển vốn đầu tư trong nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế “ bàn tay vô hình”, cơ chế xác định giá chứng khoán và thông qua hoạt động thâu tóm, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trường thứ cấp.
Thứ hai, thị trường thứ cấp xác định giá của chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp được xem là thị trường định giá các công ty.
Thứ ba, thông qua việc xác định giá, thị trường thứ cấp cung cấp một danh mục chi phí vốn tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau của từng phương án đầu tư, tạo cơ sở tham chiếu cho các nhà phát hành cũng như các nhà đầu tư trên thị trường sơ cấp. Thông qua cơ chế bàn tay vô hình, vốn sẽ được chuyển tới những công ty nào làm ăn có hiệu quả nhất, qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội.
Tóm lại, thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau. Về bản chất, mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp là mối quan hệ nội tại, biện chứng. Nếu không có thị trường sơ cấp sẽ không có thị trường thứ cấp. Mục đích cuối cùng của các nhà quản lý là phải tăng cường hoạt động huy động vốn trên thị trường sơ cấp, vì chỉ có tại thị trường này, vốn mới thực sự vận động từ người tiết kiệm sang người đầu tư, còn sự vận động vốn trên thị trường thứ cấp chỉ là tư bản giả, không tác động trực tiếp tới việc tích tụ và tập trung vốn.
c. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường:
Thị trường chứng khoán có thể được tổ chức theo hai cách sau:
Cách thứ nhất là tổ chức thành các Sở giao dịch (Stock Exchànge), tại đây, người mua và người bán ( hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại một địa điểm nhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán. Chính vì vậy, người ta còn gọi Sở giao dịch chứng khoán là thị trường tập trung, nơi giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công ty lớn, hoạt động có hiệu quả. Sở giao dịch chứng khoán được quản lý một cách chặt chẽ bởi Uỷ ban chứng khoán Quốc gia, các giao dịch chịu sự điều tiết của Luật chứng khoán và thị trường chứng khoán. Những thị trường chứng khoán tập trung tiêu biểu được biết đến là Sở giao dịch chứng khoán London (London Stock Exchànge), Sở giao dịch chứng khoán Mĩ (America Stock Exchànge), Sở giao dịch chứng khoán Paris (Paris Stock Exchànge).
Cách thứ hai, khác với thị trường tập trung, thị trường giao dịch qua quầy hay thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC : Over – The – Counter Market) là thị trường của các nhà buôn, những người tạo thị trường (Market Makers). Các nhà buôn có một danh mục chứng khoán và họ sẵn shhhàng mua và bán với các nhà buôn khác cũng như các nhà đầu tư khi những người này chấp nhận giá cả của họ. Ở thị trường này không có địa điểm giao dịch chính thức mà có thể diễn ra ở tất cả các quầy, sàn giao dịch của các thành viên thong qua điện thoại hay mạng máy tính diện rộng. Khối lượng giao dịch của thị trường này thường lớn hơn rất nhiều lần so với thị trường Sở giao dịch.
Ngoài hai thị trường nêu trên, người ta còn có đến thị trường thứ ba, thị trường dành cho các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn để giao dịch trên thị trường tập trung và thị trường OTC. Ngoài ra, người ta còn phân loại thị trường chứng khoán thành thị trường mở và thị trường đàm phán, thị trường giao ngay (Spot Markets) và thị trường kì hạn (Future Markets). Việc phân loại thị trường chứng khoán sẽ giúp phân tích cụ thể hơn vai trò của thị trường chứng khoán.
4. C¸c chñ thÓ trªn thÞ trêng chøng kho¸n :
4.1 Chñ thÓ ph¸t hµnh:
Chñ thÓ ph¸t hµnh lµ nh÷ng ngêi cung cÊp c¸c chøng kho¸n – hµng ho¸ trªn thÞ trêng chøng kho¸n. §©y lµ nh÷ng tæ chøc, ®¬n vÞ thùc hiÖn viÖc huy ®éng vèn th«ng qua viÖc ph¸t hµnh c¸c c«ng cô tµi chÝnh dµi h¹n, bao gåm:
- ChÝnh phñ vµ chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng: lµ chñ thÓ ph¸t hµnh c¸c chøng kho¸n tr¸i phiÕu chÝnh phñ , tr¸i phiÕu ®Þa ph¬ng, tr¸i phiÕu c«ng tr×nh, tr¸i phiÕu kho b¹c.
- C«ng ty lµ chñ thÓ ph¸t hµnh cæ phiÕu vµ tr¸i phiÕu c«ng ty.
- C¸c tæ chøc tµi chÝnh lµ c¸c chñ thÓ ph¸t hµnh c¸c c«ng cô tµi chÝnh nh c¸c tr¸i phiÕu, chøng chØ hëng thô phôc vô cho môc tiªu huy ®éng vèn vµ phï hîp víi ®Æc thï ho¹t ®éng cña hä theo LuËt ®Þnh.
4.2. Nhµ ®Çu t:
Lµ nh÷ng ngêi cã tiÒn, thùc hiÖn viÖc mua vµ b¸n chøng kho¸n trªn thÞ trêng chøng kho¸n nh»m kiÕm lîi nhuËn. Nhµ ®Çu t cã thÓ chia thµnh 2 lo¹i:
- Nhµ ®Çu t c¸ nh©n: lµ nh÷ng ngêi cã vèn nhµ rçi hoÆc t¹m thêi nhµn rçi tham gia thÞ trêng chøng kho¸n víi môc ®Ých t×m kiÕm lîi nhuËn.
- Nhµ ®Çu t cã tæ chøc: lµ nh÷ng tæ chøc ®Çu t thêng xuyªn mua b¸n chøng kho¸n trªn thÞ trêng víi khèi lîng tho¶ ®¸ng nh»m môc tiªu t×m kiÕm lîi nhuËn( vÝ dô nh c¸c quü b¶o hiÓm, c«ng ty b¶o hiÓm, c«ng ty chøng kho¸n, tæ chøc tµi chÝnh)
4.3. C«ng ty chøng kho¸n:
Lµmét lo¹i h×nh doanh nghiÖp ho¹t ®éng trong lÜnh vùc chøng kho¸n víi c¸c nghiÖp vô chÝnh lµ m«i giíi chøng kho¸n, tô doanh chøng kho¸n. qu¶n lÝ danh môc ®Çu t chøng kho¸n, tu vÊn ®Çu t chøng kho¸n.
4.4. C¸c c¬ quan qu¶n lÝ nhµ níc:
C¬ quan qu¶n lÝ c¸c ho¹t ®éng cña thÞ trêng chøng kho¸n t¹i ViÖt Nam ®ã lµ uû ban chøng kho¸n nhµ níc. §©y lµ c¬ quan trùc thuéc bé tµi chÝnh, thùc hiÖn c¸c chóc n¨ng qu¶n lÝ nhµ níc vÒ chøng kho¸n vµ thÞ trêng chøng kho¸n.Uû ban chøng kho¸n nhµ níc cã c¸c chøc n¨ng nhiÖm vô chñ yÕu sau:
- Chñ tr× nghiªn cøu x©y dùng chiÕn lîc vµ kÕ ho¹ch ph¸t triÓn thÞ trêng chøng kho¸n ViÖt nam.
- Chñ tr× x©y dùng nh÷ng v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt ®Ò nghÞ c¬ quan cã thÈm quyÒn ban hµnh
- CÊp vµ thu håi c¸c lo¹i giÊy phÐp cã liªn quan
- Tæ chøc vµ qu¶n lÝ thÞ trêng giao dÞch tËp trung.
- KiÓm tra vµ xö lÝ c¸c vi ph¹m trong lÜnh vùc chøng kho¸n
4.5 C¸c chñ thÓ kh¸c:
- Ng©n hµng th¬ng m¹i
- Së giao dÞch chøng kho¸n
- C¸c tæ chøc phô trî.
5.Chức năng và vai trò
a.Chức năng:
Công cụ tập trung vốn cho nền kinh tế:vai trò quan trọng đầu tiên của thị trường chứng khoán là thu hút tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để hình thành các nguồn vốn khổng lồ có khả năng tài trợ cho các nhu cầu tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh.Thị trường chứng khoán là công cụ huy động vốn hết sức hữu hiệu không những trong nước mà còn ngoài nước. Đối với nước ta,các nguồn vốn lớn còn tiềm tang trong nhân dân chưa được đưa vào sản xuất kinh doanh,thì việc cần có một thị trường chứng khoán song hành với sự ra đời của các công ty cổ phần là một chiến lược phát triển kinh tế trước mắt cũng như lâu dài
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư:Thị trường chứng khoán tạo cơ hội thuận tiệ