Ánh sáng được coi là yếu tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh đối với đời sống sinh vật, đặc biệt là thực vật.
Ánh sáng trắng trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, là nguồn dinh duỡng của cây cỏ và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của động vật.
Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng.
Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của sinh vật.
38 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 22940 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌCVINHKHOA SINH HỌC BÀI THẢO LUẬN SINH THÁI HỌC ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống sinh vật GVHD: Th.S ĐÀO THỊ MINH CHÂU Nhóm 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ánh sáng được coi là yếu tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh đối với đời sống sinh vật, đặc biệt là thực vật. Ánh sáng trắng trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, là nguồn dinh duỡng của cây cỏ và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của động vật. Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng. Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của sinh vật. Tùy theo cường độ và chất lượng của ánh sáng mà nó ảnh hưởng nhiều hay ít đến quá trình trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều quá trình sinh lý của các cơ thể sống. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng nhiều đến nhân tố sinh thái khác như nhiệt độ, độ ẩm, không khí đất và địa hình. Ánh sáng phân bố không đều theo không gian và thời gian. Cường độ và thành phần phổ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến hai cực trái đất. Tia tới mặt trời Ánh sáng biến đổi theo chu kỳ ngày đêm và theo mùa II. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống thực vật - Thực vật cần ánh sáng như động vật cần thức ăn, cho nên ánh sáng được coi là “Nguồn sống” của thực vật. - Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi nảy mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa, kết trái rồi chết. - Ánh sáng có ảnh hưởng khác nhau đến sự nảy mầm của các loại hạt - Ánh sáng chi phối đến mọi hoạt động của đời sống thông qua những biến đổi thích nghi về đặc điểm cấu tạo, sinh lý và sinh thái của thực vật. - Ánh sáng có ảnh hưởng nhất định đến hình thái và cấu tạo của cây. Tính hướng sáng của cây Ánh sáng còn ảnh hưởng đến hệ rễ của cây Lá là cơ quan trực tiếp hấp thu ánh sáng nên chịu ảnh hưởng nhiều đối với sự thay đổi cường độ ánh sáng. Cây lá lốt: Lá xếp ngang nhận nhiều ánh sáng Cây lúa : lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc Giúp thực vật thích nghi với môi trường + Sinh trưởng trong cùng điều kiện chiếu sáng nhưng cách sắp xếp lá trên thân cây có sự khác nhau. CÂY LÁ LỐT Mọc nơi có nhiều ánh sáng Mọc nơi có ít ánh sáng Liên quan đến cường độ chiếu sáng, thực vật được chia thành ba nhóm chính: Nhóm cây ưa sáng Những cây tiếp nhận ánh sáng trực tiếp, thường sống ở những nơi quang đãng, cường độ quang hợp cao khi điều kiện chiếu sáng tăng lên( cường độ chiếu sáng vừa phải). 2. Nhóm cây ưa bóng Những cây tiếp nhận ánh sáng khuếch tán, thường sống dưới tán cây khác hay trong bóng rợp, cường độ quang hợp cao khi cường độ chiếu sáng thấp. 3. Nhóm cây chịu bóng Những loài cây phát triển được cả ở nơi giàu ánh sáng và những nơi ít ánh sáng, tạo nên những tấm thảm xanh ở đáy rừng. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây. Hô hấp - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. Phiến lá lớn, màu xanh thẫm. Thân thấp, nhỏ(chiều cao bị hạn chế bởi tán cây phía trên). -Thân cây cao( phát triển tự do), số cành nhiều. - Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh. - Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh. - Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt hơn: Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước. - Cây điều tiết thoát hơi nước kém: Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo. - Cường độ hô hấp cao. - Cường độ hô hấp yếu. Một số cây ưa sáng HOA LÝ CÂY LÁ LỐT Cây Tràm Tán lá thưa, thân cao trên 20m,chịu sáng Mọc thành các dải rừng dẹp trên đỉnh núi đá vôi, thân cao đến 25 mét Thông Pà Cò CÂY TÓC TIÊN CÂY LAN Ý Một số cây ưa bóng Phong Lan Cây chịu bóng CÂY SEN ĐÁ CÂY LƯỠI HỔ Do nhu cầu chiếu sáng khác nhau, thảm thực vật thường phân tầng Trong nông nghiệp, người nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất Trồng đỗ dưới cây ngô Trồng lúa dưới cây tre Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệm đất III. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống động vật Khác với thực vật, ánh sáng không phải là yếu tố quá khắt khe đối với đời sống của động vật. Tuy nhiên,dựa vào sự phản ứng của động vật với ánh sáng, động vật được chia thành 3 nhóm sau: Động vật ưa hoạt động ban ngày. Động vật ưa hoạt đông ban đêm hay sống trong hang. Động vật ưa hoạt động vào thời gian chuyển tiếp(lúc hoàng hôn hay lúc bình minh). Ánh sáng giúp động vật có thể định hướng khi di chuyển trong không gian. Trâu Bò Dê Cừu Là những loài thú hoạt động vào ban ngày Những loài ưa hoạt động ban ngày có màu sắc, thậm chí rất sặc sỡ.Màu sắc của động vật có ý nghĩa sinh học rất lớn. Màu sắc đàn Màu sắc ngụy trang Màu sắc báo hiệu Sư tử Hổ Chó sói Là những loài thú hoạt động vào ban đêm. Nhím Dơi Dơi Chim cú mèo Tìm kiếm thức ăn vào ban đêm Loài sao biển xanh sống ở độ sâu 8500m Sinh vật lạ ở đáy biển Nam cực Chim vạc Sếu đầu đỏ Chim diệc Là những loài chim kiếm ăn vào ban đêm. Chim bìm bịp Gà cỏ Thường đi kiếm ăn trước lúc mặt trời mọc. Chim Chích chòe Chim chào mào Chim khướu Là những chim ăn sâu bọ, thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Cóc thuộc nhóm ưa hoạt động chuyển tiếp chênh sáng và chênh tối, mắt thường mở rộng tầm nhìn mắt to hoặc mắt được đính trên những cuống thịt dài,có thể xoay theo các phía. Cóc Ánh sáng còn ảnh hưởng tới thời kỳ phát dục và sinh sản của nhiều loài động vật Chim “Kết đôi” vào mùa xuân Gà đẻ trứng vào ban ngày III. Kết luận Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với các cơ thể sống. Ánh sáng là nguồn cung năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp, quyết định đến thành phần cấu trúc của hệ sắc tố và sự phân bố của của các loài thực vật. Ánh sáng ảnh hưởng đến các hoạt động di chuyển, kiếm ăn, sinh sản của động vật Tóm lại, ánh sáng là nguồn sống của mọi sinh vật trên trái đất.